Thủ tục hỏi và tranh luận tại phiên toà dân sự sơ thẩm

121 9 0
Thủ tục hỏi và tranh luận tại phiên toà dân sự sơ thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ GIANG THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ GIANG THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà HÀ NỘI - 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hà Giang MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ DÂN SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái quát chung phiên tòa dân sơ thẩm 1.2 Thủ tục hỏi tranh luận phần khơng thể thiếu phiên tồ dân sơ thẩm 14 1.2.1 Nhận thức chung thủ tục hỏi phiên dân sơ thẩm 16 1.2.2 Nhận thức chung thủ tục tranh luận phiên dân sơ thẩm 21 1.3 Các nguyên tắc việc hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm 27 1.3.1 Các nguyên tắc xét xử sơ thẩm vụ án dân 27 1.3.2 Các nguyên tắc thiếu thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm 30 Chương 2: 37 THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ DÂN SỰ SƠ THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 2.1 Thủ tục hỏi phiên tòa dân sơ thẩm 40 2.2 Thủ tục tranh luận phiên tòa dân sơ thẩm 65 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO 83 CHẤT LƢỢNG THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ DÂN SỰ SƠ THẨM 3.1 Thực tiễn áp dụng thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 83 3.1.1 Những ưu điểm hạn chế thực tiễn áp dụng quy định thủ tục hỏi tranh luận phiên tòa dân sơ thẩm 83 3.1.1.1 Những ưu điểm quy định pháp luật thực tiễn áp dụng 84 3.1.1.2 Những tồn tại, hạn chế pháp luật thực tiễn áp dụng 87 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế thực tiễn áp dụng quy định hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm 93 3.1.2.1 Một số quy định pháp luật ch-a hợp lý đáp ứng yêu cầu khách quan 93 3.1.2.2 Số l-ợng, chất l-ợng đội ngũ Thẩm phán ch-a thực đáp ứng đ-ợc yêu cầu 94 3.1.2.3 Những hạn chế, bất cập chế định Hội thẩm nhân dân 96 3.1.2.4 Những t-ợng tiêu cực hoạt động ngành tòa án nhân dân 97 3.2 Nhng bo đảm cho việc nâng cao chất lượng thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm 99 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân nói chung phiên tịa sơ thẩm dân nói riêng 99 3.2.2 Nâng cao trình độ nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Luật sư 103 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân 106 3.2.4 Bảo đảm sở vật chất cho hoạt động xét xử 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐXX : Hội đồng xét xử PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân (TTDS) nói riêng nhu cầu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu giải vụ việc dân ngày gia tăng số lượng tính chất phức tạp loại vụ việc, nâng cao chất lượng xét xử Tòa án, bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) 2004 đời thay Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS) 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 phát triển có tính bước ngoặt ngành luật TTDS Việt Nam Bộ luật quy định đầy đủ toàn diện nguyên tắc TTDS; trình tự thủ tục khởi kiện vụ án dân sự; trình tự thủ tục giải vụ việc dân Tòa án, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia tố tụng Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" đánh giá tình hình cơng tác tư pháp năm vừa qua nước ta là: Công tác tư pháp đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực cơng đổi Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước quan tư pháp [6] Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung , nhiệm vụ cải cách tư pháp đứng trước nhiều thách thức… tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động… có chiều hướng tăng số lượng phức tạp, đa dạng [8] Để có chuyển biến mạnh mẽ công tác tư pháp, thực tốt nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị đề số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian đến năm 2020, đặc biệt nhấn mạnh: …Bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác xét xử, Tồ án phải bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, việc phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định [6] "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, b¶o vƯ công lý, b-ớc đại, phc v nhõn dõn, phụng tổ quốc; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu vµ hiƯu lùc cao" [8] Xét xử giai đoạn quan trọng trình giải vụ án nói chung, vụ án dân nói riêng Một vụ án tiến hành giai đoạn xét xử sơ thẩm phải tiến hành tiếp qua giai đoạn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Tuy nhiên xét xử sơ thẩm vụ án dân đóng vai trò quan trọng, lẽ lần vụ án đưa xét xử công khai, qua việc hỏi tranh luận phiên Hội đồng xét xử (HĐXX) xác định quan hệ pháp luật tranh chấp gì? điều luật áp dụng? Tính hợp pháp chứng cứ, q trình xác minh thu thập chứng hoạt động tố tụng khác có vi phạm thủ tục tố tụng hay không việc tuân thủ chặt chẽ quy định thủ tục tố tụng phiên toà, đặc biệt thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm bảo đảm cho công tác xét xử xác, tồn diện, khách quan, phát huy tính phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cơng tác xét xử nói chung phiên tồ nói riêng Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Toà án án pháp luật khơng phát sinh việc kháng cáo, kháng nghị, khơng có việc xét xử lại án sơ thẩm theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Điều tạo tính ổn định nhanh chóng án, tiết kiệm thời gian, công sức tài sản nhà nước công dân Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, tượng vi phạm quy định thủ tục tố tụng phiên tồ cịn xảy nhiều nơi Việc hỏi phiên cịn phiến diện, khơng đầy đủ, tranh luận ngun đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác chưa thật dân chủ bình đẳng Hậu có việc xét xử sai, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp Để khắc phục tình trạng nói trên, sở quán triệt tinh thần Nghị 08-NQ/TW "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020"của Bộ Chính trị để thực tốt cơng cải cách tư pháp triển khai sâu rộng nước, với nhiệm vụ: Đổi việc tổ chức phiên xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp [8] việc nghiên cứu để bổ sung cho lý luận thủ tục tố tụng phiên sơ thẩm xét xử vụ án dân sự, góp phần khắc phục nguyên nhân làm phát sinh vi phạm thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm, nâng cao hiệu chất lượng phiên dân sơ thẩm vấn đề quan trọng cần thiết Vì lý tơi chọn đề tài "Thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm" làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài số chuyên gia nghiên cứu luật dân Việt Nam, luật gia, thẩm phán có nhiều năm làm cơng tác xét xử đề cập đến như: PGS.TS Trần Văn Độ với bài: Bản chất tranh tụng phiên toà, (Báo Lịch sử pháp luật, tháng 8/2008), Luật sư Nguyễn Văn Chiến với bài: Nâng cao kỹ tranh tụng Luật sư Việt Nam bên thềm hội nhập, (báo Quản trị tháng 8/2008), Luận văn thạc sĩ Luật học: Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam, Lê Thị Hà; Luận văn thạc sĩ Luật học: Thủ tục tranh luận phiên tòa sơ thẩm dân - Cơ sở lý luận thực tiễn, Nguyễn Thị Thu Hà Tuy nhiên viết cơng trình nghiên cứu chưa làm rõ trình tự, thủ tục vị trí vai trị HĐXX, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương sự, kiểm sát viên q trình hỏi 10 Bên cạnh việc xác định thời điểm kết thúc việc giao nộp chứng nhằm khắc phục tình trạng đương khơng giao nộp chứng nhận thấy việc giao nộp khơng có lợi cho họ, gây khó khăn cho tồ án việc tìm thực khách quan vụ án Cần chấm dứt việc đương giao nộp chứng thực xem xét cấp xét xử phúc thẩm vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử lợi dụng để kéo dài việc giải vụ án theo hướng có lợi cho họ * Vì cần sửa khoản Điều 221 từ "tại phiên tòa" thành "trước kết thúc việc hỏi phiên tòa" cụ thể sau: Trước kết thúc việc hỏi phiên tòa, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị Trong phần tranh luận để tránh tình trạng bên đương bỏ mặc việc xem xét, đánh giá chứng đưa phán việc giải vụ án mà họ khơng có ý kiến phát biểu hay đề xuất, đánh tình trạng thực tế diễn BLTTDS cần có sửa đổi bổ sung theo hướng phần tranh luận buộc bên đương phải phát biểu ý kiến đề xuất hướng giải vụ án với HĐXX phải có quan điểm, trách nhiệm đối đáp với đương khác có ý kiến đối đáp tránh tình trạng bên đương tranh luận, đưa ý kiến mà phía bên khơng có ý kiến đáp lại đặc biệt đương đưa yêu cầu Họ để mặc cho HĐXX định mà không tự bảo vệ yêu cầu trước phản bác đương khác Có đương có trách nhiệm việc tự bảo vệ quyền lợi ích trước pháp luật bảo đảm quy trình tố tụng tranh tụng nâng cao chất lượng xét xử ngày bảo đảm vai trò HĐXX người trọng tài phân xử tranh chấp dân Vì cần bổ sung vào khoản Điều 232 BLTTDS năm 2004 sau: 107 " Sau kết thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận phiên Các bên đương buộc phải phát biểu tranh luận Trình tự phát biểu tranh luận thực sau: … " Cần sửa đổi Điều 233 BLTTDS năm 2004 sau: "Khi phát biểu đánh giá chứng cứ,… Người tham gia tranh luận có nghĩa vụ đáp lại ý kiến người khác…" Cần nghiên cứu bỏ quy định Điều 234, không nên quy định Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án - Để nâng cao chất lượng hỏi tranh luận phiên tồ cần thiết tăng cường vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (thường Luật sư) Luật sư tham gia phiên tồ hai hình thức, thứ tham gia phiên theo yêu cầu đương sự, thứ hai tham gia phiên vụ án có đương thuộc diện trợ giúp pháp lý đương có đơn yêu cầu Thực tế cho thấy đương mời luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ chưa nhận thức vai trò luật sư lý kinh tế, họ khơng có tiền để th Đối với trường hợp luật sư tham gia phiên vụ án có đương thuộc diện trợ giúp pháp lý phạm vi hẹp trường hợp là: Người nghèo Người có cơng với cách mạng Người già cô đơn, người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa Người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Và họ tham gia người thuộc diện giải thích họ có đơn u cầu Nếu họ khơng có u cầu Luật sư, trợ giúp viên pháp lý khơng có quyền tham gia tố tụng vụ án dân sự; 108 Theo để tăng cường tham gia luật sư, trợ giúp viên pháp lý phiên tồ cần bổ sung vào quy định BLTTDS năm 2004 điều luật riêng biệt theo hướng mở rộng phạm vi trường hợp luật sư, trợ giúp viên pháp lý tham gia phiên theo định Toà án, cụ thể cần quy định: Trong trường hợp sau đây, đương không mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tồ án phải yêu cầu Trung tâm trợ giúp pháp lý cử trợ giúp viên pháp lý phân công văn phòng luật sư cử Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Người nghèo Người có cơng với cách mạng Người già đơn, người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa Người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn * Điều 236 khoản cần bổ sung sau: Khi nghị án vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết việc hỏi phiên tòa, kết tranh luận phiên tòa phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng Kết tranh luận phiên tòa quan trọng làm sở tòa án đưa định cuối để giải vụ án Việc bổ sung nội dung nhằm khắc phục thiếu sót BLTTDS đồng thời phù hợp với tinh thần Nghị 08-NQ/TW 3.2.2 Nâng cao trình độ nhận thức, chun mơn nghiệp vụ thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Luật sƣ Một nguyên nhân dẫn đến việc xét xử không pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, làm giảm niềm 109 tin nhân dân quan tư pháp nói chung Tồ án nhân dân nói riêng trình độ, lực số thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên hạn chế Đánh giá thực trạng công tác tư pháp năm vừa qua Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị rõ: Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật, giảm hiệu lực máy nhà nước [6] Chính việc nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên thư ký Toà án nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Thẩm phán hội thẩm nhân dân phải đào tạo nghề theo hướng xét xử giữ vai trò người trọng tài, người điều khiển Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm thẩm phán, hội thẩm nhân dân trình tác nghiệp, họ phải có thái độ nghiêm túc, nghiên cứu kỹ hồ sơ, có thái độ khách quan tình tiết vụ án Để nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, cần phải nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghiệp vụ chuyên môn Thực việc thi sát hạch trước bổ nhiệm, q trình cơng tác thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ nghiệp vụ cho họ, mở rộng kiến thức lĩnh vực xã hội Gắn việc xây dựng, hướng dẫn áp dụng pháp luật với công tác tổng kết thực tiễn xét xử để kịp thời tháo gỡ vướng mắc trình giải loại vụ án Đối với trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm lực yếu phải bị miễn nhiệm, cách chức không bổ nhiệm lại kt thỳc nhim k 110 Tình trạng thiếu số l-ợng, hạn chế trình độ thẩm phán ảnh h-ởng không nhỏ đến lực xét xử thẩm phán nói chung việc thực tốt hoạt động tranh tụng phiên nói riêng Phần lớn thẩm phán án chủ yếu xét xử kiến thức đà học nhà tr-ờng tự cập nhật kiến thức, hầu nh- không đ-ợc đào tạo lại, nguồn để bổ nhiệm thẩm phán th- ký, thẩm tra viên ngành án Vì để đảm bảo chất l-ợng xét xử tăng c-ờng chất l-ợng tranh luận phiên toà, cần thiết phải đẩy mạnh công tác bồi d-ỡng trình độ lực chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán làm công tác xét xử Ngoài việc trang bị kiến thức pháp luật bản, kỹ nghề nghiệp cần thiết phải trang bị cho họ lý luận tranh tụng phiên Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử nghề chuyên sâu, việc đào tạo, bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ tr-ớc hành nghề điều cần thiết khoa học Cải cách theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Nghị 49/NQ-TW thực chất thực quyền dân chủ trình xét xử Nếu HĐXX trọng tài thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải ng-ời có trình độ cao để xem xét bên tranh luận, đ-a chứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp từ có quan điểm đ-ờng lối giải vụ án Vì vậy, việc đào tạo cho thẩm phán ph-ơng pháp t- sắc bén, sắc sảo, xử lý linh hoạt tình phát sinh phiên chứng Trau kỹ nghe, nói, viết, kỹ tổng hợp khái quát vấn đề Bên cạnh đó, việc tu d-ỡng phẩm chất đạo đức, không ngừng rèn luyện nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức với công việc mà đảm trách để có thái độ công bằng, khách quan việc phán cần thiết Theo chúng tôi, n-ớc ta cần phải có giải pháp lâu dài từ quy trình đào tạo bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chế quản lý thẩm phán chế độ đÃi ngộ Giải pháp tr-ớc mắt là: 111 - Xây dựng quy chế đạo đức thẩm phán để bảo đảm đội ngũ thẩm phán, tính công minh pháp luật, uy tín công lý quốc gia - Sau đà đ-ợc bổ nhiệm, thẩm phán phải đ-ợc th-ờng xuyên bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Phải có kế hoạch bồi d-ỡng, mở rộng nguồn để bổ nhiƯm thÈm ph¸n cã thĨ lÊy ngn tõ c¸c lt s- giỏi, kiểm sát viên để đảm bảo đủ số l-ợng thẩm phán theo biên chế Có chế độ sử dụng đÃi ngộ phù hợp với thẩm phán để tránh bị ảnh h-ởng với cám dỗ vật chất nhằm thu hút ng-ời tài, trì khuyến khích đội ngũ Thẩm phán phát huy lực, gắn bó phục vụ lâu dài cho nghiệp t- pháp, tạo nguồn ổn định cho ngành án Riờng i vi đội ngũ Hội thẩm nhân dân, cần phải quy định phải có trình độ pháp lý định, phải đào tạo qua lớp trung cấp Luật phải có kiến thức chun mơn lĩnh vực điều đặc biệt cần trẻ hoá đội ngũ Hội thẩm nhân dân, hạn chế đưa cán hưu trí vào tham gia cơng tác hội thẩm nhân dân nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia công tác xét xử lâu nhằm tích luỹ kinh nghiệm nâng cao kiến thức pháp luật góp phần nâng cao chất lượng xét xử Cùng với việc nâng cao trình độ nhận thức thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên phải phát triển kiện tồn đội ngũ luật sư trợ giúp viên pháp lý có đủ lực phẩm chất đạo đức, kỹ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân Đối với nhân dân việc nâng cao ý thức pháp luật phương tiện để sử dụng dân chủ rộng rãi Để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhân dân nói chung, đương nói riêng cần phải nắm quyền nghĩa vụ 112 công dân quy định Hiến pháp đạo luật, đặc biệt quyền nghĩa vụ tố tụng họ theo quy định BLTTDS Việc học tập, nghiên cứu pháp luật nói chung pháp luật dân sự, TTDS nói riêng phải mang tính phổ cập đến tầng lớp nhân dân nước để đạt văn hóa pháp lý cao Bên cạnh việc nâng cao ý thức pháp luật cơng dân phải tơn trọng pháp luật hành Trước hết phải có lịng tin pháp luật, tin vào công bằng, thấy chưa kiến nghị, chưa đủ yêu cầu, bị vi phạm khởi kiện Thực tế có phận khơng nhỏ cơng dân nước ta ảnh hưởng nặng nề tư tưởng cũ " vơ phúc đáo tụng đình " nên nhiều e dè, né tránh, ngại đến quan tư pháp nói chung, Tồ án nói riêng quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm đành bỏ mặc dùng biện pháp không luật để bảo vệ dẫn đến tình trạng từ người bị xâm phạm quyền lợi thành người vi phạm pháp luật tình trạng quyền họ pháp luật quy định bảo vệ họ không dám thực hiện, hay yêu cầu bảo vệ Để nâng cao ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân nhằm bảo đảm chất lượng hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm để công tác xét xử công bằng, pháp luật Nhà nước ta cần phải: - Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đông đảo việc soạn thảo, thảo luận, đóng góp ý kiến dự án pháp luật đặc biệt việc đóng góp để hồn thiện Bộ luật dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật lao động, Luật kinh doanh thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đất đai …và BLTTDS nước ta Từ ý thức pháp luật nhân dân ngày nâng lên - Đẩy mạnh việc giáo dục pháp luật, mở rộng công tác, đối tượng trợ giúp pháp lý để người dân hiểu biết pháp luật có pháp luật dân sự, Hơn nhân gia đình, lao động, kinh doanh thương mại, đất đai, 113 TTDS Từ làm cho người dân vi phạm bị vi phạm lĩnh vực hiểu phải làm làm - Ngành Tồ án cấp cần tăng cường công tác xét xử lưu động vụ án dân sự, đặc biệt vụ án phức tạp liên quan đến đất đai hay nhiều mối quan hệ địa phương, góp phần phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân Đây hình thức tuyên truyền pháp luật đến đông đảo quần chúng nhân dân thiết thực sinh động 3.2.4 Bảo đảm sở vật chất cho hoạt động xét xử Phiên xét xử sơ thẩm vụ án dân phiên tồ cơng khai diện trước đơng đảo quần chúng nhân dân nên phiên tồ phải thể tính uy nghiêm, tính cơng bằng, dân chủ nghiêm minh pháp luật Muốn phải đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật bảo đảm cho hoạt động xét xử, cụ thể: - Hội trường xét xử rộng rãi, trang trí thể tính trang nghiêm phiên tồ Bố trí vị trí HĐXX, kiểm sát viên, thư ký, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cho phù hợp Có chỗ dành riêng cho người tham gia tố tụng - Cần phải có thiết bị phục vụ cho việc hỏi tranh luận phiên loa, đài, micrơ, hệ thống ghi âm, ghi hình, truyền truyền hình cho đơng đảo nhân dân theo dõi - Phải có phịng nghị án, phịng cách ly riêng biệt để tiến hành cách ly người làm chứng, đương thấy cần thiết - Về trang phục: Những người tiến hành tố tụng mặc trang phục ngành, người tham gia tố tụng mặc trang phục gọn gàng, sạch, không vi phạm phong mỹ tục 114 - Nhà nước phải có chế độ sách tiền lương hợp lý cán tư pháp nói chung thẩm phán nói riêng, chế độ chi phiên cho Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân cần quan tâm Tóm lại, muốn nâng cáo chất lượng hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm với việc hồn thiện quy định luật TTDS, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trước hết phải nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ Đồng thời Nhà nước phải có sách tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý cơng dân có điều kiện tiếp cận, nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật dân TTDS nói riêng Nhà nước phải tăng cường đầu tư sở vật chất cho quan tư pháp đặc biệt Tồ án có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ 115 KẾT LUẬN Hoàn thiện quy định pháp luật TTDS phiên tòa sơ thẩm nhu cầu cấp bách phản ánh xu khách quan q trình phát triển Cơng đổi đất nước ta bước sang giai đoạn có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu hướng tới xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cải cách hoạt động tư pháp nội dung trình đổi đồng thời đòi hỏi lực quản lý nhà nước việc bảo đảm cho lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội phát triển lành mạnh Trước yêu cầu thực tiễn xét xử đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu kịp thời hoàn thiện quy định thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm, nhằm nâng cao chất lượng xét xử, phục vụ có hiệu yêu cầu công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta thực nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền, bảo đảm xã hội công bằng, dân chủ Qua việc nghiên cứu phương diện lý luận phương diện thực tiễn áp dụng quy định thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm năm gần đây, rút kết luận sau: 1- Các quy định thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm phải quy định theo hướng nâng cao trách nhiệm đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ người tham gia tố tụng Việc phán Toà án phải vào kết hỏi tranh luận phiên Trên sở pháp luật chứng lý lẽ bên đương đưa HĐXX đưa phán án sở diễn biến thực tế phiên mà không phụ thuộc vào chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử khơng kiểm tra, xem xét, đánh giá phiên 2- Khi tiến hành hỏi phải khách quan, toàn diện xác định đầy đủ tình tiết vụ án HĐXX người trọng tài, điều khiển việc hỏi phiên 116 tồ, bên đương có trách nhiệm tham gia hỏi để làm bảo vệ cho yêu cầu, ý kiến trước Tồ án hỏi để làm sáng tỏ tồn tình tiết vụ án 3- Trong giai đoạn tranh luận, chủ toạ phiên tồ giữ vai trị người điều khiển tranh luận người tham gia tranh luận phải bảo đảm tranh luận người tham gia tố tụng thật dân chủ bình đẳng khơng bị hạn chế thời gian HĐXX phải ý lắng nghe ý kiến bên làm sở cho việc định việc giải vụ án cách xác Cần quy định việc tham gia phát biểu tranh luận đáp lại ý kiến người khác bắt buộc bên đương 4- Các quy định thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm BLTTDS sở pháp lý cần thiết cho hoạt động Toà án, Viện kiểm sát việc thực nhiệm vụ trọng tâm Song để áp dụng đắn, đầy đủ thống quy định này, quan có thẩm quyền cần rà soát lại văn hướng dẫn hành, loại bỏ văn chồng chéo khơng cịn phù hợp, đồng thời cần sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với vấn đề nảy sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật 5- Để nâng cao hiệu quả, chất lượng việc hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm, ngồi việc khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, bên đương sự, Kiểm sát viên cần tuân thủ triệt để quy định pháp luật, tránh việc áp dụng quy định cách hình thức Đồng thời cần phải tiếp tục xây dựng, đào tạo đội ngũ cán xét xử, kiểm sát viên, luật sư có đủ trình độ, lực phẩm chất đạo đức cần thiết, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trên kết luận rút từ trình nghiên cứu đề tài: "Thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm" Kết nghiên cứu đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ mặt lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện BLTTDS theo tinh thần cải cách tư pháp 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hồ Bình (2009), "Tồ án giữ vai trị trung tâm q trình cải cách tư pháp Việt Nam", Toà án nhân dân, (22) Nguyễn Văn Chiến (2008), "Nâng cao kỹ tranh tụng Luật sư Việt Nam bên thềm hi nhp", Đoàn luật s- thành phố Hà Nội, Thụng tin pháp luật d©n sù, ngày 26/8/2008 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01 Chủ tịch nước tổ chức tòa án ngạch thẩm phán Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4 Chủ tịch nước ấn định thẩm quyền Tịa án Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5 Chủ tịch nước cải cách máy tư pháp luật tố tụng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Độ (2004), "Bản chất tranh tụng phiên toà", Khoa học pháp lý, (4) 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 118 12 Häc viện t- pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb T- pháp, Hà Nội 13 Bùi Thị Huyền (2005), "Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự", Luật häc, (4) 14 Nguyễn Quang Lộc (2002), "Luật sư góc nhìn Thẩm phán", Dân chủ pháp luật, (2), tr 27 15 Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 16 Nhà ph¸p lt ViƯt - Ph¸p (1998), Bé lt tè tơng dân n-ớc Cộng hòa Pháp, Nxb trị quèc gia, Hµ Néi 17 Trương Kim Phụng (2009), "Nâng cao vai trị Tồ án nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu hội nhập", Toà án nhân dân, (16) 18 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Ni 25 Phan Hữu Th-, Lê Thu Hà (2007), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 To ỏn nhõn dõn tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án nhân dân năm 2006, Bắc Giang 27 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2007, Bắc Giang 28 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2008, Bắc Giang 29 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2009, Bắc Giang 119 30 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2010, Bắc Giang 31 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân ban hành đến 31/12/1974, Hà Nội 32 Toà án nhân dân tối cao (1977), Bản h-ớng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm vỊ d©n sù kÌm theo Thơng tư số 96-NCPL ngày 8/2/1977, H Ni 33 Tòa án nhân dân tối cao (1978), TËp hƯ thèng hãa lt lƯ vỊ tè tơng dân đà ban hành từ 1975 đến 1977, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiƠn cđa viƯc x©y dùng Bé lt tè tơng d©n sự, Đề tài nghiên cứu khoa học, mà số 95-98-046/ĐT, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc h-ớng dẫn thi hành quy định phần thứ hai " Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Bỏo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân năm 2006, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân năm 2007, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân nm 2008, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dõn nm 2009, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tèi cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhõn dõn nm 2010, Hà Nội 41 Tòa án nhân d©n tèi cao (2010), Báo cáo sè 9, tỉng kÕt năm thực Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 42 Tr-ờng Cán Tòa án, (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng dân sù, Hµ Néi 120 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 45 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hµ néi 46 Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 47 y ban Thng v Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải v ỏn dõn s, H Ni 48 Văn phòng Quốc hội (2010), Bản tổng hợp thảo luận hội tr-ờng sáng ngày 25/11/2010 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sù, Quèc héi khãa XII, kú häp thø 8, Hµ Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thông t- liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/9/2005 việc h-ớng dẫn thi hành số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân tham gia Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ việc dân sự, Hà Nội 50 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T- pháp (1996), "Chuyên đề luật tố tụng dân sự", Thông tin khoa học, (6) 51 Viện Nghiên cứu Khoa häc Ph¸p lý - Bé T- ph¸p (2004), "Mét số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự", Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 121 ... THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ DÂN SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái quát chung phiên tòa dân sơ thẩm 1.2 Thủ tục hỏi tranh luận phần thiếu phiên dân sơ thẩm 14 1.2.1 Nhận thức chung thủ tục hỏi phiên. .. thiếu thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm 30 Chương 2: 37 THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ DÂN SỰ SƠ THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 2.1 Thủ tục hỏi phiên tòa dân. .. chất lượng thủ tục hỏi tranh luận phiên dân sơ thẩm 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ DÂN SỰ SƠ THẨM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM Trong

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan