Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC HNG NGUYÊN TắC BảO ĐảM PHáP CHế XÃ HộI CHủ NGHÜA TRONG Tè TơNG H×NH Sù THEO LT Tè TơNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC HÙNG NGUY£N TắC BảO ĐảM PHáP CHế XÃ HộI CHủ NGHĩA TRONG Tè TơNG H×NH Sù THEO LT Tè TơNG H×NH Sù VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh tố tụng hình Mã số: 838 01 01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quốc Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm, vị trí ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam 11 1.1.2 Vị trí nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật tố tụng hình Việt Nam 15 1.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam 16 1.2 Nội dung yêu cầu nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình 18 1.2.1 Đối với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng 18 1.2.2 Đối với người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 22 1.2.3 Đối với người tham gia tố tụng 26 1.2.4 Đối với việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế 28 1.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam 29 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật tố tụng hình năm 1988 30 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đến pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật tố tụng hình năm 2003 31 1.3.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đến pháp điển hóa lần thứ ba - Bộ luật tố tụng hình năm 2015 32 Chƣơng 2: SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG .36 2.1 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam 36 2.1.1 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn khởi tố theo Luật tố tụng hình Việt Nam 36 2.1.2 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn điều tra theo Luật tố tụng hình Việt Nam 40 2.1.3 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn truy tố theo Luật tố tụng hình Việt Nam 46 2.1.4 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn xét xử vụ án hình 48 2.1.5 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa số hoạt động tố tụng hình cụ thể 50 2.2 Thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình địa bàn thành phố Hải Phịng 60 2.2.1 Khái qt tình hình chung thành phố Hải Phòng 60 2.2.2 Tình hình thực nguyên tắc bảo đảm pháp chế tố tụng hình địa bàn thành phố Hải Phòng 66 2.2.3 Một số hạn chế, thiếu sót mặt pháp lý thực tiễn tuân thủ nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình 72 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 89 3.1 Phƣơng hƣớng tiếp tục tăng cƣờng nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tố tụng hình 89 3.1.1 Nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể tố tụng hình 89 3.1.2 Đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình 91 3.1.3 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật tố tụng hình 93 3.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tố tụng hình 95 3.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Bộ luật tố tụng hình năm 2015 96 3.2.1 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức quan tiến hành tố tụng 97 3.2.2 Hoàn thiện quy định biện pháp cưỡng chế 98 3.2.3 Hoàn thiện quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình 99 3.3 Một số giải pháp khác nhằm tăng cƣờng nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình 101 3.3.1 Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình 101 3.3.2 Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm tố tụng người tiến hành tố tụng 105 3.3.3 Chuẩn hố cơng tác cán quan tiến hành tố tụng 107 3.3.4 Nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật đến nhân dân 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình Nxb: Nhà xuất TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) nội dung quan trọng học thuyết Mác - Lê nin nhà nước pháp luật [12], nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN, theo đó, cơng dân phải tôn trọng thực quy định Hiến pháp pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác [12] Nhà nước ban hành pháp luật có chế để bảo đảm cho việc thực pháp luật cách nghiêm minh Trong tố tụng hình (TTHS) Việt Nam, nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN 27 nguyên tắc quy định Chương II, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015[14] Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS nguyên tắc bản, giữ vị trí trung tâm, xuất với việc xuất Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, có mối liên hệ mật thiết, chí chi phối việc áp dụng nguyên tắc lại TTHS Việt Nam Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS ngày thể vai trò chủ đạo q trình xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN thông qua công cải cách tư pháp Đảng, Nhà nước ta tinh thần, chủ trương, đường lối nêu rõ nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X, XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định rõ việc bảo đảm thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, tn thủ quy trình, thủ tục [1]; xác định rõ vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; đổi thủ tục tố tụng để bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm [14] Đồng thời, có thiết chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, chống lạm dụng vi phạm pháp luật quan người tiến hành tố tụng [14] Chính nội dung Nhà nước pháp luật học thuyết Mác - Lê nin giữ vai trị trung tâm, chủ đạo, chi phối tồn trình ban hành pháp luật Nhà nước trình thi hành thực thi pháp luật TTHS hệ thống quan Tòa án, Kiểm sát, Điều tra, Thi hành án hình nhiều quan, tổ chức, cá nhân liên quan khác nên nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS nghiên cứu bình diện lý luận thực tiễn Các kết nghiên cứu phản ánh nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách tham khảo, chun khảo… Mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ học thuyết Mác - Lênin Nhà nước pháp luật vấn đề lý luận bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN TTHS từ việc xâu chuỗi, phân tích, đánh giá, bình luận khía cạnh từ thực tiễn thực thi, áp dụng pháp luật TTHS quan, người có thẩm quyền cơng dân Các cơng trình nghiên cứu đạt kết thành công định đưa luận điểm, luận chứng minh cho nhận định Tuy vậy, bối cảnh Đảng Nhà nước ta tăng cường hội nhập tất lĩnh vực ưu tiên điều chỉnh chiến lược, sách hình xây dựng hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 BLTTHS năm 2015 [7], có nhiều quy định liên quan đến tổ chức máy vận hành, hoạt động hệ thống quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án quan, tổ chức, cá nhân liên quan khác, việc nghiên cứu nguyên tắc pháp chế XHCN TTHS việc bảo đảm nguyên tắc thực thi cách nghiêm chỉnh, triệt để hệ thống quan tư pháp theo quy định BLTTHS năm 2015 cần thiết có ý nghĩa thời bối cảnh BLTTHS năm 2015 vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa TTHS theo Luật TTHS Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng)” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm làm sáng tỏ vấn đề sau: Một là, quy định BLTTHS năm 2015 bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN TTHS vừa có tính kế thừa quy định pháp luật TTHS lịch sử xuất xây dựng Nhà nước Việt Nam, vừa nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, vừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN quốc gia có thể chế trị với Việt Nam thơng qua việc nghiên cứu nội dung, yêu cầu, trình hình thành, phát triển nguyên tắc TTHS lần pháp điển hóa pháp luật TTHS Việt Nam Hai là, quy định hoạt động TTHS phạm vi lãnh thổ quốc gia việc thực hợp tác quốc tế TTHS Việt Nam nhằm bảo đảm yêu cầu phòng, chống tội phạm tình hình mới, đặc biệt điều kiện tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày gia tăng với diễn biến khó lường ngày tinh vi, xảo quyệt [7] Ba là, rõ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan làm giảm tính nghiêm minh pháp luật TTHS việc áp dụng nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS không triệt để như: việc xây dựng pháp luật TTHS chưa thực phản ánh thực tiễn, chưa bảo đảm tính khả thi; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTHS cịn yếu kém; cơng tác đào tạo sử dụng cán điều tra, truy tố, xét xử bất cập; quan hệ phối hợp liên ngành tư pháp địa phương chưa hiệu quả, nhanh chóng yếu tố khách quan, chủ quan dẫn đến việc tồn án oan, sai địa bàn thành phố Hải Phòng xuất phát từ việc coi thường pháp luật, từ ý chí chủ quan cán thực thi pháp luật hay chí làm rõ hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo thoả thuận vụ việc cụ thể quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi có liên quan Hiện nay, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương hợp tác phòng, chống tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, nhiên, việc phối hợp điều tra áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt lại không thuộc phạm vi điều chỉnh điều ước quốc tế Do vậy, để bảo đảm việc áp dụng quy định mang tính thống phù hợp với thực tiễn, cần thiết phải đàm phán, ký kết tổ chức thực điều ước quốc tế riêng biệt cho hình thức hợp tác này, cần ưu tiên quốc gia láng giềng, quốc gia có quan hệ hợp tác truyền thống quốc gia có nhiều người Việt Nam cư trú - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định bất cập hướng dẫn chi tiết thi hành số quy định BLTTHS năm 2015 hợp tác quốc tế tố tụng hình Như phân tích Chương II, số quy định BLTTHS năm 2015 cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi biện pháp ngăn chặn để bảo đảm cho việc xem xét yêu cầu dẫn độ thi hành định dẫn độ chưa phù hợp với thực tiễn gây khó khăn cho lực lượng chức trình thực nhiệm vụ Thời gian tới, trình xây dựng Luật dẫn độ Luật chuyển giao người chấp hành án phạt tù, quan có thẩm quyền cần lưu ý bổ sung quy định này, đồng thời kiến nghị sửa đổi BLTTHS năm 2015 cho thống Bên cạnh đó, quy định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, phối hợp điều tra chung chung, chắn gây lúng túng cho quan có thẩm quyền, đặc biệt quan điều tra trình áp dụng Do vậy, cần khẩn trương xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành biện pháp điều tra 100 3.3 Một số giải pháp khác nhằm tăng cƣờng nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình 3.3.1 Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình Hiến pháp năm 2013 thúc đẩy việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước pháp quyền phải nhà nước mà quyền người ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Theo nghĩa đó, thúc đẩy nhà nước pháp quyền có nghĩa thúc đẩy tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người Lần lịch sử lập hiến, “quyền người” trở thành tên gọi Chương, thay gọi “quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước Sự bổ sung cụm từ “quyền người” điểm nhấn quan trọng, có ý nghĩa lớn bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế Đây không đơn bổ sung cụm từ mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà phản ánh tư phát triển, phù hợp với xu hướng dân tộc, thời đại nhân loại Bên cạnh đó, xóa bỏ ranh giới chưa rõ ràng khái niệm quyền người quyền công dân (quyền người quyền tự nhiên, có quyền đó; quyền cơng dân quyền người có quốc tịch Việt Nam), ghi nhận việc mở rộng chủ thể quyền, khẳng định chủ thể rộng quyền người cá nhân, người hưởng Việc thay đổi tên Chương từ “Quyền nghĩa vụ công dân” thành “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 2013 thể nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta việc thực Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Cùng đó, việc Chương quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đưa lên đặt trang trọng Chương II, sau Chương I quy định chế độ trị bước 101 tiến lớn Đây không đơn thay đổi số học vị trí chương mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà thể thay đổi nhận thức lý luận, tư lập hiến, khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, chủ quyền tối cao thuộc Nhân dân, đồng thời phản ánh thực tiễn đổi toàn diện, hội nhập sâu rộng, tiến phát triển đất nước ta, thể quán đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quán triệt tinh thần tôn trọng bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 có nhiều quy định nhằm tăng cường bảo đảm quyền người TTHS, bật là: Thứ nhất, cụ thể hóa quy định khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 vào Điều Bộ luật tố tụng hình thành Quy định tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân: Khi tiến hành tố tụng, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết Thứ hai, quy định bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể Không bị bắt định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Việc giữ người trường hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam người phải theo quy định Bộ luật Nghiêm cấm tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử 102 khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người (Điều 10) Ngoài ra, khoản Điều 183 BLTTHS năm 2015 quy định: “Việc hỏi cung bị can sở giam giữ trụ sở quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải ghi âm ghi hình có âm Việc hỏi cung bị can địa điểm khác ghi âm ghi hình có âm theo yêu cầu bị can, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng” Với quy định này, hoạt động hỏi cung đánh giá cần thiết nhằm bảo đảm minh bạch trình hỏi cung, bảo vệ bị can, chống tra tấn, cung, dùng nhục hình, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân theo quy định Hiến pháp, đồng thời bảo vệ người hỏi cung tránh bị vu cáo Thứ ba, cụ thể hóa khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 thành quy định Điều 11 BLTTHS năm 2015 bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân Mà theo đó, Mọi người có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân bị xử lý theo pháp luật Thứ tư, ghi nhận nguyên tắc suy đốn vơ tội theo tinh thần quy định khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 vào Điều 13 BLTTHS năm 2015 phù hợp với nội dung quy định Công ước chống tra Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Liên hợp quốc Mà theo đó: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội Tại điểm d khoản Điều 58; điểm c khoản Điều 59; điểm d khoản 103 Điều 60 điểm h khoản Điều 61 BLTTHS năm 2015 quy định người bị tạm giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt theo định truy nã; người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền: Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Có thể nói, quy định quyền im lặng giới luật học Nhân dân đánh giá cao góp phần chống cung, nhục hình, bảo vệ quyền người phù hợp với tố tụng tiến nhiều nước giới Thứ năm, cụ thể hóa quy định khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 vào Điều 16 BLTTHS năm 2015, bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự: Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật Thứ sáu, liên quan đến quyền người bị buộc tội, BLTTHS năm 2015 bổ sung người tham gia tố tụng quy định quyền nghĩa vụ cho chủ thể để họ có sở pháp lý bảo vệ trước nghi ngờ thực hành vi phạm tội, là: Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt (Điều 55, 56, 57); bổ sung quyền người bị buộc tội quyền đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu (Điều 58, 59, 60, 61); người bào chữa có quyền thu thập, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu (điểm h, khoản Điều 73) Thứ bảy, việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác, BLTTHS năm 2015 bổ sung 01 Chương XXXIV, gồm 07 điều (từ Điều 484 đến Điều 490) quy định cụ thể người bảo vệ, quan, người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp bảo vệ, biện pháp bảo vệ, thủ tục áp dụng chấm dứt việc bảo vệ 104 So với quy định mang tính nguyên tắc BLTTHS năm 2003, quy định BLTTHS năm 2015 đầy đủ, chi tiết hơn, làm cho người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác yên tâm, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống loại tội phạm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ họ Như vậy, thấy quy định bảo vệ quyền người TTHS BLTTHS năm 2015 tương đối đầy đủ, chi tiết Tuy nhiên, việc quan trọng quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần nghiêm túc tuân thủ thực quy định thúc đẩy tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người biểu việc tuân thủ nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS 3.3.2 Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm tố tụng người tiến hành tố tụng Sự vi phạm tố tụng người tiến hành tố tụng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nhưng với lý hậu mang lại không phản ánh thực trạng tội phạm xảy tính chất mức độ nguy hiểm Vì thế, với mức độ vi phạm khác người tiến hành tố tụng phải chịu trách nhiệm với hành vi tố tụng định tố tụng Hành vi vi phạm tố tụng ngược với nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN, gây ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh quan Nhà nước nhân dân Từ vi phạm người tiến hành tố tụng dẫn đến oan sai cho người tham gia tố tụng, ảnh hưởng đến quyền lợi thiết thực họ mặt kinh tế, trị, xã hội người thân họ với mối quan hệ xã hội khác Cho nên, mang quyền tố tụng người tiến hành tố tụng phải chịu trách nhiệm hành vi Tuy nhiên, 105 thời gian qua dư luận bất bình việc xử lý cách hình thức cán vi phạm Điển hình vụ “quan ăn đất” Đồ Sơn- Hải Phòng cho thấy bao che, dung túng, thiếu trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng có thẩm quyền Mặc dù, Bộ luật hình quy định tội danh cán làm phương hại đến hoạt động tư pháp số lượng đưa xử lý cịn ỏi, “giơ cao đánh khẽ” Sự kéo dài, chậm trễ số vụ án có liên quan đến quan chức cao cấp gây bất bình cho người dân Tất nhiên, số cán vi phạm không trường hợp nhận thức trình độ chun mơn có hạn dù cần xử lý nghiêm khắc để bảo vệ công pháp luật nói chung pháp luật TTHS nói riêng Tình trạng oan sai tố tụng xảy nhiều đặt cho câu hỏi phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ chế độ đãi ngộ Nhà nước người tiến hành tố tụng Cùng đó, cần tăng cường giám sát tổ chức, cá nhân giai đoạn tố tụng, đặc biệt vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Theo đó, Hiến pháp năm 2013 quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; giám sát, phản biện xã hội (Điều 9) Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nước (Điều 2) Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, tra Nhà nước (khoản Điều 12); hình thức giám sát gồm: động viên nhân dân thực quyền giám sát, tham gia hoạt động giám sát với quan quyền lực nhà nước, thông qua hoạt động mình, tổng hợp ý kiến nhân dân thành viên Mặt trận, kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật (khoản Điều 12) 106 3.3.3 Chuẩn hố cơng tác cán quan tiến hành tố tụng Hoạt động tuân thủ pháp luật TTHS có bảo đảm hay khơng phụ thuộc nhiều cán bộ, công chức làm việc quan Vì thế, chuẩn hố đội ngũ cán công chức phải coi nhiệm vụ nịng cốt tiến trình cải cách tư pháp Một thời gian dài trước đó, khơng nhìn cán lực mà “đạo đức”, yếu tố đạo đức khó đánh giá nhiều so với lực Vì thế, số lượng lớn cán làm công tác TTHS không đào tạo luật học dẫn đến chắp vá, không đồng bộ, không đáp ứng yêu cầu công việc Thực tế diễn nhiều năm, nguyên nhân yếu ngành tư pháp Đối với quan tiến hành tố tụng phạm vi nước, tình trạng cán thiếu số lượng, yếu chất lượng thực tế đặt cho ngành tư pháp Tình trạng làm cho hoạt động tố tụng qua loa, yếu kém, dễ nảy sinh oan sai khó tránh khỏi Qua nghiên cứu việc đào tạo, lựa chọn, bổ nhiệm người tiến hành tố tụng số nước giới cho thấy quy trình đào tạo, bổ nhiệm xa lạ Các quốc gia khác trọng giáo dục gắn liền với đào tạo nghề nghiệp cịn Việt Nam việc học cịn làm việc sau nên có nhiều trường hợp thất nghiệp hay làm công việc trái ngành nghề đào tạo Vì thế, tốt nghiệp cử nhân luật vào làm việc quan tiến hành tố tụng lại thêm thời gian học bổ nhiệm chức danh pháp lý để tham gia tố tụng Đặc biệt quan tiến hành tố tụng giới hạn số lượng cán có chức danh pháp lý (70%) Điều thực “mua dây buộc mình” số lượng người tiến hành tố tụng thiếu so với số lượng tội phạm gia tăng mà tính chất tội phạm tinh vi, phức tạp, phạm vi phạm tội không giới hạn quốc gia 107 Một vấn đề cần phải bàn tới khả ngoại ngữ tiếp cận công nghệ thông tin quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng yếu Trong xuất tội phạm cơng nghệ thơng tin đa quốc gia lực lượng làm cơng tác pháp luật khơng biết phá án Xuất phát từ thực tế công tác cán làm công tác tố tụng đặt cho nhiệm vụ cấp bách phải chuẩn hoá đội ngũ Đây khơng phải cơng việc đơn giản, địi hỏi có phối hợp đồng nhiều cấp nhiều ngành mà trước tiên phải từ nhu cầu đến giáo dục Trước mắt, nên thay đổi quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán 3.3.4 Nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật đến nhân dân Quần chúng nhân dân tham gia TTHS với tư cách tố cáo người làm chứng, vậy, hợp tác quần chúng nhân dân yếu tố quan trọng góp phần giúp quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình cách nhanh chóng Tuy nhiên, thời gian qua cho thấy thực trạng thái độ thờ người dân biết có tội phạm diễn Trên thực tế, quan tiến hành tố tụng bắt ép họ khai điều chứng kiến họ không muốn khai họ sợ ảnh hưởng đến quyền lợi thân gia đình Chính vậy, nhiều vụ án lớn xảy cần có hợp tác nhân dân thực Chính vậy, cần tăng cường tun truyền, giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân xã, phường để người dân hiểu tham gia, hỗ trợ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tốt hơn, hiệu hơn, tránh hành vi sai lệch, vi phạm pháp luật… 108 KẾT LUẬN Là nguyên tắc bản, quan trọng, chi phối toàn hoạt động TTHS, nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS mang tính định đắn việc giải vụ án hình Để đáp ứng yêu cầu thực nghiêm minh, triệt để xuyên xuốt q trình TTHS, ngun tắc địi hỏi quy định pháp luật TTHS ban hành phải phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc, đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm bối cảnh phải quán triệt đầy đủ, thường xuyên, liên tục; đồng thời, đội ngũ cán thực thi pháp luật TTHS phải đào tạo bản, chuyên sâu sử dụng người, vụ việc, kinh nghiệm cá nhân để đáp ứng nhiệm vụ khó, phức tạp suốt trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu phát triển quy định BLTTHS Việt Nam qua lần pháp điển hóa mốc lịch sử quan trọng, đồng thời phân tích, bình luận quy định nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS để làm sáng tỏ nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến việc áp dụng nguyên tắc thực tiễn tồn nhiều bất cập, chưa đạt hiệu mong muốn, chí có vụ việc cịn chưa bảo đảm xét xử người, pháp luật, không làm oan người vô tội góp phần hồn thiện pháp luật TTHS xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam XHCN Từ phân tích góc độ lý luận thực tiễn, đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp bảo đảm nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS Việt Nam địa bàn thành phố Hải Phòng Tác giả mong đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy, để hồn thiện cơng trình nghiên cứu 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an (2016), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật TTHS năm 2015, Nxb Thanh niên Lê Văn Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc Luật TTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (5, 6, 7) Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2004), “Các nguyên tắc Luật TTHS Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Khoa học, chun san Luật học, (2) Cơng an thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành BLTTHS năm 2003 Công an thành phố Hải Phòng (từ năm 2003 đến năm 2011), Hải Phòng Nguyễn Quốc Hùng (2018), “Bảo đảm pháp chế XHCN hợp tác quốc tế theo quy định BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) Nguyễn Quốc Hùng (2018), “Một số vấn đề thẩm quyền điều tra quan điều tra cơng an cấp tỉnh”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (6), (Kỳ 1) Nguyễn Văn Huyên, Lê Lan Chi (2016), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2015, Nxb Lao động 10 Trần Minh Hưởng, Trịnh Tiến Việt (đồng chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS Việt Nam, Nxb Lao động 11 Đỗ Ngọc Quang (2007), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Dành cho hệ đào tạo Sau đại học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 110 12 Hồng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật TTHS, Hà Nội 15 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 17 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 18 Hồng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 19 Hồng Thị Sơn (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (đồng chủ biên) (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Thị Quế Thu (2017), Áp dụng điều ước quốc tế phòng, chống tội phạm theo chức lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 22 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 23 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 24 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2015 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 25 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2016 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 111 26 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017 ngành Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng, Hải Phịng 27 Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Bàn nguyên tắc TTHS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 28 Đào Trí Úc (2011), “Các nguyên tắc TTHS”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, Luật học, (27) 29 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2002), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 30 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003, Hà Nội 32 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 ngành kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 33 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 ngành kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 34 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 ngành kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 35 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 ngành kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 36 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 ngành kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 112 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM, VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ VI PHẠM TỐ TỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (Từ 01/01/2013 đến 01/5/2018) Tổng số tổ giác, Số tố giác, tin báo Tổng số vụ án hình Số vụ án hình tin báo tội phạm có vi phạm tố tụng khởi tố có vi phạm tố tụng 2013 1.234 35 (= 2,84%) 1.686 37 (= 2,19%) 2014 1.295 55 (= 4,25%) 1.704 40 (= 2,34%) 2015 1.230 17 (= 1,38%) 1.733 22 (= 1,26%) 2016 1.628 56 (= 3,44%) 1.834 43 (= 2,34%) 2017 1.629 13 (= 0,80%) 1.644 31 (= 1,88%) tháng đầu 2018 868 42 (=4,84%) 894 28 (= 3,13%) Năm (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng) 113 THỐNG KÊ KẾT QUẢ CÔNG TÁC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (Từ 01/10/2012 đến 30/9/2017) Án cấp tỉnh Sơ thẩm Phúc thẩm GĐTTT Án cấp huyện Tổng cộng Tỷ lệ (vụ) Bị cáo 2017 Giải Vụ Bị cáo Vụ Thụ lý Tỷ lệ (vụ) Bị cáo 2016 Giải Vụ Bị cáo Vụ Thụ lý Tỷ lệ (vụ) Bị cáo Bị cáo Vụ Vụ 2015 Giải Thụ lý Tỷ lệ (vụ) Bị cáo 2014 Giải Vụ Bị cáo Vụ Thụ lý Tỷ lệ (vụ) Bị cáo 2013 Giải Vụ Bị cáo Vụ CẤP XÉT XỬ Thụ lý 349 661 344 650 98.6 347 768 335 707 96.54 283 627 278 611 98.23 261 567 257 563 98.47 270 650 263 632 97.41 193 421 192 418 99.5 198 551 191 508 96.46 193 502 189 487 97.93 165 435 162 432 98.18 163 500 160 487 98.16 156 240 152 232 97.4 149 217 144 199 96.64 90 0 0 0 0 125 89 124 98.89 96 132 95 131 98.96 107 150 103 145 96.26 1254 2033 1236 1992 98.6 1155 1912 1148 1893 99.39 1015 1634 1001 1596 98.62 1113 1726 1106 1699 99.37 951 1458 929 1419 97.69 1603 2694 1580 2642 98.6 1502 2680 1483 2600 98.74 1298 2261 1279 2207 98.54 1374 2293 1363 2262 99.2 1221 2108 1192 2051 97.62 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) 114 ... chung nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo Luật tố tụng hình Việt. .. NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình theo. .. VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm, vị trí ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình