Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG MINH TỘI CƯỠNG BỨC, LÔI KÉO NGƯỜI KHÁC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG MINH TỘI CƢỠNG BỨC, LÔI KÉO NGƢỜI KHÁC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT HÌNH SỰ Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG QUANG VINH Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hồng Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CƢỠNG 15 BỨC, LÔI KÉO NGƢỜI KHÁC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội cưỡng bức, 15 lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy 1.1.1 Khái niệm tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng 15 trái phép chất ma tuý 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội cưỡng bức, lôi kéo người 24 khác sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ luật hình năm 1999 1.1.2.1 Khách thể tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử 24 dụng trái phép chất ma tuý 1.1.2.2 Mặt khách quan tội cưỡng bức, lôi kéo người khác 32 sử dụng trái phép chất ma tuý 1.1.2.3 Mặt chủ quan tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử 39 dụng trái phép chất ma tuý: 1.1.2.4 Chủ thể tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý 44 1.1.2.5 Trách nhiệm hình hình phạt tội cưỡng bức, 50 lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý 1.2 Phân biệt tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái 55 phép chất ma túy với số tội phạm khác 1.2.1 Phân biệt tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái 55 phép chất ma túy tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 1.2.2 Phân biệt tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái 62 phép chất ma túy tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỘI CƢỠNG BỨC, LÔI KÉO 67 NGƢỜI KHÁC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam – môi trường 67 thuận lợi làm phát sinh tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy 2.1.1 Sự tác động kinh tế thị trường 68 2.1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 71 2.1.3 Trình độ nhận thức điều kiện kinh tế 72 2.1.4 Công tác quản lý cai nghiện sau cai nghiện chưa đạt 74 hiệu 2.1.5 Mơi trường văn hóa, giáo dục 76 2.2 Thực trạng tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng 80 trái phép chất ma t 2.2.1 Tình hình tội cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái 80 phép chất ma tuý thời gian từ năm 2000 - 2008 2.2.2 Một số vướng mắc thực tiễn xét xử tội cưỡng bức, 87 lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý 2.2.2.1 Những vướng mắc quy định luật 2.2.2.2 Những vướng mắc nhận thức người áp dụng 89 96 pháp luật CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH 102 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG, CHỐNG TỘI CƢỠNG BỨC, LÔI KÉO NGƢỜI KHÁC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội 102 cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy 3.1.1 Về dấu hiệu định tội 102 3.1.2 Về dấu hiệu định khung 104 3.1.3 Về hình phạt 106 3.1.4 Mơ hình lý luận tội phạm cưỡng bức, lôi kéo người 110 khác sử dụng trái phép chất ma tuý pháp luật hình Việt Nam 3.2 Nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình 113 tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa BLHS: Bộ luật hình LHS: Luật hình PLHS: Pháp luật hình TNHS: Trách nhiệm hình TAND: Tồ án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng`2.1 Số vụ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội cưỡng 81 bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý trình nghiên cứu (2000-2008) Bảng 2.2 So sánh số vụ số bị cáo phạm tội cưỡng bức, lôi 83 kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy bị xét xử sơ thẩm với số vụ số bị cáo bị khởi tố trình nghiên cứu (2000-2008) Bảng 2.3 So sánh số vụ phạm tội cưỡng bức, lôi kéo người 84 khác sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 200 BLHS) với tổng số vụ phạm tội ma tuý nói chung xét xử sơ thẩm từ năm 2000-2008 Bảng 2.4 So sánh số vụ phạm tội cưỡng bức, lôi kéo người 85 khác sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 200 BLHS) với số vụ phạm tội ma tuý khác xét xử sơ thẩm từ năm 2000-2008 Bảng 2.5 Số người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý (20002008) 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội lồi người khơng ngừng vận động nhằm hướng tới giá trị văn minh mà người bảo vệ, phát triển toàn diện thể chất trí tuệ Tuy nhiên đường để xây dựng xã hội văn minh không đơn giản Tệ nạn ma tuý hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thối nịi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội an ninh quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hố, ma t dường khơng cịn ranh giới quốc gia Cùng với lan tràn tệ nạn gia tăng tội phạm ma tuý Vì vậy, pháp luật hình quy định chế định tội phạm hình phạt cơng cụ sắc bén để đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ trật tự xã hội an ninh quốc gia Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể thái độ kiên đấu tranh tội phạm ma tuý nói riêng tội phạm nói chung Điều khẳng định từ đạo luật nhà nước - Hiến pháp năm 1992, quy định Điều 61 Cụ thể hố Hiến pháp, Luật hình có nhiều quy định nhằm ngăn chặn tệ nạn xã hội nguy hiểm có quy định tội cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý ghi nhận Điều 200 Bộ luật Hình năm 1999 Cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý tượng phổ biến xã hội Nghiên cứu trực tiếp số đối tượng sử dụng ma tuý cho thấy đối tượng bạn bè rủ rê chiếm 75% Tuy nhiên số lượng tội phạm bị đưa xét xử chưa nhiều Lợi dụng đặc điểm “dễ nghiện khó cai” ma tuý, người phạm tội dễ dàng dụ dỗ, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý Bên cạnh đó, ma tuý mặt hàng siêu lợi nhuận Vì có nhiều án tử hình dành cho người phạm tội bn bán trái phép chất ma t khơng mà “thị trường buôn bán ma tuý” với quy luật cung cầu giảm đi, tội phạm ma tuý ngày có chiều hướng gia tăng hoạt động có tổ chức thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Nhằm tạo nguồn “cầu” cho thị trường ma tuý, hoạt động rủ rê, lôi kéo thành phần xã hội sử dụng ma tuý trở nên phổ biến Hậu nghiêm trọng tượng lan tràn tệ nạn nghiện hút xã hội, xói mòn đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, ảnh hưởng xấu tới trật tự an ninh xã hội, hàng vạn người nghiện sống bám vào xã hội, gánh nặng xã hội Đất nước ta thời kỳ đổi mới, năm qua, đời sống kinh tế xã hội có thay đổi đáng kể, loại tội phạm có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển Mặt trái kinh tế thị trường lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, đồng tiền, người sẵn sàng làm việc kể hành vi vi phạm pháp luật Những niên nhà giả thiếu quản lý gia đình sống hồn cảnh gia đình có cấu trúc khơng hồn hảo bố mẹ chết, có bố có mẹ, bố mẹ ly dị thiếu người chăm sóc dễ bị bọn tội phạm lôi kéo vào đường nghiện ngập Đây sở thực tiễn quan trọng để quy định tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý Luật Hình Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái chất ma tuý Bộ luật Hình năm 1999 hành, đồng thời đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm để đưa kiến giải lập pháp khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy phạm tội phạm giai đoạn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng Đây lý luận chứng để “Tội cưỡng thời, quy định rõ dấu hiệu pháp lý đặc trưng hành vi phạm tội Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện quy định BLHS tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý, nên mơ hình lý luận kiến giải lập pháp tội phạm cần điều chỉnh điều luật Chương XVIII “Các tội phạm ma tuý” thuộc Phần tội phạm BLHS với nội dung cụ thể sau: Điều 200 Tội cƣỡng ngƣời khác sử dụng trái phép chất ma tuý Người có hành vi dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác buộc họ không muốn phải sử dụng trái phép chất ma tuý, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: (Có thể giữ nguyên nội dung điểm a đến điểm k khoản Điều 200 BLHS năm 1999) Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên vô ý làm chết người; b) Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều người c) Đối với trẻ em 13 tuổi 111 Phạm tội trường hợp vô ý làm chết nhiều người gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân Người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng Điều 200a Tội lôi kéo ngƣời khác sử dụng trái phép chất ma tuý Người rủ rê, dụ dỗ, xúi giục dùng thủ đoạn khác nhằm khêu gợi ham muốn người khác để họ sử dụng trái phép chất ma tuý, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm: (Có thể giữ nguyên nội dung điểm a đến điểm k khoản Điều 200 BLHS năm 1999) l) Bằng phương pháp có khả lơi kéo nhiều người Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trử lên vô ý làm chết người; b) Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều người c) Đối với trẻ em 13 tuổi Phạm tội trường hợp vô ý làm chết nhiều người gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân 112 Người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng Điều 200b Tội lừa gạt người khác sử dụng trái phép chất ma tuý Người thủ đoạn gian dối khiến người khác sử dụng trái phép chất ma tuý bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm: (Có thể giữ nguyên nội dung điểm a đến điểm k khoản Điều 200 BLHS năm 1999) Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên vô ý làm chết người; b) Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều người c) Đối với trẻ em 13 tuổi Phạm tội trường hợp vô ý làm chết nhiều người gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân Người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng 3.2 Nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội cƣỡng bức, lôi kéo ngƣời khác sử dụng trái phép chất ma túy Hoạt động áp dụng pháp luật đạt hiệu có tác dụng tích cực đấu tranh ngăn ngừa tội phạm Trong năm qua, hoạt động áp dụng 113 quy định pháp luật hình tội cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý nhiều hạn chế: Quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án số vụ việc cịn thiếu tính thống nhất, hạn chế nhận thức bên quan hệ dẫn đến việc cung cấp tài liệu ban đầu không đầy đủ làm cho thời gian giải vụ án kéo dài mà không hiệu Số lượng vụ án phạm tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý bị đưa xét xử hàng năm cịn tình trạng cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại Nguyên nhân tồn lực nghiệp vụ phậm đội ngũ cán Kiểm sát viên, Điều tra viên Thẩm phán hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh loại tội phạm ngày trở lên nguy hiểm, tinh vi, xảo quyệt Để hoạt động áp dụng pháp luật đấu tranh loại tội phạm có hiệu đáp ứng mong đợi nhân dân, bước đẩy lùi tệ nạn ma tuý, cấp, ngành cần làm tốt cơng tác sau: Thứ nhất, cần hồn thiện quy định pháp luật hình tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý Đồng thời cần có văn luật hướng dẫn cụ thể tình tiết định khung hình phạt, hướng dẫn trường hợp coi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Có bảo đảm tính thống việc áp dụng pháp luật định hình phạt tội phạm Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ người tiến hành tố tụng Đồng thời, tăng cường quan hệ phối hợp quan: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án ma tuý 114 Đối với Cơ quan điều tra, để nâng cao chất lượng nhận xử lý thông tin tội phạm, áp dụng quy định pháp luật hình để khởi tố vụ án, khởi tố bị can phạm tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy, cần xác định lực lượng công an lực lượng mũi nhọn đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý Phải thực làm chuyển biến nhận thức đến cán bộ, chiến sĩ vị trí đấu tranh phịng chống tội phạm nói Từ đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm, say mê nghề nghiệp, thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức lực công tác Công tác lãnh đạo huy phải có trọng tâm, trọng điểm sâu sát, cụ thể, phải ý vận dụng đầy đủ, xác yêu cầu trị, nghiệp vụ pháp luật vụ việc cụ thể Số lượng cán điều tra loại án ma tuý nói chung tội phạm cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý nói riêng cần tăng cường để đáp ứng yêu cầu diễn biến phức tạp tính chất nghiêm trọng loại tội phạm Không tăng số lượng, đội ngũ cán điều tra phải đào tạo bổ sung nâng cao chất lượng Đội ngũ phải hiểu biết sâu sắc tình hình phương thức thủ đoạn hoạt động tội phạm ma tuý Những hiểu biết có dựa sở vốn kiến thức lý luận khoa học vững đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ Chú trọng công tác tổ chức rút kinh nghiệp, trao đổi thông tin ngành để thống nhận thức áp dụng đắn pháp luật, không xử oan, không bỏ lọt tội phạm Đội ngũ giám định viên cần thường xuyên cập nhật thông tin chất ma tuý mới, đào tạo thao tác giám định tiên tiến, đại Cần có “cọ xát” nâng cao kỹ thuật qua chương trình kiểm tra tay nghề tổ chức kiểm soát ma tuý Liên hợp quốc tổ chức hàng năm, có 115 đáp ứng yêu cầu công tác điều tra tội phạm, kịp thời phát tội phạm, khởi tố vụ án, khởi tố bị can thực nhiệm vụ khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình Đối với Viện kiểm sát, Viện kiểm sát có chức quan kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố Nâng cao vai trò Viện kiểm sát cần làm tốt công tác sau Với chức kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát phải kịp thời phát sơ hở việc thực pháp luật quan tư pháp, Viện kiểm sát chủ động phối hợp Cơ quan điều tra kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết để thu thập đầy đủ, tồn diện, xác chứng nhằm phát xử lý vụ án, chuẩn bị tốt cáo trạng, đảm bảo tính có hợp pháp toàn chứng thu thập có hồ sơ vụ án Viện kiểm sát cấp Kiểm sát viên phải quan tâm cao trình độ lý luận thực tiễn nghiệp vụ chuyên môn ngành, đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu kỹ tình tiết vụ án ma t mà phân cơng giải để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật, nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa Đồng thời cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia giỏi lĩnh vực thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hoạt động tư pháp đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý Viện kiểm sát chủ động phối hợp với ngành nghiên cứu tìm bất cập quy định pháp luật để đề xuất sửa đổi, bổ sung, giải thích thống xây dựng pháp luật Trong điều kiện ngành kiểm sát cần tăng cường bổ sung thêm lực lượng cán bộ, kiểm sát viên phục vụ cho lộ trình tăng thẩm quyền đến năm 2010 Đồng thời phải nâng cao lực nghiệp vụ cho Kiểm sát 116 viên, đảm bảo đủ lực việc kiểm sát điều tra loại án ma tuý phức tạp nghiêm trọng Như tạo điều kiện thuận lợi điều tra phá án truy tố, xét xử Đối với Toà án, quan hệ tố tụng, xét xử khâu cuối hoạt động quan tư pháp Quyết định Toà án thành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Do vậy, hoạt động xét xử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định người bị khởi tố, truy tố có phạm tội hay khơng phạm tội gì, cần phải áp dụng mức hình phạt điều luật khung hình phạt quy định có tác dụng trừng trị giáo dục Nhiệm vụ trọng tâm phải xây dựng đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Theo số liệu TAND tối cao, tính đến tháng 8/2008, tổng số Thẩm phán TAND cấp nước 4526 người, thiếu 910 Thẩm phán so với tiêu biên chế giao Trong đó, số Thẩm phán TAND cấp tỉnh có 1018 người, thiếu 100 Thẩm phán so với tiêu biên chế giao Cũng vậy, cấp huyện có 3401 Thẩm phán, thiếu 797 Thẩm phán, TAND tối cao (tính đến tháng 8/2008) có 107 Thẩm phán, thiếu 13 Thẩm phán so với tiêu biên chế giao Do thiếu nhiều nên Thẩm phán cấp tỉnh, huyện, thành phố lớn có tháng phải chủ tọa 12 vụ/1 tháng, tức tải so với tiêu xét xử giao (05 vụ/1 Thẩm phán/1 tháng), chưa kể công việc khác họ phải tham gia địa phương [45] Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng Thẩm phán vấn đề cấp bách Mặc dù Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân quy định người có trình độ cử nhân luật bổ nhiệm làm Thẩm phán, với tình u cầu chưa thực Một số người bổ nhiệm làm Thẩm phán nhiệm kỳ trước khơng có cấp theo quy định luật phải tái bổ 117 nhiệm, mặt chưa có nguồn bổ sung, mặt khác chế cũ để lại nên chưa thể giải triệt để Vì vậy, dẫn đến tình trạng có Thẩm phán chưa đạt yêu cầu chuyên môn Còn Thẩm phán bổ nhiệm phải tn thủ quy định pháp luật, phải có thời gian cơng tác, có cử nhân luật qua lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tư pháp Như khoảng 5-10 năm nước ta có đội ngũ Thẩm phán trẻ có lực trình độ, đáp ứng yêu cầu đặt Do đó, nhà nước phải quan tâm để xây dựng đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Đội ngũ phải đào tạo chuyên môn nghiệp vụ rèn luyện lĩnh nghề nghiệp để xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Thẩm phán phải có ý thức pháp luật, ý thức cần theo kịp với thành tựu khoa học pháp lý, thực tiễn pháp lý văn hoá pháp lý Có trình độ cao chưa đủ, Thẩm phán cịn phải có đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp Đặc biệt thời điểm chế thị trường tác động đến sống người, có Thẩm phán – người nhà nước giao trọng trách “cầm cân, nảy mực” đòi hỏi học phải ln nêu cao lịng dũng cảm, thái độ công bằng, tôn trọng thật khách quan xét xử Để làm tốt vấn đề trên, nhằm nâng cao chất lượng Thẩm phán cho Toà án cấp cần thực giải pháp: Nhanh chóng hồn thiện quy định tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, quy định quyền hạn cấp xét xử; Quy định tổ chức thực tốt công tác bồi dưỡng thường xun trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 118 Quy định chặt chẽ tiêu chuẩn thực nghiêm túc, khoa học công tác bổ nhiệm Thẩm phán lãnh đạo quan Toà án cấp Cần mạnh dạn áp dụng quy định tổ chức thi sát hạch thường xuyên đội ngũ Thẩm phán Đối với Thẩm phán lực yếu, khơng đạt u cầu qua sát hạch, cần có kế hoạch đào tạo lại, phân công nhiệm vụ khác phù hợp xử lý kiên kỳ xem xét tái bổ nhiệm Ngoài ra, nhà nước cần quan tâm đến đời sống vật chất cho đội ngũ Thẩm phán để tăng cường khả tự vệ họ trước cám dỗ vật chất đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường, có họ chun tâm cơng tác đề cao trách nhiệm Tóm lại, để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội phạm ma tuý nói chung tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma t nói riêng địi hỏi phải hồn thiện quy định pháp luật hình tiến hành giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người áp dụng pháp luật Chỉ sở phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống pháp luật hoàn chỉnh sức mạnh máy quyền nhà nước, với ý thức tự giác nhân dân, tích cực, chủ động tham gia đấu tranh, phịng ngừa tội phạm ngăn chặn đẩy lùi tội phạm ma tuý nói chung tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý nói riêng 119 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu góc độ khoa học luật hình tội phạm cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý, bước đầu luận văn cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề mặt lý luận, thực tiễn để từ vướng mắc đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình Kết mà luận văn đạt cho phép đến số kết luận sau: Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến chế độ độc quyền quản lý nhà nước chất ma tuý, đến quyền tự do, quyền bảo vệ sức khoẻ người, nguyên nhân làm lan tràn tệ nạn nghiện hút xã hội Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy có mối quan hệ chặt chẽ với tội phạm ma tuý khác Do đó, để nhận thức đắn chất pháp lý tội phạm này, tạo tiền đề cần thiết cho việc xét xử người, tội, pháp luật, cần nghiên cứu kỹ quy định pháp luật hình yếu tố cấu thành tội phạm phân biệt rõ khác tội phạm với tội phạm ma tuý khác Qua thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý cho thấy, xã hội tiềm ẩn nhiều điều kiện thuận lợi làm cho tội phạm phát sinh, phát triển, chủ yếu bao gồm: điều kiện kinh tế- xã hội, tác động kinh tế thị trường, bất cập tình trạng thất nghiệp, nghèo nàn với lợi nhuận siêu ngạch từ việc phạm tội ma tuý, tiêu cực từ bên tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội Môi trường giáo dục gia đình- nhà trường, mơi trường tái hồ nhập cộng đồng cho người cai nghiện chưa quan tâm mức tạo lỗ hổng mà bọn xấu lợi dụng để phạm tội 120 Trong đó, pháp luật hình cơng cụ sắc bén nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý lại chưa thực đạt hiệu Những vướng mắc quy định pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật phần làm hạn chế kết đấu tranh nói Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm ma tuý, góp phần ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn ma tuý, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý theo hướng: Điều 200 cần tách thành nhiều điều luật, điều luật quy định tội danh riêng, quy định rõ dấu hiệu pháp lý đặc trưng hành vi phạm tội; Đồng thời, chuẩn hố số tình tiết định khung tăng nặng, tăng mức khởi điểm hình phạt tiền hình phạt bổ sung bắt buộc tội phạm Bên cạnh đó, để quy định pháp luật hình thực cơng cụ hữu hiệu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm ma tuý, cần tiến hành đồng giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật, nâng cao nhận thức người áp dụng pháp luật, phát huy vai trò quan tư pháp điều tra, truy tố, xét xử tội phạm ma tuý Việc nghiên cứu tình hình tội phạm cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật, sở vướng mắc đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Tuy nhiên, vấn đề đề tài đặt cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện lý luận thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy áp dụng thực tế 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (1994), Đề tài KX.04.14, Tệ nạn xã hội Việt Nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam (1985), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 văn hướng dẫn thi hành (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Văn pháp luật hành công ước quốc tế phòng, chống ma tuý, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình (Tập 1), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Đăng Doanh (1999), Chủ thể tội phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Văn Đức Duật (2003), “Cần giải kịp thời số vướng mắc áp dụng pháp luật việc giải vụ án ma tuý”, Tạp chí Kiểm sát, (3), tr 27-33 11 Nguyễn Hải Dũng (2005), “Về việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần, phạm tội nhiều người số tội phạm Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (2), tr 38-40 122 12 Nguyễn Ngọc Điệp, Đồn Tấn Minh (1997), Tìm hiểu tội phạm tham nhũng, ma tuý xâm phạm tình dục người chưa thành niên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đức (2003), “Những khó khăn, vướng mắc q trình giải vụ án ma tuý”, Tạp chí Kiểm sát, (2), tr 41-45 14 Nguyễn Minh Đức (2003), Hoàn thiện khung pháp luật hình tội phạm ma tuý Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Phong Hòa (1998), Các tội phạm ma túy đặc điểm hình sự, dấu hiệu pháp lý, biện pháp phát điều tra, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hồ (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm, lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hùng (1997), Phòng chống ma tuý nhà trường, NXB Gia đình NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hương (2002), “Lỗi cố ý gián tiếp tội có cấu thành hình thức”, Tạp chí Luật học, (4), tr 21-24 22 Khoa Luật trường ĐHQG Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa Luật trường ĐHQG Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần tội phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 123 24 Trần Văn Luyện (1998), Trách nhiệm hình tội phạm ma tuý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Luyện, Nguyễn Xuân Yêm (2002), Hiểm họa ma túy chiến mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Tuyết Mai (2007), Đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Tuyết Mai (2006), “Động mục đích người phạm tội ma tuý Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (9), tr 30-33 28 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS 1999 (Phần tội phạm), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Sơn (2005), “Cần sửa đổi, bổ sung số quy định BLHS tội phạm ma tuý”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 25-27 30 Toà án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hố luật lệ hình từ năm 1945-1975, (tập 1), Hà Nội 31 Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hoá luật lệ hình từ năm 1975-1985, (tập 2), Hà Nội 32 Toà án nhân dân tối cao (2000-2008), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2000-2008, Hà Nội 33 Tồ án nhân dân tối cao, Phịng tổng hợp Tồ án nhân dân tối cao (20002008), Báo cáo thống kê năm 2000-2008, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt nam Phần tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 124 37 Trương Anh Tuấn (2005), “Đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý người chưa thành niên thực hiện”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 22-24 38 Phạm Minh Tuyên (2005), “Một số bất cập, kiến nghị quy định BLHS tội phạm ma túy, Tạp chí Tồ án nhân dân, (18), tr 9-14 39 Phạm Minh Tuyên (2006), Trách nhiệm hình tội phạm ma túy Luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 40 Ủy ban Quốc gia phòng, chống ma tuý (2000-2008), Báo cáo thống kê năm 2000-2008, Hà Nội 41 Viện ngôn ngữ học (2007), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông, Hà Nội 42 Vụ quản lý khoa học công nghệ - Bộ Công an, Ma tuý lứa tuổi chưa thành niên Hà Nội Nguyên nhân số biện pháp phịng, chống lực lượng cơng an, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 43 www//http//suckhoedoisong.vn 44 www//http//antd.vn 125 ... bức, lôi kéo người khác sử dụng trái 55 phép chất ma túy tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 1.2.2 Phân biệt tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái 62 phép chất ma túy tội chứa... tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy như: khái niệm tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy, dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm tội cưỡng bức, ... để quy định tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy BLHS Thứ hai, tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy hành vi ? ?trái pháp luật hình sự? ?? (cịn gọi