BÀI GIẢNG Thiết kế nghiên cứu DỊCH TỄ HỌC

95 99 0
BÀI GIẢNG Thiết kế nghiên cứu DỊCH TỄ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG Thiết kế nghiên cứu DỊCH TỄ HỌC NỘI DUNG: 1. Đặc điểm thiết kế nghiên cứu, phân biệt được các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học (thiết kế nghiên cứu quan sát, mô tả, phân tích và thực nghiệm 2. Tính toán và phiên giải được các đo lường dịch tễ học từ các thiết kế nghiên cứu

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC Mục tiêu học Dựa ứng dụng đặc điểm thiết kế, phân biệt loại thiết kế NCDTH  Quan sát: mơ tả, phân tích Thực nghiệm Tính tốn phiên giải đo lường dịch tễ học từ thiết kế NC  Nội dung  Vai trị ứng dụng NC dịch tễ học  Sơ đồ tổng quan thiết kế NC dịch tễ học Thiết kế NC mô tả  Thiết kế NC phân tích  Thiết kế NC thực nghiệm  Chu trình tính NC DTH cung cấp chứng  Vai trò ứng dụng Dịch tễ học thiết kế nghiên cứu  Mô tả diện bệnh quần thể (Cái gì? Ai, đâu?, nào?)  Xác định yếu tố nguy (nguyên nhân) bệnh (Tại sao?)  Xác định cách thức/biện pháp phòng ngừa/kiểm soát bệnh, dịch  Thiết kế nghiên cứu  Quan sát    Mơ tả Phân tích Can thiệp/thực nghiệm     Phân tích Tiền thực nghiệm Phỏng thực nghiệm Thực nghiệm tuý THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu là: kế hoạch cho việc xác định đối tượng nghiên cứu thu thập số liệu từ đối tượng (Thomas Kopsell) Phân loại theo vai trò nhà nghiên cứu Dịch tễ học quan sát Dịch tễ học can thiệp  Nhà nghiên cứu  Nhà nghiên cứu sử dụng quan sát, ghi nhận diện bệnh yếu tố nguy  Yếu tố “phơi nhiễm” hay nguy diện cách “tự nhiên” thông tin quan sát (tình trạng bệnh, phân bố, yếu tố nguy cơ/nguyên nhân) để thiết kế can thiệp để tác động vào yếu tố nguy (phơi nhiễm) nhằm thay đổi tình trạng sức khỏe  Phơi nhiễm (can thiệp) phân cho đối tượng nghiên cứu Phân loại theo chức Dịch tễ học mô tả Dịch tễ học phân tích  Mơ tả diện,  Xác định yếu tố nguy phân bố, xu hướng tình trạng sức khỏe  Đề xuất giả thuyết yếu tố nguy cơ/nguyên nhân gây bệnh  Trả lời câu hỏi: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? cơ/nguyên nhân gây bệnh (so sánh tình trạng bệnh nhóm có tình trạng phơi nhiễm khác nhau)  Kiểm định giả thuyết yếu tố nguy cơ/nguyên nhân gây bệnh/ biện pháp kiểm soát bệnh  Bao hàm thiết kế nghiên cứu quan sát can thiệp  Trả lời câu hỏi: Tại sao? Sơ đồ thiết kế nghiên cứu DTH Thiết kế NC DTH Mô tả Báo cáo ca bệnh NC chùm/nhóm bệnh Phân tích Thực nghiệm/can thiệp Thực nghiệm phân bổ NN Cắt ngang Tương quan/sinh thái Phỏng thực nghiệm Quan sát Cắt ngang Bệnh-Chứng Thuần tập Thiết kế NCdọc Sự khác biệt NC tiến cứu hồi cứu Tiến cứu Nguyên nhân Hồi cứu Hậu Hướng xuất phát điểm nghiên cứu Tiến cứu (prospective): từ nguyên nhân đến hậu Hồi cứu (restrospective): từ hậu truy ngược lại tìm ngun nhân Thời gian thu thập thơng tin: Thuần tập tương lai (bệnh chưa xảy ra) vs lịch sử (bệnh xảy ra) 10 Thực nghiệm có phân bổ ngẫu nhiên Quần thể phù hợp với NC Phân bổ ngẫu nhiên Dịch vụ A Tình trạng có cải thiện Tình trạng khơng cải thiện •Cá thể •Nhóm cá thể Dịch vụ B Tình trạng có cải thiện Tình trạng không cải thiện 82 Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên  Thiết kế nghiên cứu điển hình nhất, đặc biệt y học,   Nhóm người chọn phân bổ ngẫu nhiên vào nhóm nghiên cứu nhóm chứng Nhóm nghiên cứu nhận điều trị (Can thiệp); Nhóm đối chứng khơng khơng điều trị (Chứng)  Nghiên cứu bắt đầu với phép đo nhóm điền vào bảng câu hỏi làm số xét nghiệm  Sau điều trị, hai nhóm đo lại  Nội dung/biến cần đo gần điều gì, thơng thường tình trạng sức khoẻ/ trạng thái đối tượng NC (căn vào mục tiêu/giả thuyết nghiên cứu)  Với giả thuyết điều trị cải thiện tình trạng (SK) đối tượng nhóm can thiệp, nhóm chứng khơng có tình trạng cải thiện tương tự Thiết kế tuý thực nghiệm (pure- experimental)  Phân bổ ngẫu nhiên (nhiều đơn vị phân bổ) Phân bổ cá thể: Thử nghiệm lâm sàng có kiểm sốt  Phân bổ nhóm cá thể (mỗi nhóm cá thể đơn vị phân bổ ngẫu nhiên): Can thiệp cộng đồng   Làm “mù”  Mù đơn  Mù kép 84 Phân tích số liệu  Giảm lây truyền HIV từ mẹ sang điều trị Zidovudine Điều trị Có (Zidovudine) Khơng (giả dược) Bệnh Có Khơng 13 167 40 143 Tổng 180 183 Tỷ lệ mắc tích tuỹ nhóm ĐT: 13/180 = 7,2% Tỷ lệ mắc tích tuỹ nhóm khơng ĐT: 40/183 = 21,9% RR =0,33 (giảm tương đối nguy mắc HIV 67% nhóm có dùng thuốc) Nguy qui thuộc/nguy khác biệt: -14% (14 thợp nhiễm HIV 100 bà mẹ nhóm dùng giả dược phịng bà mẹ dùng Zidovudine) 85 Tuần tự nghiên cứu hiểu biết VĐ mục tiêu NC  Mơ tả, hình thành giả thuyết (căn ngun), Các loại nghiên cứu định lượng (và Nghiên cứu định tính) :    NC trường hợp NC tương quan/sinh thái NC mơ tả cắt ngang (có phân tích) bệnh chứng  Xác định nguyên nhân, kiểm định giả thuyết (sự kết hợp, nguyên) : Nghiên cứu định lượng     Cắt ngang có phân tích Bệnh chứng Thuần tập Thực nghiệm/phỏng thực nghiệm 86 Thiết kế nghiên cứu kết NC 87 Kim tự tháp thiết kế NC mối liên quan đến tính giá trị chứng/kết NC (Evaluating the Evidence Is There a Rigid Hierarchy? Ho M., et al)  Tóm tắt thiết kế nghiên cứu  tomtat thiet ke nc.doc 88 LỰA CHỌN ĐƯỢC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP CHỦ ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Xác định chủ đề nghiên cứu thoả mãn tiêu chí      Khả thi: Có thể triển khai với nguồn lực có Hay: nhà nghiên cứu đồng nghiệp quan tâm Mới: Cung cấp hiểu biết mới, làm rõ điều mâu thuẫn, chưa rõ Đảm bảo vấn đề đạo đức Phù hợp: đóng góp cho xây dựng chương trình, sách, gợi ý nghiên cứu tương lai  Mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu:  muốn (đạt được) chủ đề nghiên cứu xác định ở/đối với đối tượng nghiên cứu (đơn vị phân tích) xác định (người, tế bào, vật phẩm) Câu hỏi nghiên cứu thiết kế NC  “the need to match the study design with the research question” (M Ho, et al, 2008)  Ví dụ: nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu xem có hay khơng mối quan hệ liệu pháp thay hormone sau mãn kinh phát triển ung thư biểu mô nội mạc tử cung   Nhà NC thiết kế nghiên cứu quan sát nghiên cứu thực nghiệm Nếu định nghiên cứu quan sát, nhà NC làm nghiên cứu phân tích Làm rõ câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu  Câu hỏi NC rõ gợi ý thiết kế NC   Liệu điều trị mãn kinh hormon thay có làm cho phụ nữ mắc bệnh ung thư nội mạc tử cung? Làm rõ điều trị: dung loại hormone cụ thể (oestrogen?), (trên năm)?  Cụ thể hơn:  Liệu pháp thay hormone sau mãn kinh, xác định, có liên quan với nguy gia tăng ung thư nội mạc tử cung không?  Giả thuyết NC:  phụ nữ sau mãn kinh điều trị hormon thay thế, loại hormone thời gian quy định, có nhiều khả phát triển ung thư nội mạc tử cung (sau mãn kinh) so với phụ nữ không điều trị (bằng biện pháp tương tự) Nghiên cứu dịch tễ học  Nghiên cứu labo:  áp dụng kiến thức khoa học theo hướng phát triển quy trình chiến lược để ngăn chặn, kiểm soát hiểu chế tượng liên quan sức khỏe  Điều tra vụ dịch:  nghiên cứu bùng phát, quần thể để xác định tác nhân, chế lây truyền, biện pháp kiểm soát  Nghiên cứu dựa quần thể/thực địa (field):  nghiên cứu phân bố, yếu tố định, biện pháp kiểm soát tượng liên quan đến sức khỏe quần thể lựa chọn, ứng dụng kỹ thuật thống kê phù hợp mà cho phép khái quát kết Sự kết nối loại nghiên cứu Các phát từ nghiên cứu bản, labo (gen, tế bào gốc, vaccine) thử nghiệm, ứng dụng lâm sàng quần thể lớn Thế "Nghiên cứu phịng thí nghiệm?  Một nghiên cứu khía cạnh tiến     trình nghiên cứu hay phân tích thực sở nghiên cứu / phịng thí nghiệm Có thể thể/vật sống (ví dụ, hình ảnh) ống nghiệm (ví dụ, ni cấy tế bào) Bao gồm nghiên cứu thực nghiệm quan sát Có thể liên quan đến việc đo lường, xây dựng/phát triển giả thuyết, hay kiểm định/khẳng định giả thuyết Có thể nhỏ (ví dụ, phịng thí nghiệm nhất) hay quy mơ lớn (ví dụ, nhiều trung tâm nghiên cứu genome-wide) (Masca et al.) Classification  Exploratory: used when the state of knowledge about the phenomenon is poor: small scale; of limited duration  Exploratory in nature- will not test specific hypotheses about cause and effect relationship for brain cancer  Descriptive: used to formulate a certain hypothesis: small / large scale Examples: case-studies; cross-sectional studies  Analytical: used to test hypotheses: small / large scale Examples: case-control, crosssectional, cohort 96 ... trọng nghiên cứu Câu hỏi/mục tiêu/giả thuyết nghiên cứu Phân tích phiên giải kết nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 11 THIẾT KẾ DỊCH TỄ HỌC QUAN SÁT 12 Các thiết kế nghiên cứu mơ tả  Nghiên cứu trường... NC dịch tễ học  Sơ đồ tổng quan thiết kế NC dịch tễ học Thiết kế NC mô tả  Thiết kế NC phân tích  Thiết kế NC thực nghiệm  Chu trình tính NC DTH cung cấp chứng  Vai trò ứng dụng Dịch tễ học. .. thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu mô tả  Câu hỏi nghiên cứu phân tích mơ tả  Mục tiêu nghiên cứu phân tích Giả thuyết nghiên cứu:

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC

  • Mục tiêu bài học

  • Nội dung chính

  • Vai trò và ứng dụng của Dịch tễ học và thiết kế nghiên cứu

  • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

  • Phân loại theo vai trò của nhà nghiên cứu

  • Phân loại theo chức năng

  • Sơ đồ thiết kế nghiên cứu DTH

  • Sự khác biệt giữa NC tiến cứu và hồi cứu

  • PowerPoint Presentation

  • Mối liên quan giữa các cấu phần quan trọng trong nghiên cứu

  • THIẾT KẾ DỊCH TỄ HỌC QUAN SÁT

  • Các thiết kế nghiên cứu mô tả

  • Nghiên cứu trường hợp/ nhóm bệnh

  • Nghiên cứu trường hợp bệnh/loạt/ nhóm bệnh (ví dụ)

  • Điểm mạnh và hạn chế của NC trường hợp bệnh/nhóm bệnh

  • Nghiên cứu sinh thái/tương quan

  • Nghiên cứu tương quan (VD)

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan