1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự việt nam trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội

42 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH HẢI NINH QUYềN Và NGHĩA Vụ PHáP Lý CủA NGƯờI Bị BC TéI TRONG LT Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Néi) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH HI NINH QUYềN Và NGHĩA Vụ PHáP Lý CủA NGƯờI Bị BUộC TộI TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hµ Néi) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐINH HẢI NINH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, sở ý nghĩa việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội tố tụng hình 1.1.2 Cơ sở việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội tố tụng hình 15 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội tố tụng hình 16 1.2 Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội Luật pháp quốc tế 18 1.3 Sơ lược quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam qua thời kỳ 21 1.3.2 Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội giai đoạn 1945 – 1988 21 1.3.3 Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội theo luật tố tụng hình Việt Nam năm 1988 25 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 32 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hành quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 33 2.1.1 Các quyền nghĩa vụ chung người bị buộc tội 33 2.1.2 Quyền nghĩa vụ người bị bắt 36 2.1.3 Quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ 38 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bị can 42 2.1.5 Quyền nghĩa vụ bị cáo 50 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 55 2.3 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân khó khăn hạn chế q trình áp dụng pháp luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 65 2.3.1 Những khó khăn, hạn chế q trình áp dụng pháp luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 65 2.3.2 Nguyên nhân khó khăn hạn chế trình áp dụng pháp luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 67 Chương 3: BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 71 3.1 Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 71 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội 82 3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 82 3.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 85 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CQĐT Cơ quan điều tra KSV Kiểm sát viên TAND Toà án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Số lượng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 56 Bảng 3.2 Số lượng bị can VKS huỷ định khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 59 Bảng 3.3 Số lượng bị can CQĐT đình điều tra khơng phạm tội/ Số bị can VKS đình khơng có tội/Số bị cáo Tồ án sơ thẩm tuyên không phạm tội 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Quốc hội Khoá XIII thơng qua ngày 28/11/2013 có hiệu lực ngày 01/01/2014 Có thể nói Hiến pháp năm 2013 thể ý Đảng, lòng dân, kết tinh tinh thần dân chủ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ đổi Một dấu son đáng ý Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận quyền người, với quyền nghĩa vụ cơng dân Có thể nói, quyền người bảo đảm quyền người vấn đề Thế giới nói chung nhà nước Việt Nam nói riêng quan tâm hồn thiện, đặc biệt quyền người hoạt động tố tụng hình Hoạt động tố tụng hình nơi quyền lực nhà nước thể rõ ràng thông qua biện pháp cưỡng chế hình sự; nơi quyền người dễ bị xâm hại Vì lý đó, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” [37, Điều 31] Trong pháp luật hình quốc tế, thuật ngữ người bị buộc tội khái niệm tồn từ lâu, lần thuật ngữ ghi nhận pháp luật Việt Nam Nói khơng có nghĩa thuật ngữ người bị buộc tội hoàn toàn pháp luật tố tụng hình nước ta, nội hàm thuật ngữ thể nhiều qua chế định người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ xác thuật ngữ người bị buộc tội, làm rõ người bị buộc tội chủ thể nào, quyền nghĩa vụ họ Thêm vào đó, q trình hội nhập, định hướng quan trọng Nghị Đảng giai đoạn mặt phải kế thừa truyền thống, giữ vững bảo vệ chủ quyền quốc gia đồng thời phải chủ động, tích cực hội nhập quốc tế “Về quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội, luật pháp quốc tế tồn chuẩn mực liên quan đến việc bảo vệ quyền người như: quyền an toàn thân thể, danh dự, nhân phẩm… cá nhân họ bị tước tự (bị áp dụng biện pháp ngăn chặn); quyền xét xử công Về bản, quyền ghi nhận Công ước quốc tế quyền dân trị (1966) (ICCPR – mà Việt Nam thành viên từ năm 1982), Bình luận chung quan giám sát Cơng ước này, số hướng dẫn, nguyên tắc cộng đồng quốc tế thừa nhận liên quan.” [9, tr.12] Việc bảo vệ quyền người yếu tố tụng hình xu hướng phổ biến giới Để đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp, đáp ứng xu hướng bảo vệ quyền người luật pháp quốc tế, cần có nghiên cứu quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội pháp luật TTHS Việt Nam Tuy nhiên, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam với quy mô đề tài độc lập, chuyên biệt Vậy, việc nghiên cứu chế định người bị buộc tội để làm rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần thiết Chính lý đó, tơi chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học – với hy vọng góp phần làm sáng tỏ chế định người bị buộc tội, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ đổi đất nước 2 Tình hình nghiên cứu Chế định quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội chế định quan trọng, có liên quan chặt chẽ mật thiết với nhiều chế định khác luật tố tụng hình Trước hết, chế định ghi nhận hầu hết luật tố tụng hình nước giới Ở Việt Nam, từ BLTTHS năm 1988 đời, nội hàm chế định ghi nhận cách đầy đủ thông qua chế định quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trường hợp bắt người Người bị buộc tội coi chủ thể tố tụng hình sự, người mà quyền lợi ích hợp pháp họ dễ bị xâm phạm chủ thể quyền lực nhà nước Chính nên có nhiều cơng trình khoa học quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền người Có thể kể đến: sách Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải [17]; sách Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 TS Trần Quang Tiệp [46] Bên cạnh đó, có nhiều khía cạnh có liên quan đến quyền người bị buộc tội đề cập đến cơng trình khoa học khác như: Luận văn thạc sĩ luật học Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Th.S Đoàn Thị Phương Thảo, 2012 [43]; Luận án tiến sĩ luật học Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam T.S Lại Văn Trình, 2010 [48]; Luận văn tiến sĩ luật học Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam T.S Nguyễn Quang Hiền, 2008 [19]; Luận văn tiến sĩ luật học Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam T.S Nguyễn Huy Hoàng, 2005 [21]; Đề tài nhiều điểm việc bảo vệ quyền người khẳng định nội dung Việc đưa quyền người bị buộc tội luật pháp quốc tế nhằm để pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần nghiêm túc xem xét, học hỏi rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng tố tụng ngang tầm với nước không khu vực mà cịn tồn giới 1.3 Sơ lược quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam qua thời kỳ 1.3.1 Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội giai đoạn 1945 – 1988 Từ sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời trước năm 1988, hệ thống pháp luật tố tụng hình Việt Nam điều chỉnh chủ yếu sắc lệnh, nghị định, thông tư hướng dẫn TAND tối cao Việc quy định không tạo thành hệ thống thống mà văn lại điều chỉnh khía cạnh khác tố tụng hình Chính vậy, thời kỳ khơng có BLTTHS riêng biệt quy định quyền nghĩa vụ người bị buộc tội mà quy định nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác Trong suốt thời gian dài trước BLTTHS năm 1988 ban hành, thuật ngữ có liên quan đến người bị buộc tội bị can, bị cáo sử dụng nhiều văn bản, sắc lệnh Tuy nhiên, có thuật ngữ bị cáo định nghĩa thức Các văn thời kỳ phần lớn không phân biệt bị can, bị cáo dùng lẫn lộn nhau, pháp luật tố tụng hình thời kỳ 1945 – 1988 khơng có thuật ngữ người bị buộc tội cách rõ ràng Tuy cịn có lẫn lộn thuật ngữ, khơng rành mạch cách quy định nhìn chung, có điều khoản bảo vệ quyền nghĩa vụ người bị buộc tội Như Sắc lệnh số 33C Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành ngày 13/9/1945, Điều V quy 21 định:“Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bênh vực cho” Việc quy định quyền bào chữa bị cáo văn thành lập đất nước có giá trị lớn khơng quyền bị cáo mà cịn khẳng định quan tâm Nhà nước ta việc bảo đảm quyền người bị buộc tội, khẳng định tư tưởng lập pháp tiến bộ, dân chủ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Quy định tiền đề để Hiến pháp nước Việt Nam đời năm 1946 ghi nhận quyền bào chữa bị cáo: “Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư”[31, Điều 67] Bản hiến pháp ghi nhận quyền “Cấm không tra tấn, đánh đập, ngược đãi bị cáo tội nhân” [31, Điều 68] Trong hiến pháp sau Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 tiếp tục ghi nhận quyền người bị cáo Ngoài quyền bào chữa quyền quan trọng đề cập nhiều nhất, bị can, bị cáo cịn có quyền kháng án lên Tịa cấp cao hơn, điều quy định Sắc lệnh 13 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ Cộng hòa ban hành ngày 24/01/1946 Điều thứ 34: “Tồ đại hình xử sơ thẩm Ơng Biện lý, bị can nguyên đơn có quyền chống án lên Tồ Thượng thẩm.” Thêm vào đó, phiên tồ, bị cáo trình bày ý kiến, quyền bào chữa: Sau nghe bị can, người chứng, cáo trạng ông Chưởng lý, sau cùng, nghe lời cãi bị can, ông Chánh án, hai Hội thẩm hai Phụ thẩm nhân dân lui vào phòng nghị xử đề định tất vấn đề thuộc tội trạng, hình phạt, trường hợp tăng tội trường hợp giảm tội (Điều thứ 31) Các văn quy định trình tự, thủ tục phiên tiếp tục ghi nhận quyền bị cáo Ngồi phiên tồ, bị can cịn có quyền đề xuất lời thỉnh cầu, nói lời 22 sau cùng, giải thích quyền nghĩa vụ, quyền chống án Điều thể lần mục II, Thông tư số 2225/HCTP ngày 21/10/1956 Bộ Tư pháp việc chấn chỉnh thực hiền quyền bào chữa bị can: Nói chung người bị can có quyền tham gia tất trình điều tra xét xử Cụ thể là: - Bị can có quyền trình bày lời lẽ bào chữa, khai nại, đưa chứng cớ mới, xin mời người làm chứng mới, mời người giám định v.v…; - Bị can đề xuất thỉnh cầu phản đối thỉnh cầu người khác trình vụ án; - Bị can lại có quyền trình bày viết lời minh điều chỉnh thỉnh cầu - Bị can phải biết nội dung buộc tội trước ngày phiên tòa xét xử thời gian cần thiết để bị can có đủ chuẩn bị việc bào chữa trước phiên tịa.- Trong phiên tòa, bị can viện dẫn tất chứng cớ lý lẽ để chứng minh khơng có tội trình bày tình giảm nhẹ tội mà không bị cản trở - Sau thẩm vấn kết thúc, bị can nói lời cuối Bị can có quyền chống án thời hạn luật định họ không phục án xử sơ thẩm [2] Chính việc lần quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bị cáo nên Thông tư số 2225/HCTP văn pháp lý quan trọng liên quan đến quyền người bị buộc tội Đó quyền mời người làm chứng mới, quyền mời người giám định, quyền nói lời cuối cùng, quyền chống án… Tiếp theo Thơng tư 2225/HCTP, quyền tiếp tục ghi nhận Thông tư 16/TATC ngày 27/9/1974, Sắc luật số 01/SL-76 ngày 15/03/1976 Bên cạnh quy định văn pháp lý Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 ghi nhận quyền người bị buộc tội Đó quyền bình đẳng trước pháp luật, 23 bình đẳng trước Tồ án; quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín; quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trình tố tụng; quyền xét xử cơng khai, quyền suy đốn vơ tội… Ngồi quyền nói trên, người bị buộc tội thời kỳ có nghĩa vụ phải chấp hành quy định quan tiến hành tố tụng Trong thời kỳ này, thuật ngữ người bị bắt, người bị tạm giữ sử dụng việc tạm giữ, bắt người pháp luật quy định Thuật ngữ người bị bắt, người bị tạm giữ ghi nhận rời rạc đơn lẻ văn pháp luật khác Luật số 103/SL/L005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín cơng dân quy định việc bắt người phạm pháp, tạm giữ, tạm giam, tạm tha Điều 14: “Đối với người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, tuyệt đối nghiêm cấm tra dùng nhục hình nào.” Pháp luật thời kỳ có quy định trường hợp bắt người phạm tội tang trường hợp khẩn cấp Điều 1, Sắc lệnh số 002/SLT ngày 18/06/1957, theo có bốn trường hợp phạm tội tang là: Đang làm việc phạm pháp sau phạm pháp bị phát giác ngay; Đang bị đuổi bắt sau phạm pháp; Đang bị giam giữ mà lẩn trốn; Đang có lệnh truy nã Sáu trường hợp bắt khẩn cấp là: Có hành động chuẩn bị làm việc phạm pháp; Người bị hại người có mặt nơi xay vụ phạm pháp mắt trơng thấy xác nhận kẻ phạm pháp; Tìm thấy chứng cớ phạm pháp người nhà người tình nghi phạm pháp; Có hành động chuẩn bị trốn, trốn; Có hành động chuẩn bị tiêu huỷ chứng cớ tiêu huỷ chứng cớ; làm giả chứng cớ tiêu huỷ chứng cớ; làm giả chứng cớ Có thông đồng kẻ phạm pháp với để trốn tránh pháp luật; Căn cước, lai lịch không rõ ràng 24 Mặc dù vây, quyền nghĩa vụ pháp lý người bị bắt, người bị tạm giữ lại khơng quy định cụ thể Pháp luật thời kỳ quy định việc quan tư pháp Công an phải làm tiếp nhận người bị bắt, người bị tạm giữ Nói tóm lại, quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1988 có nhiều quy định khơng tập trung, nằm rải rắc nhiều văn bản, quyền nghĩa vụ chưa rõ ràng chưa có chế đảm bảo Đây lý BLTTHS năm 1988 đời Tuy vậy, cần đánh giá cao nỗ lực nhà lập pháp việc bước xây dựng chế định quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội thời kỳ đầu đất nước, thời kỳ vơ khó khăn Cách mạng Việt Nam vừa xây dựng đất nước, vừa bảo vệ Tổ quốc 1.3.3 Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội theo luật tố tụng hình Việt Nam năm 1988 BLTTHS năm 1988 BLTTHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự đời Bộ luật đánh dấu mốc vô quan trọng q trình pháp điển hố quy định tố tụng hình “quy định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự” [34, Điều 1] Bởi vậy, BLTTHS năm 1988 quy định tương đối đầy đủ vấn đề trình tố tụng hình sự, bao gồm chế định liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội Trước hết, quyền nghĩa vụ cụ thể loại người bị buộc tội họ có quyền nghĩa vụ chung quy định phần nguyên tắc BLTTHS năm 1988 Theo phần chung người có quyền bình đẳng trước pháp luật, tơn trọng quyền bản, quyền bất khả xâm phạm thân thể, bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh 25 nhân phẩm, bất khả xâm phạm chỗ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Thêm nữa, người có quyền suy đốn vơ tội, khơng có trách nhiệm phải chứng minh vơ tội, quyền dùng tiếng nói chữ viết tố tụng hình Họ có quyền bình đẳng trước Tịa án, có quyền xét xử án công khai tuyên án công khai án Người bị buộc tội có nghĩa vụ chung tơn trọng nhân phẩm, danh dự, sức khỏe tính mạng người khác mà trước hết người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Ngoài quyền nghĩa vụ chung, chủ thể người bị buộc tội, BLTTHS năm 1988 lại có quy định riêng như: Đối với người bị bắt, BLTTHS năm 1988 quy định rõ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền, nghĩa vụ chủ thể Tuy nhiên với người bị bắt, BLTTHS năm 1988 đề cập đến khía cạnh trường hợp bắt người mà chưa nêu rõ quyền nghĩa vụ họ Theo đó, có 03 trường hợp người bị bắt: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 62); bắt người trường hợp khẩn cấp (Điều 63); bắt người phạm tội tang bị truy nã (Điều 64); Các trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp sau: Khi có người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng; Khi người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy tội phạm nghiêm trọng cần ngăn chặn việc người trốn; Khi thấy có dấu vết tội phạm người chỗ người bị nghi thực tội phạm nghiêm trọng xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu huỷ chứng Bắt người phạm tội tang Bộ luật quy định Điều 64 người “đang thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt” [34, Điều 64] 26 Đối với người bị tạm giữ: BLTTHS năm 1988 quy định: “Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang họ có định tạm giữ, chưa bị khởi tố” [34, Điều 38] Theo luật TTHS năm 1988, người bị tạm giữ có quyền nghĩa vụ sau: Người bị tạm giữ có quyền biết lý bị tạm giữ; giải thích quyền nghĩa vụ; trình bày lời khai; đưa yêu cầu; khiếu nại việc tạm giữ định khác có liên quan Người bị tạm giữ có nghĩa vụ thực quy định tạm giữ [34, Điều 38] Người bị tạm giữ giải thích quyền nghĩa vụ thực tế, nhiều người bị tạm giữ khơng biết họ có quyền gì, phải thực Vì thế, quan tiến hành tố tụng tạm giữ phải giải thích quyền nghĩa vụ cho họ biết Người bị tạm giữ quyền trình bày lời khai, “Người bị tạm giữ trình bày tình tiết liên quan đến việc họ bị nghi thực tội phạm” [34, Điều 53], lời trình bày người bị tạm giữ coi chứng để làm sáng tỏ vụ án Việc lấy lời khai phải lập thành Biên theo quy định pháp luật Người bị tạm giữ cịn có quyền đưa yêu cầu, khiếu nại việc tạm giữ Họ có quyền yêu cầu quan điều tra đưa chứng coi bắt giữ họ Nếu thấy việc tạm giữ quan có thẩm quyền chưa trình tự, thủ tục nội dung quy định pháp luật người bị tạm giữ có quyền khiếu nại Việc khiếu nại gửi cho quan có thẩm quyền xem xét, giải Bên cạnh quyền, người bị tạm giữ có nghĩa vụ thực quy định tạm giữ Những quy định nơi giam giữ, chế độ sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình thực theo quy định Hội đồng trưởng 27 Đối với bị can, BLTTHS năm 1988 có định nghĩa bị can Điều 34, theo đó, bị can người bị khởi tố hình Với việc định nghĩa này, BLTTHS năm 1988 thức phân biệt rõ tư cách tham gia tố tụng người từ giai đoạn khởi tố đến giai đoạn xét xử, không dùng lẫn lộn thời kỳ trước Việc phân biệt bị can, bị cáo tạo điều kiện cho việc quy định quyền nghĩa vụ loại người tiến trình tố tụng Tại BLTTHS năm 1988, bị can có quyền sau: Bị can có quyền biết bị khởi tố tội gì; đưa chứng yêu cầu; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; Bị can giao nhận định khởi tố, định áp dụng biện pháp ngăn chặn; giao nhận kết luận điều tra sau kết thúc điều tra, cáo trạng sau Viện kiểm sát định truy tố; có quyền khiếu nại định quan điều tra Viện kiểm sát [34, Điều 34] Theo đó, bị can có quyền biết bị khởi tố tội Quyết định khởi tố bị can ghi rõ bị can bị khởi tố tội gì, theo điều khoản Bộ luật hình sự; thời gian, địa điểm phạm tội tình tiết khác tội phạm Nếu bị can bị khởi tố nhiều tội khác định khởi tố bị can phải ghi rõ tội danh điều khoản Bộ luật hình áp dụng Sau khởi tố bị can, Bộ luật quy định quan định khởi tố bị can phải giao định giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can; Bị can ký vào biên giao nhận Như bị can có quyền biết có quyền nghĩa vụ gì, có quyền nhận định khởi tố bị can Bị can có quyền đưa chứng yêu cầu Sau biết bị khởi tố tội gì, bị can có quyền đưa chứng Nếu bị can 28 có vật chứng, nhân chứng chứng minh cho việc vơ tội có quyền đưa trình bày lời khai làm để quan tiến hành tố tụng xem xét Ngoài việc đưa chứng cứ, bị can có quyền đưa yêu cầu Theo bị can có quyền yêu cầu quan điều tra tiến hành triệu tập nhân chứng, yêu cầu khám nghiệm trường, yêu cầu thu giữ tài liệu đồ vật BLTTHS năm 1988 nghiêm cấm người tiến hành tố tụng cung dùng nhục hình bị can: “Điều tra viên cung, dùng nhục hình bị can phải chịu trách nhiệm theo Điều 234 Điều 235 Bộ luật hình sự” [34, Điều 107] Bị can có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định có rõ ràng cho người không vô tư làm nhiệm vụ Cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xét, giải yêu cầu bị can đề nghị có BLTTHS năm 1988 quy định bị can có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Nếu bị can tự bào chữa quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền BLTTHS năm 1988 lần đầu ghi nhận việc người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Đây bước tiến trước đây, người bào chữa phép tham gia tố tụng từ giai đoạn xét xử Sự tham gia tố tụng người bào chữa từ khởi tố bị can góp phần đảm bảo cho hoạt động quan tiến hành tố tụng pháp luật, khách quan, tồn diện, xác; hạn chế mức thấp sai sót Ngồi quyền bị can có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải Ngồi ra, bị can cần tuân thủ nghĩa vụ khác theo quy định BLTTHS năm 1988 29 Đối với bị cáo, BLTTHS năm 1988 có định nghĩa bị cáo Điều 34, theo đó, bị cáo người bị Toà án định đưa xét xử Các quyền bị cáo quy định sau: Bị cáo giao nhận định đưa vụ án xét xử; tham gia phiên toà; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; đưa chứng yêu cầu; tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; nói lời sau trước nghị án; kháng cáo án định Toà án [34, Điều 34] Đầu tiên, bị cáo giao nhận định đưa vụ án xét xử, định giao cho bị cáo, người đại diện hợp pháp họ người bào chữa chậm mười ngày trước mở phiên tòa (khoản Điều 157) Quyết định đưa vụ án xét xử phải có: tội danh điều khoản Bộ luật hình mà VKS viện dẫn hành vi bị cáo, họ tên thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký phiên tòa, họ tên kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tòa, vật chứng cần đưa xem xét phiên tòa Việc quy định để tạo điều kiện cho bị cáo thực quyền bào chữa Trong trường hợp bị cáo chưa giao nhận cáo trạng định đưa vụ án xét xử thời hạn quy định bị cáo có quyền u cầu Hội đồng xét xử hỗn phiên tồ Bị cáo có quyền tham dự phiên tồ, có mặt phiên tịa vừa quyền, vừa nghĩa vụ bị cáo, BLTTHS năm 1988 quy định: “Bị cáo phải có mặt phiên tịa theo giấy triệu tập Tịa án; vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bị cáo vắng mặt có lý đáng phải hỗn phiên tịa” [34, Điều 162] Tại phiên tịa, bị cáo có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật Hội đồng xét xử xem xét định đề nghị bị cáo 30 Bị cáo có quyền đưa chứng yêu cầu, có quyền tự bào chữa nhờ khác bào chữa Bị cáo có quyền trình bày nhận xét vật chứng, tài liệu vụ án nhận xét kết luận giám định Bị cáo có quyền nói lời sau trước nghị án Lời nói sau thể thái độ cuối bị cáo tình tiết có liên quan vụ án, theo quy định BLTTHS, không đặt câu hỏi, không hạn chế thời gian, trừ trường hợp bị cáo trình bày điểm khơng có liên quan đến vụ án Bị cáo quyền kháng cáo án định sơ thẩm Tòa án Đây quyền bị cáo Sau phiên tòa bị cáo xem biên phiên tòa Bị cáo quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bị cáo có quyền nhận thơng báo kháng cáo, kháng nghị có kháng cáo, kháng nghị Viện kiểm sát, người tham gia tố tụng khác Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo hưởng quyền phiên tòa sơ thẩm Bị cáo có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng; vắng mặt khơng rõ lý bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã Bị cáo có nghĩa vụ chấp hành định quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn Bị cáo có nghĩa vụ chấp hành nội quy phiên tịa, đóng án phí bồi thường dân (nếu có) Có thể nói BLTTHS năm 1988, quyền nghĩa vụ người bị buộc tội phần đảm bảo, đáp ứng yêu cầu việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình lúc Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần sửa đổi, bổ sung để chế định quyền nghĩa vụ người bị buộc tội hoàn thiện 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoà Bình (Chủ biên) (2016), Những nội dung BLTTHS năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 2225/HCTP ngày 21/10/1956 việc chấn chỉnh thực hiền quyền bào chữa bị can, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC-BTP tổng kết 05 năm thi hành luật luật sư, Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tr 64-80 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ trì) (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa luật ĐHQGHN 10 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr 48-56 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Hà Nội 95 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48 – NQ/TƯ Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Trần Văn Độ (2003), “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Hà Nội 17 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hậu (2015), “Bảo đảm quyền người người bị buộc tội hoạt động chứng minh buộc tội Viện Kiểm sát”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 40-48 19 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Hiền (2010), “Bảo vệ quyền người người bị buộc tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 75-81 21 Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia, Hà Nội 22 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Đinh Thế Hưng (2010), “Bảo vệ quyền người bị buộc tội tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề Luật, (6), tr 46-52 24 Vũ Huy Khánh (2009), Quyền Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự- hạn chế, bất cập qua thực tiễn áp dụng, Tòa án nhân dân 25 Tưởng Duy Kiên (2006), Chuẩn mực quốc tế đảm bảo quyền người tố tụng hình sự, Kiểm sát 96 26 Liên hợp quốc (2010), Báo cáo quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 27 Liên hợp quốc (2014), Tiếp cận sớm trợ giúp pháp lý trình tố tụng hình sự: Sổ tay cho nhà hoạch định sách nhà thực tiễn, Hà Nội 28 Nguyễn Thành Long (2009), Ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình sự: Khái qt từ góc độ lịch sử nhân loại, Tòa án nhân dân 29 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb ĐHQG TP.HCM 30 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Phạm Thái Quý (2009), Trao đổi số vấn đề việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án nhân dân 40 Hồ Sĩ Sơn (2010), “Quyền kháng cáo người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam thực trạng giải pháp đảm bảo”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), tr.6-10 41 Hồ Sĩ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền người tố tụng hình số đề xuất hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học, (1), tr 41-47 42 Nguyễn Q Thắng (2002), Khảo lược Hồng Việt luật lệ (Bước đầu tìm hiểu luật Gia Long), Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 43 Đoàn Thị Phương Thảo (2012), Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 44 Nguyễn Đình Thơ (2012), Tham luận thực trạng tham gia tố tụng luật sư mốt ố kiến nghị đề xuất, sửa đổi, bổ sung luật Luật sư, Khánh Hoà 45 Trần Quang Tiệp (2003), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Quang Tiệp (2009), Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Lại Văn Trình (2010), “Bảo đảm quyền người người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình quốc tế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6), tr 34-37 48 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Viện sách cơng pháp luật (2014), “Hiến pháp 2013 vấn đề đổi tố tụng hình Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo, An Giang 52 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2011, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2012, Hà Nội 55 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2013, Hà Nội 56 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2014, Hà Nội 57 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2015, Hà Nội 58 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Tư pháp, Hà Nội 98 ... bị buộc tội tố tụng hình 16 1.2 Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội Luật pháp quốc tế 18 1.3 Sơ lược quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt. .. tụng hình 1.1.2 Cơ sở việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội tố tụng hình Cơ sở việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội tố tụng hình bắt nguồn từ việc bảo đảm thực. .. áp dụng pháp luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ người bị buộc tội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, sở ý nghĩa việc

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN