Quyền sống của thai nhi và vấn đề hoàn thiện khuôn khổ pháp luật việt nam về phá thai

99 43 0
Quyền sống của thai nhi và vấn đề hoàn thiện khuôn khổ pháp luật việt nam về phá thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỖ THỊ THU H QUYềN SốNG CủA THAI NHI Và VấN Đề HOàN THIệN KHUÔN KHổ PHáP LUậT VIệT NAM Về PHá THAI Chuyên ngành: Pháp luật Quyền Con Ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lỗ Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI - KHÍA CẠNH THUỘC NỘI HÀM QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƢỜI 1.1 Khái quát về Quyền số ng của thai nhi 1.1.1 Khái niệm Quyền sống ngƣời 1.1.2 Vấn đề quyền sống thai nhi 10 1.2 Các khía cạnh liên quan đến nội dung quyền sống thai nhi 12 1.2.1 Những nội dung 12 1.2.2 Nhƣ̃ng luồng quan điểm vấn đề quyền sống thai nhi 16 Tiểu kết Chƣơng 53 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA HIỆN TƢỢNG NẠO PHÁ THAI VÀ CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI Ở VIỆT NAM 55 2.1 Nội dung nạo phá thai 55 2.1.1 Khái niệm nạo, phá thai và na ̣o phá thai không an toàn 55 2.1.2 Biện pháp nạo phá thai, hậu 55 2.2 Thực trạng tƣợng nạo phá thai 58 2.2.1 Thực trạng 58 2.2.2 Nguyên nhân 64 2.3 Các giải pháp thực tế đƣợc sử dụng để bảo vệ quyền thai nhi ở Viêṭ Nam Những hạn chế tồn đọng 67 2.3.1 Khuân khổ pháp luật Việt Nam nạo phá thai hệ Điều chỉnh pháp luật 67 2.3.2 Biện pháp khác 80 2.4 Phƣơng hƣớng, giải pháp vấn đề quyền sống thai nhi nạo phá thai Việt nam 82 2.4.1 Phƣơng hƣớng 82 2.4.2 Nội dung hành động cụ thể 83 Tiểu kết Chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT ACHR Công ƣớc Châu Mỹ về Nhân Quyề n - American Convention on Human Rights ADN Acid Deoxyribo Nucleic - Phân tƣ̉ mang thong tin di truyề n mã hóa BPTT Biê ̣n pháp tránh thai CAC Tổ chƣ́c Viê ̣t Nam phát triể n toàn diê ̣n Chăm sóc phá thai CEDAW Công ƣớc Liên hơ ̣p q́ c về xóa bỏ tất hình thức phân biê ̣t đớ i xƣ̉ chố ng la ̣i phu ̣ nƣ̃ CPPCG Công ƣớc quố c tế về ngăn ngƣ̀a và trƣ̀ng tri ̣tô ̣i diê ̣t chủng CRC Ủy ban quyền trẻ em CGFED Trung tâm nghiên cƣ́u giới, gia đình và Môi trƣờng phát triể n ICCPR Công ƣớc quố c tế về các quyề n dân sƣ̣ và chính tri ̣ ICDP Hô ̣i nghi ̣quố c tế dân số và phát triể n KHHGĐ Kế hoa ̣ch hóa gia điǹ h NPT Nạo phá thai SAVY Cuô ̣c điề u tra quố c gia vi tha ̣ ̀ nh niên và niên Viê ̣t Nam về nhiề u vấ n đề SKSS Sƣ́c khỏe sinh sản TNQTNQ Tuyên ngôn quố c tế nhân quyề n TTYT Trung tâm y tế UD Tuyên ngôn quố c tế nhân quyề n UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc VTN,TN Vị thành niên, Thanh niên WHO Tổ chƣ́c Y tế thế giới - World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1: Những mốc phát triển đáng ý bào thai Bảng 1.2: Trang 17 Lý phá thai phụ nữ đã phá thai quốc gia khác vào giai đoạn khác 45 Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ trích dẫn nhiều lý để phá thai số quốc gia vào năm khác Bảng 2.1: 47 Số liệu Bộ Y Tế tiến hành thống kê bệnh viện phụ sản năm 2011 59 Bảng 2.2: Tỷ lệ (%) phá thai hút điều hoà kinh nguyệt phụ nữ 15-49 tuổi theo thành thị, nông thôn 60 Bảng 2.3: Tỷ lệ % có dấu hiệu bất thƣờng sức khỏe sau lần nạo thai gần 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ khái niệm trẻ em ghi nhận Điều Công ƣớc quốc tế Liên Hợp Quốc quyền trẻ em đƣợc ký ban hành ngày 20–11–1989 có hiệu lực từ 2-9-1990 (CRC): “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em qui định tuổi thành niên sớm hơn”.[7] Và phần mở đầu Công ƣớc: “Ghi nhớ rằng, Tun ngơn Quyền trẻ em, “do cịn non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời”.[7] Đã cho thấy bỏ trống việc xác định vấn đề : Bắt đầu từ đƣợc coi trẻ em , đƣơ ̣c thƣ̀a nhâ ̣n là ngƣời ? Thai nhi có đƣợc coi ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi giống nhƣ đứa trẻ bình thƣờng khơng? Đây vấn đề cịn gây tranh cãi gay gắt thân giới nghiên cứu đặc biệt nhóm nhà làm luật, hệ việc nhận thức vấn đề có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến quy định pháp luật Nhà nƣớc nạo phá thai – nô ̣i dung đã, đƣợc tồn xã hội quan tâm Nhìn nhận từ tranh luận không ngừng việc cắt nghĩa hay biện minh cho hành động phá thai trả lời câu hỏi: Phá thai có phải hành động giết ngƣời hay khơng? Từ q trình tìm hiểu ngun nhân thực hành vi này, đã tồn quan điểm trái ngƣợc (đặc biệt đƣợc đặt mối tƣơng quan so sánh phúc lợi ngƣời mẹ hay nhấn mạnh quyền lợi bào thai) liệu nghiên cứu ngành sinh vật học tiến trình hình thành, phát triển bào thai cho biết đích xác vào thời điểm bào thai phải đƣợc coi ngƣời hay khơng? Theo đó, q trình nghiên cứu tơi nhận thấy trội có ba quan điểm kèm với lối giải vấn đề này: Thứ nhấ t Trong luận điểm luân lý truyền thống hay cổ điển hay bảo thủ, việc phá thai hành động trái luân lý khơng chấp nhận đƣợc, đặc biệt tôn giáo: Sự sống đã đƣợc hình thành cần phải đƣợc bảo vệ tối đa, nạo phá thai tội giết trẻ sơ sinh tội ác ghê tởm Thứ hai Ngƣợc lại, nhóm khác lại cho việc phá thai chấp nhận đƣợc thân bào thai khơng giữ địa vị hay ý nghĩa luân lý đáng kể nhìn nhận theo quyền ngƣời phụ nữ ngƣời mẹ có tồn quyền thân thể (và bào thai phần thân thể ngƣời mẹ); Thứ ba Theo quan điểm dung hồ nhóm trên, việc cho phép phá thai tùy thuộc vào giai đoạn phát triển bào thai với đặc điểm hình thành thể sống hay lý đáng ngƣời phụ nữ Trong nghiên cứu mình, điều mà tơi hƣớng tới việc tìm hiểu vấn nạn phá thai với nhìn tổng quát bao gồm hai khía cạnh luân lý xã hội luật pháp Trên giới, đã có khơng quốc gia trì luật cấm phá thai triệt để , có nhiều quốc gia cho phép na ̣o phá thai tự , nhƣng có quốc gia đứng vị trí trung lập theo độ tuổi thai hay nguyên nhân phép na ̣o phá thai Ở cách lựa chọn có điều đáng để bàn luận Xuất phát điểm từ thực tế quy định vấn đề thai nhi Việt Nam, không dừng quy định pháp luật, số liệu ngày tăng cách đáng báo động tỉ lệ phá thai thực trạng nạo phá thai khơng an tồn Việt Nam Với lí trên, tơi đã chọn đề tài: “Quyền sống thai nhi vấ n đề hồn thiện khn khổ pháp luật Việt Nam phá thai” làm đề tài nghiên cƣ́u , với mục đích tìm hiểu thêm quan điểm giới vấn đề quyền sống thai nhi quy định pháp luật quốc gia giới vấn đề Từ góp phần bổ sung , hồn thiện phát triển quan điểm , sách, pháp luật đã có , khắc phục hạn chế nghiên cứu khoa học, đồng thời đề xuất giải pháp thực thi việc bảo đảm quy định, thực tiễn áp dụng luật vấn đề nạo phá thai biện pháp hạn chế tình trạng nạo phá thai khơng an tồn Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quyền ngƣời vấn đề mới, song đã có quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Trong hệ thống quyền ngƣời, quyền sống quyền có vị trí quan trọng đƣợc nhắc đến hàng đầu, Tuy nhiên, quyền sống ngƣời đƣợc xác định kể từ thời điểm vấn đề gây nhiều tranh cãi Trong trình tìm hiểu mình, thực tế khơng có nhiều tài liệu học thuật nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc vấn đề Đa số nghiên cứu chuyên ngành y - dƣợc biện pháp hậu việc nạo phá thai sức khỏe, nghiên cứu hệ xã hội việc nạo phá thai Còn đề cập trực tiếp đến vấn đề dƣới góc độ nhìn nhận quyền sống thai nhi với tƣ cách cơng trình nghiên cứu lại đặc biệt ỏi Trong hệ thống nghiên cứu đã công bố, vấn đề đánh giá tác động pháp luật đƣợc thể nhƣ đề tài độc lập, mà thƣờng đƣợc đề cập đến viết, tranh luận cá nhân Đặc biệt vấn đề ngày trở nên nóng hổi dành đƣợc nhiều quan tâm từ phía dƣ luận, số báo viết đƣợc đăng tải mạng lẫn sách báo tăng cách đáng kể Những tranh luận vấn đề thƣờng xuất phát từ nguồn: Các viết nhóm tơn giáo quyền thai nhi: - Các lý luận bảo vệ sống - Bản dịch Anthony Le; - Thảm nạn phá thai kết thúc – Linh mục Phaolo Nguyễn Văn Trung; (nguồn từ VietCatholic) - Tính luân lý việc tạo sinh – Phó tế Nguyễn Văn Tâm, Những viết cộng đồng tôn giáo thƣờng bàn luận xoay quanh vấn đề bảo vệ sống bào thai, có viết nhấn mạnh đến quyền lợi ngƣời phụ nữ song hạn chế Các viết, sách tham khảo số nhà nghiên cứu nhƣ: - Bạn nghĩ việc phá thai trẻ em sinh ống nghiệm? Jacques Lacourt - Sách: Tôi nêu bao nhiêu? Một chuyến du hành triết luận tác giả Richard David Precht - Bài viết: Does the Unborn Child Have a Right to Life? The Insufficient Answer of the European Court of Human Rights in the Judgment Vo v France Jakob Pichon; - Ấn phẩm: Whose right to life - Women’s rights and Prenatal Protections under Human Rights and Comparative Law Center for Reproductive Rights; - Tác phẩm: Right to life-A guide to the implementation of Article of the European Convention on Human Rights Douwe Korff; Những viết nhắc đến vấn đề quyền sống thai nhi khía cạnh gây tranh cãi nội hàm quyền sống nêu số luồng quan điểm vấn đề xã hội , quy đinh ̣ luâ ̣t pháp quố c tế và của các quố c gia song mức sơ sài Về mặt pháp lý, lịch sử hình thành hệ thống quy định pháp luật quốc gia giới phá thai, quy định luật Việt nam liên quan đến thai nhi, pháp luật na ̣o phá thai vấn đề vấn nạn phá thai tế công việc dễ dàng cần có tham gia gia đình, nhà trƣờng, đồn thể, cộng đồng xã hội Mức độ II: Giảm có thai ngồi ý muốn thơng qua: • Tăng cƣờng kiến thức, thái độ kỹ phịng tránh thai ngồi ý muốn cho nam nữ giới, ngƣời đã có gia đình chƣa có gia đình • Tăng cƣờng đáp ứng nhu cầu: tăng tiếp cận dịch vụ tránh thai, quan tâm đến đối tƣợng có nhu cầu (khơng cặp vợ chồng) • Giảm tỉ lệ thất bại BPTT: tăng chất lƣợng dịch vụ tránh thai, đặc biệt tƣ vấn • Đa dạng hóa BPTT, tăng tỉ lệ sử dụng BPTT đại có hiệu cao Mức độ III: Các biện pháp tránh thai khẩn cấp: Các BPTT khẩn cấp bao gồm thuốc viên tránh thai khẩn cấp đặt vòng tránh thai áp dụng sau tình dục khơng an tồn Các BPTT khẩn cấp sử dụng cho đối tƣợng có sinh hoạt tình dục khơng thƣờng xun nhƣ vị thành niên, niên trẻ nữ công nhân xa gia đình có chồng cơng tác xa trƣờng hợp sử dụng BPTT hàng ngày thất bại nhƣ thủng quên mang bao cao su, quên uống thuốc… Mức độ IV: Cung cấp dịch vụ phá thai an toàn: Tất biện pháp tránh thai dù hiệu cao có tỉ lệ thất bại định Vì cung cấp dịch vụ phá thai an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu phá thai giải pháp nhằm giảm thiểu nguy phá thai khơng an tồn gây Dƣới điểm cần đƣợc lƣu tâm cung cấp dịch vụ phá thai an tồn: • Hạn chế rào cản dịch vụ phá thai an toàn bao gồm: quy định, thủ tục hành chính, thái độ ngƣời cung cấp dịch vụ giá dịch vụ • Khuyến khích phụ nữ có nhu cầu phá thai tiếp cận dịch vụ sớm, hạn chế phá thai lớn 88 • Áp dụng kỹ thuật phá thai an tồn cập nhật • Quản lý, giám sát chất lƣợng dịch vụ phá thai hệ thống y tế bao gồm y tế công lập y tế tƣ nhân • Cung cấp dịch vụ tránh thai sau phá thai, tránh phá thai lặp lại Trong giai đoạn phát triển đất nƣớc, giá trị văn hóa, gia đình xã hội có nhiều thay đổi mà hệ không mong muốn tình trạng có thai ngồi ý muốn vị thành niên niên chƣa có gia đình tăng cao Để giảm thiểu nhu cầu phá thai đối tƣợng này, ngồi sách hỗ trợ cịn cần có mơi trƣờng thân thiện gia đình, nhà trƣờng, đồn thể, cộng đồng sở y tế Những môi trƣờng thân thiện giúp vị thành niên niên trẻ cởi mở tiếp cận thông tin dịch vụ SKSS bao gồm thông tin dịch vụ tránh thai phá thai an toàn Tiểu kết Chƣơng Trong chƣơng 2, Tác giả đã đề cập đến quy định cụ thể pháp luật Việt nam vấn đề nạo phá thai để chứng minh cho nhận định: Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề nạo phá thai theo yêu cầu Các quy định hƣớng đến bảo vệ số quyền (rất ít) thai nhi mà khơng thừa nhận Bên cạnh quy định pháp luật xoay quanh vấn đề quy định cho sở y tế, biện pháp NPT quy định cấm cụ thể NPT chọn giới tính,… Trên sở thực trạng nạo phá thai Việt nam từ số liệu lấy đƣợc, đồng thời phân tích hạn chế pháp luật NPT Việt nam nay, từ đề xuất phƣơng hƣớng, bƣớc cụ thể nhằm giải vấn đề chung: nên hay không nên cho phép NPT? Các biện pháp đƣợc đề xuất không lĩnh vực mà dàn trải nhiều lĩnh vực khác nhau, từ tạo nên khung pháp lý toàn diện, vững nhằm giảm bớt dần tỉ lệ NPT tình trạng NPT khơng an tồn đồng thời bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời mẹ 89 KẾT LUẬN Quyề n số ng của thai nhi là mô ̣t vấ n đề đă ̣c biê ̣t rấ t mới thế giới và Việt Nam, vâ ̣y, bám vào thành khoa học, nhƣ̃ng tranh l ̣n tƣ̀ phía tơn giáo, triế t ho ̣c, dƣ luâ ̣n và quy đinh ̣ pháp luâ ̣t thế giới , luâ ̣n văn đã ̣ thố ng đƣơ ̣c nhƣ̃ng quan điể m còn gây tranh caĩ về vấ n đề quyề n số ng thai nhi , tƣ̀ đó làm sở so sánh đố i chiế u với quan điể m , ̣ thố ng quy đinh ̣ pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về vấ n đề này Trề n thƣ̣c tế thông qua nhƣ̃ng số liê ̣u thu thâ ̣p đƣơ ̣c có thể thấ y Viê ̣t Nam tin ̀ h tra ̣ng báo đô ̣ng về vấ n đề na ̣o phá thai , đă ̣c biê ̣t là lớp trẻ mà nhƣ̃ng quy đinh ̣ về na ̣o phá thai vẫn chƣa có sƣ̣ đinh ̣ hƣớng cu ̣ thể và vẫn đƣơ ̣c Nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u của ngƣời dân Điề u này xuấ t phát tƣ̀ nhiề u nguyên nhân : văn hóa, xã hội, giáo dục… đòi hỏi cầ n có sƣ̣ thay đổ i mô ̣t cách triê ̣t để , nhằ m ̣n chế nhƣ̃ng hâ ̣u quả đáng tiế c thảm na ̣n na ̣o phá thai đem la ̣i , tạo dựng cho hệ trẻ tƣơng lai hiể u biế t sâu rô ̣ng về vấ n đề này , tƣ̀ đó có thể tƣ̣ làm chủ đƣợc thân Sƣ̣ thay đổ i này cầ n đƣơ ̣c xuấ t phát điể m tƣ̀ luồ ng tƣ tƣởng của Nhà nƣớc về xuấ t phát điểm ngƣời , viê ̣c xác đinh ̣ quyề n bản cho thai nhi (trong đó có quyền sống) Tƣ̀ đó đinh hƣớng cu ̣ thể nhƣ̃ng quy đinh ̣ về Hiǹ h sƣ̣, dân sƣ̣, sách dân số , về y tế , giáo dục… giúp nâng cao hiểu biết ngƣời dân đă ̣c biê ̣t giới trẻ , giảm thiểu tỉ lệ nạo phá thai , rủi ro trình nạo phá thai không an toàn./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Damien Keown (1995), Phật giáo và đạo đức sinh học , NXB Tôn giáo, TP Hồ Chí Minh Donna,Gomien (1993), Mở rộng các biên giới về nhân quyề n , NXB Quố c Gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Lã Khánh Tùng, Vũ Cơng Giao, (2009) Giáo Trình Lý Luận Và Pháp Luật Về Quyền Con Người , NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội Đa ̣i hô ̣i đồ ng Liên Hơ ̣p Quố c (2005), Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biê ̣t đố i xử với phụ nữ 1979 (CEDAW), NXB Phụ nữ, Hà Nội Gudmundur Alfredsson, Asbjorn Eide (2011), Tuyên ngôn quố c tế về nhân quyề n- Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao đô ̣ng-Xã hội, Hà Nội Khoa Luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (2012), Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Asean, NXB Lao đô ̣ng - xã hội, Hà Nội Liên Hơ ̣p Quố c (2007), Công ước Quố c tế về quyề n trẻ em 1989 (CRC), NXB Chính tri ̣Quố c Gia, Hà Nội Liên Hơ ̣p Quố c (2011), Tuyên ngôn nhân quyề n quố c tế 1948 (UDHR), NXB Lao đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội Liên Hơ ̣p Quố c (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền Dân trị (ICCPR) 1966, NXB Hồng Đức, Hà Nội 10 Phó tế Nguyễn Vă n Tâm (2002), Tính luân lý việc tạo sinh , Ephata Viê ̣t Nam, Hà Nội 11 Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống (2009), 265 Đức Giáo hoàng, NXB Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Tở chƣ́c các q́ c gia Châu Mỹ , (2011), Công ước nhân quyề n Châu Mỹ , NXB Lao đông – xã hội 1969, Hà Nội 91 Tài liệu nƣớc 13 Ming Zhen Shakya, (1985) The seventh world of Chan Buddhism NXB Tôn giáo 14 Philip Alston, (1990), The Unnborn Child and Abortion Under the Draft Convention on the Rights of the child - Human Rights Quarterly, Published by: The Johns Hopkins University Press 15 Richard David Precht, (2007), Und wenn ja, wie viele ? Wilhelm Goldmann Văn lấy từ internet 16 http://bvss.org/bo-v-s-sng/suy-t-va-cm-nhn/499-no-pha-thai-ti-ac-c-trngca-thi-hin-ii.html - Mathew Nguyễn Đăn Khôi - Nạo phá thai , tô ̣i ác đă ̣c trƣng của thời hiê ̣n đa ̣i 17 http://www.trungtammucvudcct.com/web/bible.php?id=306 - Lâ ̣p trƣờng giáo hội 18 http://catechesis.net/news/Thong-Diep-Encyclica-Littera/ - Đức Gioan Phaolô (30.3.1995), Thông điê ̣p Avangelium Vitae số 60 19 http://www.trungtammucvudcct.com -Huấn Thị Donum Vitae I, ban hành ngày 22.2.1987 20 http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/139vinh.htm Thánh vịnh 139 – Đức chúa khắp nơi, biế t hế t mọi sự 21 http://bvss.org/bo-v-s-sng/suy-t-va-cm-nhn/499-no-pha-thai-ti-ac-c-trngca-thi-hin-ii.html - Nạo phá thai – Tội ác đặc trưng của thời hiê ̣n đại; 22 http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/thutinh/thutinh04.htm - Phó tế Nguyễn Văn Tâm- Tính luân lý việc tạo sinh 23 http://www.trungtammucvudcct.com/web/bible.php?id=304 – Quan điểm thần học gia học giả 24 http://www.etc-graz.at/typo3/fileadmin/user_upload/ETCHauptseite/manual/versionen/vietnamese/Quyen_con_nguoi_-_P4.pdf Quyề n dân chủ 92 - 25 http://www.catholic.org.tw/vntaiwan - Anthony - Lê(2009), Các lý luận bảo vệ sống 26 http://www.asap-asia.org Asia Safe Abortion Partnership – Hồ sơ quố c gia- Viê ̣t nam 27 .http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Det ail.aspx?ItemID=21001 Pháp lệnh Dân số -2003; 28 http://www.crights.org.vn/home.asp?id=78&langid=1 Luâ ̣t nhân quyề n quố c tế 1948; 29 http://www.crights.org.vn/home.asp?id=97&langid=1 Công ƣớc quố c tế về các quyề n dân sƣ̣ và chiń h tri.̣ 30 http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews& mid=80&mcid=6 Bình luận chung số 6; 31 www.reproductiverights.org Center for reproductive rights, (2011) Whose right to live? Women’s Rights and Prenatal Protections under Human Rights and Comparative Law 32 www.eva.vn Quá trình phát triển của thai nhi 33 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut Hệ thống văn pháp luật Việt nam 34 http://www.baomoi.com/Du-luat-pha-thai-o-Nga Nam-gioi-khongdung-ngoai/139/6474641.epi 35 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/08/120829_republican_nat ional_congress.shtml 93 ... Quyền sống, về thai nhi, về quyền sống thai nhi và mố i quan ̣ với vấ n đề nạo phá thai - Nghiên cứu, phân tích khuôn khổ pháp luật quốc tế quyền sống thai nhi - Quan điểm, sách, pháp luật. .. định pháp luật quốc gia giới phá thai, quy định luật Việt nam liên quan đến thai nhi, pháp luật na ̣o phá thai vấn đề vấn nạn phá thai đặc biệt tình trạng na ̣o phá thai trái phép Việt Nam nguồn... khung pháp lý nạo phá thai quốc gia, đặc biệt Việt nam hệ nạo phá thai khơng an tồn? 1.1.2 Vấn đề quyền sống thai nhi Quyền đƣợc sống quyền ngƣời bản, trung tâm Tuy nhi? ?n, Quyền đƣợc sống thai nhi

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan