Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn : 01/ 9/2009 Ngày dạy : ./09/2009 Điểm. Đờng thẳng I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu điểm là gì ?, đờng thẳng là gì ? - Hiểu quan hệ giữa điểm và đờng thẳng - Biết vẽ điểm, đờng thẳng - Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng - Biết dùng các kí hiệu điểm, đờng thẳng, kí hiệu , . II. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thớc thẳng, bảng phụ. HS: Thớc thẳng IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra, đặt vấn đề ? Em hãy nêu vài bề mặt đợc coi là phẳng ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nớc hồ khi không gió .) ? Chiếc thớc dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ? ( Đáp án: Thẳng, dài .) GV: Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? * Hoạt động 2: Điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho HS quan sát Hình 1 và cho biết: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm. - Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D - Đọc tên các điểm có trong Hình 2 - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm - Điểm A, B, M - Dùng các chữ cái in hoa. - Dùng một dấu chấm nhỏ - Điểm A và C chỉ là một điểm 1. Điểm A B M ( Hình 1 ) A C ( Hình 2) - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau. - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Một điểm cũng là một hình. GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) A B C D Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong Hình 2 - Cặp A và B, B và M . * Hoạt động 3: Đờng thẳng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đờng thẳng. - Vẽ hình 3 lên bảng. - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đờng thẳng. + Cách viết tên cách viết . - Sợi chỉ căng thẳng, mép thớc . - Đờng thẳng a, p - Dùng chữ in thờng 2. Đờng thẳng a p (Hình 3) - Đờng thẳng là một tập hợp điểm. Đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đờng thẳng bằng một vạch thẳng. * Hoạt động 4: Điểm thuộc đờng. Điểm không thuộc đờng thẳng. - Cho HS quan sát Hình 4: Điểm A, B có quan hệ gì với đờng thẳng d ? - Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ? * Củng cố: - Đa nội dung ? lên bảng phụ . - Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đờng - Điểm A nằm trên đ- ờng thẳng d, điểm B không nằm trên đờng thẳng d. - HS trả lời - HS đứng tại chỗ trả lời phần a, b - 1 HS lên bảng thực hiện phần c. 3. Điểm thuộc đờng. Điểm không thuộc đờng thẳng. d B A (Hình 4) - ở hình 4: A d ; B d Cáchviết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M M GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng thẳng. - HS làm bài tập 2, 3 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để thực hiện. - Đại diện nhóm lên trình bày. Đờng thẳng a a a * Hoạt động 5:Hớng dẫn học ở nhà. - Về nhà học bài - Biết vẽ điểm, đặt tên điểm vẽ đờng thẳng, đặt tên đờng thẳng. - Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy tắc, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận bài. - Làm các bài tập 1 ; 5 ; 6: SGK; 2 ; 3: SBT. GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn :10/ 9/2009 Ngày dạy : ./ 9/2009 Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thớc thẳng. IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Vẽ điểm M, đờng thẳng b sao cho M b. 2. Vẽ đờng thẳng a, điểm A sao cho M a; A b; A a. 3. Vẽ điểm N a; N b. 4. Hình vẽ có đặc điểm gì? a N M b A * Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV ba điểm M, N, A cùng nằm trên đờng thẳng a => ba điểm M, N, A thẳng hàng. - Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? - Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đ- ờng thẳng ta nói, chúng thẳng hàng. 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng? A B D Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đờng thẳng ta nói, chúng thẳng hàng B A C GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Khi nào ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm nh thế nào? - Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? * Củng cố: - GVđa nội dung Hình 11 lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài tập 9 - Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đờng thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng. - Vẽ 3 điểm thẳng hàng: vẽ đờng thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đờng thẳng đó. - Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ đờng thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đờng thẳng, 1 điểm không thuộc đ- ờng thẳng đó. - HS đứng tại chỗ trả lời. Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đờng thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng Bài tập 9: SGK/106 * Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: - Kể từ trái sang phải vị trí các điểm nh thế nào đối với nhau? - Trên hìnhcó mấy điểm đã đợc biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A; C ? - Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? * Củng cố: - HS trả lời - HS trả lời - Có một điểm duy nhất. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: BCA Ta có: - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B * Nhận xét: SGK/106 Bài tập 11: SGK/107 - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11, bài tập 12. - Các nhóm làm bài - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét. với điểm M . Bài tập 12: SGK/107 * Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8; 13 ; 14: SGK/106-107 - Làm bài tập 6; 7 ; 8; 12; 13: SBT/96-97. Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn : 12/09/2007 Ngày dạy : ./09/2007 Đờng thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song. - Nắm vững vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau. - Vẽ hình cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm . II. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Thớc thẳng, bảng phụ. HS: Thớc thẳng. IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: - Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng - Trả lời miệng bài tập 11: SGK/107. HS2: - Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. - Làm bài tập 13: SGK/107. Hoạt động 2: Vẽ đờng thẳng GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho HS đọc SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Cho điểm A, vẽ đ- ờng thẳng a đi qua A. Có thể vẽ đợc mấy đ- ờng thẳng nh vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A, B. - Vẽ đợc mấy đờng thẳng nh vậy? * Củng cố: - Đa nội dung bài tập 15 lên bảng phụ. - Vẽ hình và trả lời câu hỏi - Vẽ hình. - Có một và chỉ một đ- ờng thảng đi qua hai điểm phân biệt. - Làm bài tập 15. Sgk: - HS trả lời miệng 1. Vẽ đờng thẳng: A B * Cách vẽ: SGK/107. * Nhận xét: SGK/108 Bài tập 15: SGK/109. * Hoạt động 3: Tên đờng thẳng - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Có những cách nào để đặt tên cho đờng thẳng ? - Yêu cầu HS làm ? - Dùng một chữ cái in thờng, hai chữ cái in th- òng, hai chữ cái in hoa - Làm miệng ? Sgk 2. Tên đờng thẳng: a A B y x * Hoạt động 4: Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - GV đa nội dung các 3. Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng hình lên bảng phụ, HS thảo luận và trả lời các câu hỏi : - Đọc tên những đ- ờng thẳng ở hình Hình1. Chúng có đặc điểm gì? - Các đờng thẳng ở Hình 2 có đặc điểm gì? - Các đờng thẳng ở Hình 3 có đặc điểm gì ? - Yêu cầu HS làm các bài tập 16, 17, 19. - Đờng thẳng a, HI - Chúng trùng nhau - Chúng cắt nhau - Chúng song song với nhau - 1 HS đọc chú ý - HS trả lời miệng. a. Đờng thẳng trùng nhau Hình 1: a H I b. Đờng thẳng cắt nhau Hình 2: J K L c. Đờng thẳng song song Hình 3: b a * Chú ý: SGK/109. Bài tập 16: SGK/109 Bài tập 17: SGK/109 Bài tập 19: SGK/109 * Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập 18 ; 20 ; 21: SGK/109-110. - Bài tập: 15, 16, 19:SBT/97-98. - Đọc trớc nội dung bài thực hành. Tuần 4 Tiết 3 Ngày soạn : 18/09/2007 Ngày dạy : .//2007 Thực hành: Trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu: - Học sinh đợc củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng. - Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng. - Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn. II. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận GV: Chuẩn bị cho 5 nhóm. Mỗi nhóm gồm: - 05 cọc tiêu - 05 dây dọi HS: Đọc trớc nội dung bài thực hành IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. * Hoạt động 2:Tổ chức thực hành 1. Nhiệm vụ: - Chôn các cọc hành rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đờng 2. Hớng dẫn cách làm: - Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra) - Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C là vị trí nằm giữa A và B. - Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. - Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. 3. Thực hành ngoài trời: - Chia nhóm thực hành từ 5 7 HS. - Giao dụng cụ cho các nhóm. - Tiến hành thực hành theo hớng dẫn. 4. Kiểm tra: - Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C. - Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm. - Ghi điểm cho các nhóm. Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn : 30/09/2007 Ngày dạy : ./09/2007 Tia I. Mục tiêu: - HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - HS biết thếnào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. - Biết phân loại hai tia chung gốc. - Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năngvẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận II. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thớc thẳng, bảng phụ. HS: Thớc thẳng IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Tia Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV vẽ lên bảng: + Đờng thẳng xy + Điểm O trên đờng thẳng. - Giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đờng thẳng này là một tia gốc O. - Vậy thế nào là một tia gốc O ? - GV giới thiệu tên của hai tia Ox, tia Oy ( còn gọi là nửa đờng thẳng Ox, Oy ). - GV lu ý HS: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x * Củng cố: - HS làm bài tập 25 - GV cho bài tập: Đọc tên các tia trên hình sau: Hình 1 m y x O - Hai tia Ox, Oy trên hìnhcó đặc điểm gì? - HS vẽ hình vào vở - HS trả lời - HS ghi vào vở - HS làm bài - 1 HS lên bảng trình bày. - Các HS khác nhận xét - Cùng nằm trên một đ- ờng thẳng, chung gốc O. 1. Tia: y x O Tia Ox, tia Oy ( còn gọi là nửa đ- ờng thẳng Ox, Oy ). * Định nghĩa: SGK/111 Bài tậo 25: SGK/113 a) B A b) A B c) A B GA_HINHHOC6 ( 2009 2010) [...]... MB a A A 6 B x Câu 2: ( 7 điểm): Gọi M là một điểm của đoạn thẳng PQ Biết MP = 4cm, PQ = 6cm Tính MQ Hớng dẫn chấm Câu Nội dung đánh giá Điểm 1 1B 0,5 2A 0,5 5E 0,5 3D 0,5 4F 0,5 6C 0,5 a Vẽ đúng GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) 1,5 Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận P 2 M Q Vì M là một điểm của đoạn thẳng PQ => M nằm giữa hai điểm P và Q => MP + MQ = PQ Mà MP = 4cm; PQ = 6cm => 4 + MQ = 6 => MQ = 6 4 =>... Củng cố: GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) Nội dung ghi bảng 1 Trung điểm của đoạn thẳng: A M B Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận - GV đa nội dung bài tập 65 lên bảng phụ - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Xem Hình 64 và trả lời các câu hỏi - Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời - HS làm bài - Đứng tại chỗ trả lời Bài tập 65 : SGK/1 26 a Điểm... - Trả lời ? : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ Gấp đôi đoạn vừa đo Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau Bài tập 60 : SGK/125 - Yêu cầu HS làm bài tập 60 - Trả lời cá nhân bài tập 60 SGK - Để A là trung điểm của GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) - Trình bày miệng bài tập 60 SGK - Nhận xét và hoàn thiện vào vở O A B x a A nằm giữa O và B b OA = AB ( =2 cm) c Điểm A là trung điểm Trần Quang Ngọc THCS... Hớngdẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 61 , 62 , 63 , 64 : SGK/1 26 - Ôn tập kiến thức của chơng theo HD ôn tập trang 1 26, 127 Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn : 24/11/2007 Ngày dạy : .//2007 Ôn tập chơng I I Mục tiêu: - HS đợc hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng - Bớc đầu tập suy luận đơn... số 2 Phú Nhuận * Củng cố: - Trả lời câu hỏi bài tập 35: SGK/1 16 Đáp án: d - Làm bài tập 36: SGK/1 16 a Không b AB và AC - Làm bài tập 37: SGK/1 16 B K x A C * Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà - Về nhà học bài : Nắm chắc định nghĩa đoạn thẳng Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng - Bài tập 34 ; 38 ; 39: SGK/1 16 - Bài tập 34, 35, 36: SBT/100 Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn : 20/10/2007 Ngày dạy : ./... Ngựơc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B Ví dụ: SGK/120 Bài tập 46: SGK/121 - Yêu cầu HS đọc đề bài tập 46 - Yêu cầu HS vẽ hình ra nháp - Làm theo cá nhân - Đọc đề - 1 HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) I N Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay số, ta có 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 cm K Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận Bài tập 47: SGK/121... tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận A x y H B Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H - GV cho học sinh quan sát các bảng phụ và mô tả các trờng hợp cắt nhau trong bảng phụ sau: - HS hoạt động nhóm để trả lời C C D A B A A C A B D B D A B B O x O B x O A x A x O B B O a N A GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) a Trần Quang Ngọc... 1 nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác nhận GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) x Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận xét y B O A x a) Tia OB trùng với tia Oy b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau * Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà - Về nhà học bài - Nắm chắc các kiến thức đã học - Bài tập 22, 23, 24: SGK/112-113 Tuần 6 Tiết 6 Ngày soạn : 5/10/2007 Ngày dạy : .//2007 Luyện... giải quyết vấn đề III Chuẩn bị của GV và HS : GV: thớc thẳng, compa HS: thớc thẳng, compa IV Tiến trình bài học : * Hoạt động 1 : Vẽ đoạn thẳng trên tia Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1 Vẽ đoạn thẳng trên tia - Yêu cầu HS làm việc Ví dụ 1: SGK/122 cá nhân các công việc O M x sau: - Vẽ một tia Ox tuỳ ý - Vẽ tia Ox GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận - Dùng... đặt và giải quyết vấn đề III Chuẩn bị của GV và HS: GV : Compa, thớc thẳng, sợi dây, thanh gỗ, bảng phụ HS : Compa, thớc thẳng, sợi dây, thanh gỗ IV Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Làm bài tập 56a A C B ĐS: CB = 3 cm HS2: Làm bài tập 56b * Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Quan sát H61 SGK và trả lời câu hỏi: - Điểm M có đặc điểm gì - Thuộc . N GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010) Trần Quang Ngọc THCS số 2 Phú Nhuận * Củng cố: - Trả lời câu hỏi bài tập 35: SGK/1 16. Đáp án: d - Làm bài tập 36: SGK/1 16. . Ví dụ: SGK/120 Bài tập 46: SGK/121 I KN Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay số, ta có 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 cm GA_ HINHHOC6 ( 2009 2010)