Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam

15 19 0
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGC THIN CáC TìNH TIếT GIảM NHẹ TRáCH NHIệM HìNH Sự ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI TRONG LT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ngọc Thiện MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ 1.1 1.1.1 1.1.2 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Một số khái niệm Khái niệm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 11 1.1.3 Khái niệm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined 1.2 Chính sách xử lý hình Nhà nước người chưa thành niên 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 phạm tội Error! Bookmark not defined Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not define Giai đoạn từ 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985Error! Bookmark not defined Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình 1999 đến nayError! Bookmark not defined Quy định pháp luật hình Việt Nam tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Error! Bookmark not defined 1.4.1 Quy định pháp luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Bộ luật hình 1999 Error! Bookmark not defined 1.4.2 Quy định pháp luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 2015 Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH 1.4 2.1 2.1.1 NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI GIAI ĐOẠN TỪ 2011 ĐẾN 2015 VÀ CÁC KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁPError! Bookmark not d Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội giai đoạn từ 2011 đến 2015Error! Bookmark not defined Tình hình chung người chưa thành niên phạm tội giai đoạn 2011 đến 2015 Error! Bookmark not defined 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Những kết đạt tồn tại, vướng mắc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined Những nguyên nhân làm phát sinh tồn tại, vướng mắc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined Những kiến nghị, giải pháp áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined Hồn thiện pháp luật hình Error! Bookmark not defined Nâng cao lực, trình độ cho người tiến hành tố tụng vụ án hình người chưa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined Các giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê số người chưa thành niên phạm tội tổng số người phạm tội từ năm 2011 đến năm 2015 47 Bảng 2.2 Thống kê số lượng bị cáo người chưa thành niên tổng số bị cáo bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 48 Bảng 2.3 Cơ cấu loại tội phạm người chưa thành niên thực từ năm 2011 đến năm 2015 49 Bảng 2.4 Bảng thống kê tỷ lệ vụ án có áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sở nghiên cứu xác suất 100 vụ án, số địa phương 53 Bảng 2.5 Bảng thống kê tỷ lệ vụ án người chưa thành niên phạm tội có áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sở nghiên cứu xác suất 100 vụ án người chưa thành niên thực số địa phương 53 MỞ ĐẦU Tình cấp thiết Trong năm qua, tình hình vi phạm pháp luật phạm tội người chưa thành niên vấn đề thời Xã hội đòi hỏi Nhà nước, tổ chức, đồn thể phải có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng Áp dụng biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội để vừa đảm bảo hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, đồng thời bảo đảm yêu cầu, mục đích lấy giáo dục làm với đối tượng vấn đề lớn cần phải nghiên cứu sâu sắc Bộ luật hình dành riêng chương đặc biệt để quy định xử lý người chưa thành niên phạm tội Trong năm qua, quan tiến hành tố tụng áp dụng quy định để xử lý người chưa thành niên phạm tội Tuy nhiên, nhìn chung hình phạt mà Tòa án áp dụng nặng trừng trị mà chưa ý nhiều đến giáo dục Áp dụng hình phạt nghiêm với người chưa thành niên phạm tội biện pháp tốt làm cho đứa trẻ trở nên chai sạm, lỳ lợm cảm thấy xã hội không khoan dung Mặc cảm đứa trẻ khơng dễ xóa suy nghĩ nhận thức cịn non nớt chúng Thực tiễn xử lý người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i cho thấ y , chế tài áp du ̣ng đố i với ho ̣ chủ yế u là hình pha ̣t tù , nhiên , tỉ lệ tái phạm lứa tuổ i vi ̣thành niên l ại chiế m tỉ lệ cao Điều đặt yêu cầu việc xem xét lại cách thức xử lý người chưa thành niên phạm tội nước ta để bảo đảm hiệu giáo dục, phịng ngừa Bên cạnh đó, bất cập công tác giáo dục, cải tạo người bị kết án phạt tù cũng gây nhiề u tác đô ̣ng tiêu cực đế n khả phục hồi người chưa thành niên Viê ̣c cách ly khỏi xã hô ̣i ảnh hưởng tiêu cực, khiế n các em có cảm giác bi ̣bỏ rơi , bị đẩy lề xã hội , đờ ng thời gây kỳ thị, xa lánh của cô ̣ng đồ ng đố i với em Đây chính là những trở nga ̣i đố i với quá trình phu ̣c hồ i và tái hoà nhâ ̣p của người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm lứa tuổi chưa thành niên Việt Nam nước giới cho thấy chế tài giam giữ nhiều trường hợp tiềm ẩn nhiều nguy bất lợi cho q trình phục hồi, tái hịa nhập cộng đồng người chưa thành niên Từ vấn đề lý luận thực tiễn ta thấy vấn đề đặt có nên áp dụng nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội không; tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội có áp dụng với người thành niên phạm tội không áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa đủ tuổi thành niên phạm tội nào? Để vừa hài hịa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, đồng thời bảo đảm yêu cầu, mục đích lấy giáo dục làm với đối tượng Chính lý tơi chọn đề tài: “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam” viết luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề trách nhiệm hình người chưa thành niên luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình quy định tương đối chi tiết rõ ràng, quy định, giải thích việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thực tiễn xét xử Trong số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình vấn đề người chưa thành niên phạm tội chưa sâu vào phân tích vấn đề này, mà chỉ nghiên cứu vấn đề khía cạnh, góc độ khác như: “Thủ tục vụ án hình mà bị can, bị cáo người chưa thành niên luật Tố tụng Hình Việt Nam - Luận văn thạc sỹ luật học” Nguyễn Thị Phượng - Trường Đại học luật Hà Nội; “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)- luận văn thạc sĩ luật học” Nguyễn Văn Anh – sở Khoa Luật; “Trách nhiệm hình người chưa thành niên sở pháp lý – thực trạng, giải pháp”; “Khái niệm đặc điểm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam” Minh Lương -Tạp chí Tịa án nhân dân,số 12; “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” viết Lê Thị Hồng Dự, vv Với tình hình nghiên cứu khẳng định đề tài “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam” đề tài nghiên cứu riêng, không bị trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung quy định pháp luật tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, xác định bất cập để đề xuất giải pháp cụ thể, góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định thời gian tới Để đạt mục đích nêu trên, Luận văn sâu vào nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Trong sâu vào nghiên cứu vấn đề: khái quát người chưa thành niên, tâm lý lứa tuổi chưa thành niên, đặc điểm khả nhận thức điều khiển hành vi tác động đời sống xã hội với tâm lý hành vi phạm tội lứa tuổi chưa thành niên; sách hình Nhà nước xử lý người chưa thành niên phạm tội; trình phát triển pháp luật Việt Nam áp dụng tình tiết giảm nhẹ người chưa thành niên phạm tội; quy định pháp luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình với quy định văn pháp luật khác có liên quan đến việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thực tiễn việc áp dụng người chưa thành niên phạm tội Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là quy định pháp luật hình Việt Nam văn liên quan khác tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình nói chung vấn đề áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nói riêng; nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, quy định việc áp dụng loại hình phạt theo quy định pháp luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam người chưa thành niên phạm tội Nghiên cứu thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội giai đoạn xét xử, thông qua phiên tồ số liệu án tịa án số địa phương từ năm 2011 đến 2015 mà bị cáo người chưa thành niên áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; số liệu người chưa thành niên phạm tội năm từ 2011 đến năm 2015; tư liệu thực tiễn Cơ quan tố tụng hình sự, đoàn luật sư Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn thực sở phương pháp luận phép vật biện chứng phép vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, quy nạp, … Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đánh giá tình hình từ đề số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chưa thành niên phạm tội Những điểm luận văn Đây luận văn sâu vào vào nghiên cứu vấn đề áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm Việt Nam Luận văn đưa điểm sau: - Luận văn sâu vào phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình với quy định văn pháp luật khác có liên quan đến việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình việc áp dụng trường hợp cụ thể người chưa thành niên phạm tội - Luận văn làm sáng tỏ sách xử lý hình người chưa thành niên phạm tội làm sáng tỏ trình phát triển pháp luật Việt Nam áp dụng tình tiết giảm nhẹ người chưa thành niên phạm tội - Luận văn xây dựng sở việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội thực tiễn việc áp dụng tình tiết thực tế xét xử - Luận văn đánh giá, đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển, đổi quy định pháp luật để hoàn thiện chế định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Chương 2: Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội giai đoạn từ 2011 đến 2015 kiến nghị giải pháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Theo quy định Điều 45 Bộ luật Hình năm 1999, định hình phạt, Tồ án khơng chỉ vào quy định Bộ luật Hình sự, vào mức nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội mà cịn phải vào tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình Cịn Điều 50 Bộ luật hình năm 2015 quy định định hình phạt, Tịa án phải vào nêu trên, điều luật bổ sung khoản áp dụng hình phạt tiền, ngồi nêu Tịa án cịn phải vào tình hình tài sản, khả thi hành người phạm tội Như vậy, luật quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình cần thiết để định hình phạt Do đó, việc nghiên cứu vai trị tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình việc định hình phạt người phạm tội có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận – thực tiễn pháp lý trình áp dụng pháp luật hình để giải vụ án hình thể rõ nội dung phương châm “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng”, “trừng trị kết hợp với giáo dục” sách hình nhà nước ta, bảo đảm thực tốt nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt người phạm tội Trong trình định hình phạt người phạm tội, việc nhận thức thống vai trị tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình để xem xét, cân nhắc áp dụng xác tình tiết nhiệm vụ quan trọng trình xét xử Nói đến khái niệm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp luật hình thực định, cụ thể Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 khơng ghi nhận định nghĩa pháp lý cho khái niệm Trong khoa học pháp lý nước ta, quan niệm vấn đề chưa thống Nhìn chung, đa số ý kiến đồng tình rằng: Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết quy định Bộ luật hình với tính chất tình tiết giảm nhẹ chung tình tiết ghi nhận văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hay Tòa án tự xem xét, cân nhắc ghi rõ án, đồng thời để Tịa án cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt người phạm tội theo hướng giảm nhẹ phạm vi khung hình phạt Qua khái niệm nêu phân tích quy định Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật hình năm 2015 có liên quan đến tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng chúng, chỉ số đặc điểm tình tiết này: Thứ nhất, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định cụ thể Bộ luật hình (bao gồm 18 tình tiết quy định Khoản Điều 46 BLHS 1999 22 tình tiết quy định khoản Điều 51 Bộ luật hình 2015) Ngồi ra, cịn ghi nhận Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 Thậm chí, q trình xét xử, Tịa án tự xem xét, cân nhắc coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình ghi rõ lý án Đặc điểm có hai vấn đề cần lưu ý: trước hết, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Bộ luật hình quy định với tính cách yếu tố định tội yếu tố định khung hình phạt tội phạm nêu phần tội phạm cụ thể q trình xét xử, Tịa án khơng xem xét tình tiết giảm nhẹ chung quy định Khoản Điều 46 Bộ luật hình 1999 Nghĩa tình tiết giảm nhẹ cho dù biểu hình thức khơng thể áp dụng hai lần cho trường hợp phạm tội cụ thể Tiếp đó, việc cho phép Tồ án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình vụ án bị cáo cụ thể nhằm mở rộng tính linh hoạt, sáng tạo hoạt động xét xử Toà án, bảo đảm cho hoạt động xét xử cơng bằng, xác, khách quan Quy định “phải ghi rõ án” nhằm tránh tuỳ tiện hoạt động xét xử Tuy nhiên, vấn đề có tính hai mặt Trên thực tiễn, khơng trường hợp Tồ án đưa tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình khơng thật thuyết phục Thứ hai, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình để Tịa án cân nhắc, xem xét việc áp dụng hình phạt theo hướng nhẹ người phạm tội, phản ánh diễn biến bên mặt khách quan diễn biến tâm lý bên mặt chủ quan cấu thành tội phạm phản ánh yếu tố nhân thân người phạm tội, góp phần mơ tả tội phạm, giúp hình dung mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội đặt so sánh với trường hợp phạm tội tương tự mà khơng có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Thứ ba, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình ảnh hưởng đến việc định hình phạt Tồ án cân nhắc, xem xét Sự diện tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình để Tịa án đánh giá, xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, coi để định hình phạt Pháp luật không quy định cụ thể diện tình tiết giảm nhẹ ảnh hưởng đến việc định hình phạt, hữu tình tiết giảm trách nhiệm hình đến đâu, điều phụ thuộc vào xem xét cân nhắc Tịa án Thứ tư, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình phong phú, khơng xác định mặt số lượng Chúng ta xác định tình tiết quy định Khoản Điều 46 Bộ luật hình 1999, khoản Điều 51 Bộ luật hình 2015 tình tiết quy định điểm c, mục Nghị số 01/2000/NQ- HĐTP Ngồi tình tiết nói q trình xét xử vụ án cụ thể, Tịa án cịn coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ Cuối cùng, ảnh hưởng tình tiết đến mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội không giống Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình phong phú mặt số lượng ảnh hưởng chúng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội khác đó, mức độ ảnh hưởng chúng đến việc định hình phạt khơng giống Có tình tiết ảnh hưởng lớn đến việc định hình phạt trường hợp phạm tội, có tình tiết ảnh hưởng Có tình tiết chỉ có ý nghĩa đáng kể với số tội phạm, cịn tội phạm khác chỉ có ý nghĩa hạn chế Mặt khác, Bộ luật hình năm 1999 quy định: Khi có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật này, Tịa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều 10 luật; trường hợp điều luật chỉ có khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt nhẹ điều luật, Tịa án định hình phạt mức thấp khung chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ [26, Điều 47] Theo đó, khả “có thể định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định” chỉ thực “khi có hai tình tiết giảm nhẹ quy định Khoản Điều 46” Logic cho phép suy đoán rằng, theo quan điểm nhà làm luật, tình tiết quy định Khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999; khoản Điều 51 Bộ luật hình 2015, có vị trí cao hơn, ảnh hưởng nhiều đến mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội so với tình tiết hướng dẫn điểm c mục Nghị số 01/2000/NQ- HĐTP tình tiết khác mà Tịa án xem xét, cân nhắc định cho bị cáo hưởng q trình xét xử Từ phân tích nêu trên, tác giả đồng ý rằng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết quy định Bộ luật hình với tính chất tình tiết giảm nhẹ chung tình tiết ghi nhận văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hay Tòa án tự xem xét, cân nhắc ghi rõ án, đồng thời để Tịa án cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt người phạm tội theo hướng giảm nhẹ phạm vi khung hình phạt 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội Có thể hiểu, người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Bên cạnh Cơng ước quyền trẻ em quy tắc tối thiểu phổ biến việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 14/12/1992 văn pháp luật quốc tế quan trọng đề cập đến khái niệm người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến Pháp năm 2013, Bộ Luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi quy định riêng 11 chế định pháp luật người chưa thành niên lĩnh vực cụ thể Bộ luật dân năm 2005 quy định “Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” [31, Điều 18] Bộ luật Lao động quy định “Người lao động thành niên người đủ 18 tuổi” Tóm lại, khái niệm người chưa thành niên xây dựng dựa phát triển mặt thể chất tinh thần người cụ thể hoá giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia Theo đó, người ta quy định quyền nghĩa vụ cụ thể người chưa thành niên Như vậy, người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý người thành niên [11] Người chưa thành niên phạm tội người thực hành vi bị coi tội phạm quy định luật hình sự, có đủ điều kiện phải chịu trách nhiệm hình bị xử lý theo pháp luật hình [22, tr 25] Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 chỉ khái niệm tội phạm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp khác tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa [26, Điều 8, Khoản 1] Độ tuổi chịu trách nhiệm hình quy định người chưa thành niên phạm tội quốc gia khơng giống tùy vào nhiều yếu tố học vấn, điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử văn hóa dân tộc Giới hạn cao độ tuổi người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình từ 16 tuổi đến 18 tuổi Ví dụ: Bồ Đào Nha, Cu ba độ tuổi 16 tuổi; Braxin, Irac, Mehico Venezuela 18 tuổi Giới hạn thấp từ đủ tuổi đến 16 tuổi Thái Lan, Singapore, Brunay từ tuổi, philipin từ đủ tuổi, Anh từ đủ 10 tuổi, Canada từ đủ 12 tuổi, Pháp từ đủ 13 tuổi,… Như vậy, khoảng cách độ tuổi chịu trách nhiệm hình nước lớn [22] Ở Việt Nam pháp luật hình quy định, người chưa thành niên chỉ bao gồm người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Tuy nhiên, trách nhiệm hình người chưa thành niên độ tuổi từ 14 đến 16 tuổi có điểm khác biệt so với độ tuổi cịn lại Theo Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự:“1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” [26, Điều 12] Cịn Bộ luật hình năm 2015 quy định chi tiết cụ thể tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức 12 khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học, Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm –( Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 33C thẩm quyền thủ tục xét xử tòa án quân sự, ngày 13/9/1945 Chủ tịch Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 223 trừng trị tội hối lộ, ngày 27/11/1946 Chủ tịch nước (1953), Sắc lệnh 133 trừng trị tội việt gian, phản động, âm mưu, hành động phản quốc, ngày 20/1/1953 Chủ tịch nước (1953), Sắc lệnh số 151 trừng trị địa chủ chống pháp luật, ngày 12/4/1953 Lê Đăng Doanh (2009), “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội - Một số vấn đề cần nghiên cứu”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (9), tr 25-29 10 Nguyễn Minh Đức (2015), Nguyên nhân, điều kiện người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình giải pháp phòng ngừa, Sách chuyên khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 12 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển luật Hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hịa, (chủ biên) (2008), Giáo trình luật Hình Trường Đại học luật Hà Nội, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hoà, Phạm Thị Học, Hồng Văn Hùng, Lê Thị Sơn, Trần Đức Thìn (2011), Giáo trình luật hình Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội, NXB Công an 13 14 15 nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, sách chuyên khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Công Hồng, Nguyễn Văn Hoàn, Đỗ Thuý Vân, Lê Thị Hoà, Lê Vân Anh (2012), Báo cáo đánh giá quy định luật hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành, NXB tư pháp, Hà Nội 13 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Cơng Hồng, Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Thanh Trúc (2006), Bảo vệ quyền người chưa thành niên pháp luật Hình Tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Minh Lương (2007), “Khái niệm đặc điểm tình tiết giảm nhẹ TNHS theo luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (12), Hà Nội Uông Chu Lưu, (chủ biên)(2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mác – Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội Dương Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật Hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án, (1), Hà Nội Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh (2014), Người chưa thành niên phạm tội- đặc điểm tâm lý sách xử lý - sách chuyên khảo, NXB tư pháp, Hà Nội Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần chung (bình luận chuyên sâu), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm (bình luận chuyên sâu), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Hà Nội Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Trịnh Đình Thể (2006), Áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 29 30 31 32 33 34 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006, Hà Nội 14 35 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung BLHS năm 1999, Hà Nội 36 37 Tòa án tối cao (1975-1978), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, (tập 2), Hà Nội Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 38 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I – Những vấn đề chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ủy ban thường vụ quốc hội (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng, ngày 30/10/1967 40 Ủy ban thường vụ quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011 - 2015), Thống kê khởi tố, xử lý, xét xử sơ thẩm người chưa thành niên, Hà Nội Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2011 - 2015), Thống kê số liệu người chưa niên phạm tội nước, Hà Nội Công Vinh (2016), “Điểm Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, (02) Quách Thành Vinh (2005), “Lại bàn tình tiết giảm nhẹ”, Tạp chí tịa án nhân dân, (16), Hà Nội 42 43 44 45 46 Trần Thị Quang Vinh (2005), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Luật Hình sự, NXB trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Tiến Việt (2004), “Về tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), Hà Nội II Tài liệu Web 47 www.phapluatvn.vn 48 http://cand.com.vn 49 www.luathinhsu.wordpress.com 15 ... ? ?Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự? ?? viết Lê Thị Hồng Dự, vv Với tình hình nghiên cứu khẳng định đề tài ? ?Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình. .. nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội có áp dụng với người thành niên phạm tội không áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa đủ tuổi thành niên phạm tội nào? Để vừa... triển pháp luật Việt Nam áp dụng tình tiết giảm nhẹ người chưa thành niên phạm tội - Luận văn xây dựng sở việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội thực tiễn

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan