Tranh tụng tại phiên tòa dân sự sơ thẩm theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

99 97 2
Tranh tụng tại phiên tòa dân sự sơ thẩm theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 8380101 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bích Thảo Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Ánh DАNH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt TTDS Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân VADS Vụ án dân XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐXX Hội đồng xét xử VKS Viện kiểm sát TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 kết công tác thụ lý, giải án dân sự, Trang 65 nhân gia đình, kinh doanh thƣơng mại lao động tòa án nhân dân (năm 2016 năm 2017) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM 1.1.Khái niệm tranh tụng tố tụng dân 1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 12 1.2.1 Khái niệm tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 12 1.2.2.Đặc điểm tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 14 1.3 Nội dung tranh tụng vai trò chủ thể tranh tụng phiên dân sơ thẩm 21 1.4.Ý nghĩa tranh tụng phiên dân sơ thẩm 25 1.4.1.Ý nghĩa trị - xã hội 25 1.4.2.Ý nghĩa pháp lý 26 1.5 Các điều kiện đảm bảo thực tranh tụng phiên dân sơ thẩm 27 1.5.1.Các quy định pháp luật tranh tụng tố tụng dân 27 1.5.2.Vai trò trung lập, khách quan trách nhiệm bảo đảm tranh tụng Tòa án giải vụ án 27 1.5.3.Sự hỗ trợ đương tranh tụng từ phía cá nhân, quan, tổ chức 29 1.5.4.Cơ chế kiểm sát, giám sát hoạt động tranh tụng 30 1.5.5.Sự hiểu biết pháp luật đương 30 1.6.Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tranh tụng phiên dân sơ thẩm 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chƣơng 39 CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM 39 2.1 Quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử 39 2.2 Các quy định nguyên tắc tiến hành phiên tòa dân sơ thẩm 42 2.3 Các quy định nội dung, phƣơng thức trình tự tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 43 2.3.1 Quy định nội dung phương thức tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 43 2.3.2 Quy định trình tự tranh tụng phiên tòa 44 2.3.3 Thủ tục nghị án tuyên án 55 2.4 Các quy định thể vai trò chủ thể tố tụng tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 57 2.4.1 Vai trò đương 57 2.4.2 Vai trò Thẩm phán 59 2.4.3 Vai trò Viện kiểm sát 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng 64 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Thực tiễn thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 64 3.1.1 Kết đạt 64 3.1.2 Những hạn chế, tồn 67 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 77 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết để tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta nay, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng nhu cầu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu giải vụ việc dân ngày gia tăng số lƣợng nhƣ tính chất phức tạp loại vụ việc, nâng cao chất lƣợng xét xử Tòa án, bảo đảm cho việc giải vụ việc dân đƣợc nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Để có chuyển biến mạnh mẽ công tác tƣ pháp, thực tốt nhiệm vụ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị đề số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian đến năm 2020, đặc biệt nhấn mạnh: … Bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác…khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, việc phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định Và Nghị số 37/NQ-QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc hội khố XIII tiếp tục khẳng định: “Tồ án nhân dân tối cao đạo Toà án tiếp tục đẩy mạnh việc tranh tụng phiên toà” Tranh tụng phiên tòa xét xử VADS thể chế hóa chiến lƣợc cải cách tƣ pháp, nội dung quan trọng việc thực nguyên tắc tranh tụng TTDS Tuy nhiên, BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) chƣa quy định rõ nội dung mà dừng lại việc quy định tranh luận Theo đó, “Trong q trình giải vụ án dân sự, Tòa án bảo đảm để bên đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thực quyền tranh luận để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự” Đồng thời, tranh luận diễn sau kết thúc phần xét hỏi phiên tòa Việc tranh luận bao gồm phát biểu ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ý kiến đƣơng sự… BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung hoàn thiện việc tranh luận việc quy định đầy đủ nội dung nguyên tắc tranh tụng phiên tòa Theo đó: Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Bộ luật Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan nhƣ nguyên nhân chủ quan, BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành đƣợc hai năm, tranh tụng phiên tịa dân sơ thẩm chƣa thực có chuyển biến mạnh mẽ Việc tranh tụng nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng ngƣời tham gia tố tụng khác chƣa thật dân chủ bình đẳng Để khắc phục tình trạng nói trên, sở qn triệt tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới" Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 "Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020"của Bộ Chính trị để thực tốt cơng cải cách tƣ pháp đƣợc triển khai sâu rộng nƣớc, với nhiệm vụ “Đổi việc tổ chức phiên xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tƣ pháp”, việc nghiên cứu để bổ sung cho lý luận tranh tụng phiên sơ thẩm xét xử VADS, góp phần khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng BLTTDS năm 2015, nâng cao hiệu chất lƣợng phiên tồ dân sơ thẩm cần thiết Vì lý trên, chọn đề tài "Tranh tụng phiên dân sơ thẩm theo luật tố tụng dân năm 2015” làm luận văn Thạc sĩ luật học 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Tranh tụng TTDS nói chung tranh tụng phiên tịa dân sơ thẩm nói riêng đề tài đƣợc quan tâm nghiên cứu năm gần Liên quan đến đề tài này, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đƣợc công bố nhƣ: Kỷ yếu hội thảo (của Nhà pháp luật Việt – Pháp ngày 18/01/2002) “Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng”; Luận văn thạc sỹ luật học “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm, số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2002; Bài viết “Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự” TS Nguyễn Cơng Bình đăng Tạp chí Luật học số 6/2003; Bài “Bản chất tranh tụng phiên tòa” PGS.TS Trần Văn Độ đăng tạp chí Khoa học Pháp lý số 4/2004; Đề tài cấp sở “Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội thực năm 2011; Luận án tiến sĩ luật học PGS TS Bùi Thị Huyền “Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn” án bị thiếu hụt Đặc biệt, có phận cán bộ, Thẩm phán thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu, học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tƣ cách, phẩm chất, đạo đức ngƣời cán Toà án, việc nghiên cứu tài liệu, chứng vụ án không đầy đủ, đánh giá chứng thiếu khách quan, toàn diện dẫn tới định sai lầm Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng có nhấn mạnh: “Đối với thẩm phán, họ chưa thể đầy đủ vai trò trọng tài Tại nhiều phiên tòa, thẩm phán thực trách nhiệm chủ thể cao phiên xét xử lệnh Nhiều thẩm phán vào hồ sơ vụ án để giải chính, cịn có mặt người làm chứng, tài liệu, đồ vật, ý kiến người triệu tập đến phiên tòa thủ tục để hoàn thiện hồ sơ vụ án trình tự theo luật định chưa thực quan tâm mức đến tranh tụng giá trị hoạt động tranh tụng đưa phán cuối Mặc khác, với số lượng án phải xét xử lớn nên thẩm phán không chăm chút kỹ lưỡng cho vụ án dành đủ thời gian giải vụ án Một vụ án diễn nhanh chóng điều khiển chủ tọa phiên tòa rút ngắn thời gian làm cho chất lượng phát biểu tranh luận phiên tòa chưa thể đầy đủ lý lẽ mà bên muốn hướng đến” [35] Thứ tư, đội ngũ Luật sƣ nƣớc ta hạn chế số lƣợng chất lƣợng Thực tiễn cho thấy tính trung bình 20.500 dân có luật sƣ, tỷ lệ Singapore 1000 dân/1 luật sƣ, Thái Lan 1.700 dân/1 luật sƣ, Nhật Bản 5.500 dân/1 luật sƣ So với nƣớc phát triển, độ chênh tỷ lệ cịn thấp nhiều Ví dụ, Mỹ, 270 dân có luật sƣ, Pháp 500 dân/1 luật sƣ Nhƣ vậy, so với tiêu mà Ban Chỉ đạo Cải cách tƣ pháp đề đến năm 2020 cố gắng nƣớc ta có khoảng 18.000 luật sƣ số luật sƣ có cịn khiêm tốn Bên cạnh đó, phát triển số lƣợng luật sƣ chủ yếu tập trung thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội 78 Thành phố Hồ Chí Minh Trong số 9064 luật sƣ nƣớc riêng Đồn luật sƣ TP Hà Nội có 2476 luật sƣ, Đồn luật sƣ TP Hồ Chí Minh có 3756 luật sƣ, chiếm 2/3 tổng số luật sƣ nƣớc Ở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lƣợng luật sƣ không đủ đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân Trên thực tiễn, hoạt động tranh tụng luật sƣ nhiều hạn chế, chƣa phát huy hết đƣợc hiệu hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể pháp luật quy định Vai trò ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thực tế hạn chế nhiều chƣa đƣợc Toà án thực tôn trọng Trong số luật sƣ tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời đại diện ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng khơng phải luật sƣ có khả tranh tụng, khơng luật sƣ cịn thiếu tinh thần trách nhiệm với thân chủ mình, chất lƣợng bảo vệ quyền lợi cho đƣơng phiên tịa nhìn chung chƣa cao, luật sƣ đƣa đƣợc chứng cứ, tài liệu, lý lẽ có tính thuyết phục để bảo vệ có hiệu cho thân chủ Nhiều trƣờng hợp, khơng có luật sƣ tham gia phiên tịa giai đoạn tranh luận, đƣơng hầu nhƣ không nêu đƣợc khác với yêu cầu họ nêu giai đoạn hỏi Song, có luật sƣ vai trị luật sƣ hoạt động tranh luận nhiều chƣa đƣợc thực coi trọng Thứ năm, hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lí Nhà nƣớc chƣa ngang tầm với nhiệm vụ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trợ giúp pháp lí đối tƣợng, phần lớn tƣ vấn pháp luật, tham gia tố tụng chủ yếu hỗ trợ tổ chức Luật sƣ Bên cạnh chế độ sách cho ngƣời thực trợ giúp pháp lí chƣa phù hợp, chƣa có số sách đãi ngộ đặc thù, nên chƣa có sức thu hút đƣợc đội ngũ có lực, trẻ, tâm huyết làm làm công tác trợ giúp pháp lí … nhƣ viên chức trợ giúp pháp lí hƣởng 100% ngân sách Nhà nƣớc cấp, phục vụ nhiệm vụ trị địa phƣơng, khơng có thu, 79 nhƣng đến khơng có phụ cấp cơng vụ, phụ cấp thâm niên phải đóng bảo hiểm thất nghiệp…Vẫn có nhiều trợ giúp viên pháp lí chƣa thực chuyên nghiệp tham gia tố tụng, giúp đƣơng hoạt động tranh tụng Số lƣợng vụ việc tham gia tố tụng tranh tụng trợ giúp pháp lí cịn thấp, cá biệt số địa phƣơng, trợ giúp viên pháp lí chƣa tham gia tố tụng vụ thời gian dài 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm Việt Nam bƣớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên khoa học công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng tranh tụng xét xử cần phải đƣợc quan tâm cách toàn diện, pháp luật cần phải cho phù hợp với phát triển kinh tế thị trƣờng, phù hợp với tập quán, thông lệ quốc tế Trong xã hội ngày phát sinh tranh chấp đa dạng phức tạp Những chế định luật TTDS cần phải đƣợc quan, tổ chức, đoàn thể địa phƣơng thực cách triệt để có hiệu quả, trọng chất lƣợng tranh tụng để tìm thật khách quan, giải tranh chấp nhằm hạn chế việc kiện cáo nhân dân Để thực tốt việc tranh tụng xem khâu đột phá hoạt động xét xử, tác giả đƣa số giải pháp nhƣ sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm, cụ thể: * Tác giả kiến nghị nên đƣa khái niệm “tranh tụng” vào BLTTDS để thống cách hiểu áp dụng pháp luật nhƣ sau: “Tranh tụng TTDS trình làm rõ thật khách quan vụ án Quá trình phải diễn liên tục, xuyên suốt trình TTDS từ nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi hợp pháp tịa án định giải VADS Theo bên đương đưa chứng cứ, trao đổi chứng cứ, lý lẽ, pháp lý, lập luận để chứng minh, biện luận cho 80 yêu cầu mình; phản bác yêu cầu đối lập trước Tịa án theo trình tự, thủ tục pháp luật TTDS quy định Tòa án phán VADS vào kết tranh tụng chủ thể tranh tụng.” *Tác giả kiến nghị khoản Điều 253 BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định “Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hỏi người làm chứng sau đồng ý chủ tọa phiên tòa” Việc bổ sung quy định hợp lý, nhƣng quy định việc đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc quyền hỏi ngƣời làm chứng đƣơng nhiên mà không bắt buộc phải đƣợc cho phép Chủ tọa phiên tịa đảm bảo quyền chủ động đƣơng tham gia tố tụng đảm bảo việc xét xử công khai, khách quan, tăng cƣờng yếu tố tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm * Thủ tục phiên tòa sơ thẩm cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng phiên tòa không diễn nhƣ nay, cần hạn chế vai trò chủ động Thẩm phán, mà vai trò Thẩm phán chủ yếu điều hành phiên tòa, hai bên tranh luận đƣa chứng cứ, quy định việc công bố lời khai đƣơng vắng mặt tranh luận phiên tòa Thẩm phán hỏi mức độ hạn chế để làm rõ vấn đề chƣa rõ mâu thuẫn * Theo quy định khoản Điều 70, khoản Điều 96 BLTTDS 2015 đƣơng có nghĩa vụ gửi cho đƣơng khác ngƣời đại diện hợp pháp họ tài liệu, chứng Vậy đƣơng phải gửi tài liệu, chứng vào thời điểm nào? Cách thức gửi nhƣ nào? Đƣơng có phải chứng minh với Tòa án việc gửi tài liệu, chứng không? Trƣờng hợp đƣơng khơng thực việc gửi giải nào? TANDTC có giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày tháng năm 2017 số vấn đề nghiệp vụ vấn đề này, BLTTDS 2015 không quy định cụ thể thời điểm đƣơng phải gửi tài liệu, chứng cho đƣơng 81 khác ngƣời đại diện hợp pháp họ Tuy nhiên, việc quy định đƣơng có nghĩa vụ gửi cho đƣơng khác tài liệu, chứng khoản Điều 70, khoản Điều 96 BLTTDS 2015 nhằm đảm bảo việc tiếp cận chứng để thực quyền tranh tụng đƣơng q trình Tịa án giải vụ án Do vậy, nguyên đơn phải gửi đơn khởi kiện, tài liệu chứng cho đƣơng khác trƣớc thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải BLTTDS năm 2015 khơng quy định phƣơng thức đƣơng gửi tài liệu, chứng cho đƣơng khác nên đƣơng có quyền lựa chọn phƣơng thức gửi tài liệu, chứng cho đƣơng khác (gửi trực tiếp, gửi qua đƣờng bƣu điện…) đƣơng phải chứng minh với Tòa án gửi tài liệu, chứng cho đƣơng khác Quy định khoản Điều 70, khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 quy định mới, nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Do vậy, q trình tố tụng, Tịa án phải giải thích, hƣớng dẫn cho đƣơng để họ thực nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đƣơng khác Trƣờng hợp đƣơng không thực việc gửi tài liệu, chứng cho đƣơng khác Tịa án u cầu đƣơng phải thực Trƣờng hợp lý đáng, khơng thể gửi tài liệu, chứng cho đƣơng khác đƣơng có quyền u cầu Tịa án hỗ trợ theo quy định khoản Điều 196, điểm b khoản Điều 210 BLTTDS năm 2015 [21] Tác giả kiến nghị thêm TANDTC nên có hƣớng dẫn thi hành chi tiết với quy định phiên họp cơng khai chứng hịa giải để tránh tình trạng trùng lặp thủ tục gây thời gian giải án Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TTDS Để nâng cao chất lƣợng tranh tụng Tịa án, cơng tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho nhân dân khâu trình thi hành 82 pháp luật, Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc Đảng nhà nƣớc nhân dân ta đặc biệt quan tâm Khi BLTTDS năm 2015 vừa có hiệu lực thực tiễn, để đƣơng hiểu thực đƣợc việc tranh tụng Tịa án đƣơng phải có hiểu biết định pháp luật TTDS đặc biệt giai đoạn mà BLTTDS quy định theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động đƣơng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc tăng cƣờng pháp chế, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Thứ ba, xây dựng đội ngũ Thẩm phán giỏi chun mơn, nghiệp vụ có đạo đức nghề nghiệp Trong trình tranh tụng, Thẩm phán ngƣời điều hành q trình tranh tụng, có vai trò quan trọng định việc bảo đảm bình đẳng chủ thể tranh tụng giải đắn vụ án Cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng lực, kỹ điều hành phiên tòa theo hƣớng tranh tụng cho Thẩm phán, tạo điều kiện để họ tham gia diễn đàn, hội thảo, trao đổi “Nguyên tắc tranh tụng đƣợc bảo đảm xét xử”, đƣợc tiếp cận với phiên tòa mẫu tranh tụng để rút kinh nghiệm; cần có sơ kết, tổng kết chuyên đề tranh tụng để rút học kinh nghiệm quý báu [22; tr 15] Thứ tư, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư số lượng chất lượng nhận thức vai trò luật sư hoạt động tranh tụng Phát triển đội ngũ luật sƣ đủ để áp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lí ngƣời dân; Nâng cao lực tranh tụng luật sƣ Nghị 49/NQ-TW Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đến năm 2020 Chính phủ đề mục tiêu cụ thể kế hoạch 83 đào tạo, phát triển đội ngũ luật sƣ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Triển khai lớp bồi dƣỡng pháp luật bắt buộc tiếp tục tổ chức lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn cho luật sƣ; xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng luật sƣ nhiều lĩnh vực; Nâng cao chất lƣợng, hiệu tranh tụng giúp đƣơng bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp trƣớc Tịa án Có nhƣ vậy, luật sƣ thể đƣợc vai trị hoạt động tranh tụng, đƣơng tin tƣởng vào luật sƣ vị luật sƣ đƣợc nâng cao; Phải giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho luật sƣ, kiên loại bỏ luật sƣ có hành vi vi phạm quy chế đạo đức nghề nghiệp luật sƣ Nâng cao hiệu tranh tụng TTDS bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ luật sƣ cần phải có nhận thức đắn diện luật sƣ hoạt động tranh tụng, đặc biệt thành viên HĐXX Để phán Tòa án thực dựa kết tranh tụng ngƣời tiến hành tố tụng phải thực coi trọng vai trò luật sƣ, phải có trách nhiệm bảo đảm cho luật sƣ thực tốt việc tranh tụng Thứ năm, phải tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lí, mở rộng đối tượng hưởng trợ giúp pháp lí để giúp đương việc tranh tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Trong thời gian tới cần tăng cƣờng họat động trung tâm trợ giúp pháp lý, giúp đƣơng hiểu quy định pháp luật tranh tụng, việc thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng từ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tố tụng nói chung hoạt động tranh tụng nói riêng Tóm lại, quan điểm hoàn thiện hoạt động tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm bƣớc đột phá Đảng Nhà nƣớc ta việc xây dựng tƣ pháp đại, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, 84 thực tiễn cho thấy, hoạt động tranh tụng phiên tòa hạn chế, tồn từ quy định pháp luật đến vai trò, trách nhiệm Thẩm phán, kiểm sát viên, luật sƣ, ngƣời bảo vệ quyền lợi cho đƣơng với tƣ cách chủ thể quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa, nhƣ nghĩa vụ, trách nhiệm ngƣời tham gia tố tụng….Tranh tụng phƣơng tiện để bên tranh chấp tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp dựa quy định pháp luật chứng cứ, chứng minh Hiện nay, tranh tụng xét xử nguyên tắc hoạt động tƣ pháp hầu hết quốc gia dân chủ pháp quyền Đó tiêu chí quan trọng để đánh giá tính dân chủ pháp quyền quốc gia Chính vậy, mở rộng tranh tụng đƣợc xác định nhiệm vụ trọng tâm cải cách tƣ pháp 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong điều kiện nay, việc mở rộng tranh tụng TTDS nói chung tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm nói riêng tất yếu khách quan Kết nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS hoạt động tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm cho thấy thành tựu việc thực pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Để đáp ứng chủ trƣơng cải cách tƣ pháp, mở rộng tranh tụng TTDS Đảng nhà nƣớc việc sửa đổi hồn thiện quy định BLTTDS, tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật TTDS đến sâu rộng quần chúng nhân dân, phát huy vai trị ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự; tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ tƣ pháp cho đƣơng hoạt động tranh tụng yêu cầu tất yếu cấp thiết nhằm khắc phục mặt hạn chế phát sinh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm 86 KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển xã hội, VADS với tính chất ngày phức tạp, tinh vi Do việc giải án dân Tòa án vấn đề đƣợc coi trọng, đặc biệt giải tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm Việc áp dụng pháp luật nhƣ đúng, xác, đảm bảo công bằng, khách quan, đảm bảo yếu tố tranh tụng việc giải tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm đƣợc xã hội quan tâm Việc mở rộng tranh tụng không đơn giải tranh chấp phát sinh xã hội mà qua cịn phổ biến, tun truyền giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, để ngƣời dân hiểu biết pháp luật, chủ động hành xử đời sống hàng ngày Trong cơng tác giải tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm BLTTDS năm 2015 đời đáp ứng u cầu tình hình thực tiễn có nhiều quy định mở rộng hoạt động tranh tụng nhƣ: lần quy định nguyên tắc “đảm bảo tranh tụng xét xử” nguyên tắc bản; nhiều quy định mở rộng tranh tụng khác Trong thời gian tới để đảm bảo mở rộng tranh tụng xét xử, mặt cần nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho đƣơng sự, nâng cao chất lƣợng đội ngũ luật sƣ, giảm vai trò chủ động Thẩm phán phiên tòa dân sơ thẩm, tăng việc hỏi, đối đáp đƣơng sự… Mặc khác, Tòa án phải nắm vững thực quy định pháp luật Đặc biệt BLTTDS, BLDS văn hƣớng dẫn thi hành đạo luật này, không ngừng nâng cao chất lƣợng xây dựng hồ sơ vụ án, làm rõ yêu cầu đƣơng vụ án, tăng cƣờng phối hợp với quan hữu quan Vì điều đảm bảo đƣợc yếu tố tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm đem lại kết án, định thấu tình đạt lý, tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đẹp đời sống xã hội, niềm tin vào công lý XHCN 87 Đề tài tác giả vào nghiên cứu đánh giá cách toàn diện quy định tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm Đây đƣợc coi hoạt động quan trọng trình tìm thật khách quan VADS đặt hoàn cảnh tại, rõ bất cập, tồn đƣa biện pháp hữu hiệu để khắc phục, hồn thiện với mục đích giúp đƣơng phát huy mạnh mẽ khả phần giảm gánh nặng cho ngành tòa án Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng việc học hỏi, tìm hiểu nhƣng phạm vi cịn hạn hẹp khả nghiên cứu học viên, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nên mong mỏi có đƣợc đóng góp thẳng thắn từ phía ngƣời quan tâm đến vấn đề quan trọng này! 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật tố tụng dân Việt Nam giải lược, NXB Đồng Nai TS Mai Bộ, Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự, Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Nội, mục thông tin khoa học, từ http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/704 Bộ Bắc Kỳ pháp viện biên chế Bộ luật Dân sự, thương tố tụng Bắc Kỳ 1921 Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Liên bang Nga, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 Trịnh Văn Chung (2016), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam, tr73, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Thiều Chửu (1993), Hán- Việt tự điển, NXB TPHCM Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật TTDS Việt Nam, NXB Khai Trí Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Mã số: LH - 2010 - 09/ĐHL - HN, Hà Nội Bùi Thị Thanh Hằng (Chủ biên): Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 10.Bùi Hịa, Bình luận ngun tắc bảo đảm quyền tranh tụng theo Bộ luật Tố tụng dân 2015, Công ty Luật Vũ Anh từ http://vuanhlaw.com.vn/index.php/news/Tin-tuc/Binh-luan-ve-nguyentac-bao-dam-quyen-tranh-tung-theo-Bo-luat-To-tung-dan-su-2015516.html 89 11.Bùi Thị Huyền (2013), Phiên tòa sơ thẩm dân Những vấn đề Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 12.Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2016), Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 13.Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới 14.Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 15.Xem Nhà pháp luật Việt – Pháp: Kỷ yếu Hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, ngày 7, 9-10-1998, Hà Nội 16.Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 17.Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 18.Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 19.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20.TANDTC (2015), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực tiễn thi hành BLTTDS số 43/BC-TANDTC ngày 26/02/2015,; Báo cáo tổng kết công tác ngành TAND năm 2016, 2017 21.TANDTC, Giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày tháng năm 2017 số vấn đề nghiệp vụ 22.Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ I tháng 1-2015 (Số 1), Đổi tổ chức phiên tòa xét xử để thực tốt nguyên tắc hiến định: “Tranh tụng xét xử đảm bảo” (Tham luận Tòa Phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng) 23.Tòa án nhân dân tối cao: Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu dự án VIE/95/017: Tăng cƣờng lực xét xử Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 90 24.Trần Văn Trí (15/7/2016), Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang từ http://vksbacgiang.gov.vn/baiviet/71/5449 25.Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố- thơng tin, Hà Nội 26.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, tr 265, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 27.PGS.TS Trần Anh Tuấn (Chủ biên), Bình luận Khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tƣ pháp 28.Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 29.Xem: Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao, Nâng cao chất lượng tranh luận phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội, 2013 Tiếng Anh 30.Ellen E Sward (1989), Values, Ideology, and the Evolution of the Adversary System, Indiana Law Journal, Vol 64, Issue 31.John H Langbein (2012), The Disappearance of Civil Trial in the United States, Yale Law Journal, 122:522 Một số trangWeb: 32.https://luatduonggia.vn/tranh-tung-la-gi33 https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-hinh-su/ban-chat-cua-tranh-tungtai-phien-toa-pgs-ts-tran-van-do.aspx 34.https://vietyouthtodebate.wordpress.com/2011/06/19/resources-tranhbi%E1%BB%87n-la-gi/ 91 35.http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-phat-bieu-cua-Tong-Bithu-ve-cong-tac-tƣ-pháp /255067.vgp phát biểu Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng : Thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng tranh tụng xét xử” (27/5/2016) 92 ... CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Thực tiễn thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 tranh tụng phiên tòa dân sơ. .. Chƣơng 2: Các quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm - Chƣơng 3: Thực tiễn thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm số kiến nghị... HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 8380101 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan