Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ THU HNG HìNH PHạT CảI TạO KHÔNG GIAM GIữ TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ THU HNG HìNH PHạT CảI TạO KHÔNG GIAM GIữ TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm tính độc lập hình phạt cải tạo không giam giữ 1.1.1 Khái niệm hình phạt cải tạo không giam giữ 1.1.2 Đặc điểm hình phạt cải tạo không giam giữ 12 1.1.3 Tính độc lập hình phạt cải tạo khơng giam giữ 15 1.2 Nội dung, điều kiện, mục đích ý nghĩa hình phạt cải tạo không giam giữ 19 1.2.1 Nội dung, điều kiện hình phạt cải tạo khơng giam giữ 19 1.2.2 Mục đích hình phạt cải tạo không giam giữ 22 1.2.3 Ý nghĩa việc quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam 25 1.3 Quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình số nƣớc giới 30 1.3.1 Quy định Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 31 1.3.2 Quy định Bộ luật hình Liên bang Nga 32 1.3.3 Quy định Bộ luật hình Thụy Điển 34 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 36 2.1 Quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ pháp luật hình Việt Nam 36 2.1.1 Quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ pháp luật hình Việt Nam trước pháp điển hóa lần thứ hai năm 1999 36 2.1.2 Quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ BLHS năm 1999 43 2.1.3 Quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ BLHS năm 2015 50 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hải Phòng 60 2.2.1 Tình hình áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ 62 2.2.2 Hạn chế áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ 66 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ 70 Chƣơng 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 75 3.1 Những yêu cầu nội dung cần tiếp tục hoàn thiện quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ BLHS năm 2015 75 3.1.1 Những yêu cầu việc tiếp tục hồn thiện quy định hình phạt cải tạo không giam giữ BLHS năm 2015 75 3.1.2 Những nội dung cần tiếp tục hồn thiện quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình năm 2015 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực thi quy định hình phạt cải tạo không giam giữ BLHS năm 2015 79 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình năm 2015 79 3.2.2 Một số giải pháp bảo đảm thực thi hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình năm 2015 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình TAND: Tịa án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Những điểm khác biệt cải tạo không giam giữ với án treo 16 Bảng 1.2 Những điểm khác biệt cải tạo không giam giữ với quản chế 17 Bảng 2.1 Thống kê quy định cải tạo không giam giữ Phần tội phạm Bộ luật hình năm 2015 57 Bảng 2.2 Thống kê áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ xét xử sơ thẩm vụ án hình theo năm địa bàn thành phố Hải Phòng 62 Bảng 2.3 Thống kê áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo phân loại tội phạm xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn thành phố Hải Phòng 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu 2.1 Diễn biến tỉ lệ áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ bị cáo xét xử sơ thẩm địa bàn thành phố Hải Phòng 63 Cơ cấu tỉ lệ áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ bị cáo xét xử sơ thẩm loại tội phạm khác địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian từ năm 2009 - năm 2018 65 Biểu 2.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự cá nhân nhân quyền quan trọng người, có lẽ sau quyền sống, lẽ sống tự tảng để hưởng thụ phần lớn nhân quyền khác Quyền tự cá nhân ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế không hướng tới lý tưởng xã hội nhà tù, trại giam, khơng phủ nhận việc tước quyền mà phản đối việc bắt giữ giam cầm cách tùy tiện [21]; [22] Tước đoạt tự việc áp dụng hình phạt tù biện pháp trừng phạt phổ biến người phạm tội Tất nhiên khơng phải việc tược đoạt tự cách tùy tiện, vô chưa phải biện pháp thật cần thiết nên áp dụng biện pháp trừng phạt không tước đoạt tự để thay thế, nhằm thể tôn trọng, bảo hộ nhân quyền quan trọng bậc Sự diện hình phạt cải tạo khơng giam giữ hệ thống hình phạt phần lý Trên lập trường bảo vệ quyền người sách hình nhân đạo, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Việt Nam “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” xác định nội dung trọng tâm cải cách tư pháp là: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm ” [2] Thể chế hóa chủ trương này, Bộ luật hình (BLHS) năm 2015 có nhiều cải cách việc mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ, tăng cường tính hướng thiện hiệu áp dụng hình phạt Tuy nhiên, quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ BLHS năm 2015 hạn chế như: chưa có định nghĩa pháp lý mơ tả đầy đủ nội dung hình phạt; quy định chưa rõ ràng, cụ thể số điều kiện áp dụng; quy định không hợp lý số nghĩa vụ cải tạo không giam giữ; thiếu biện pháp ràng buộc việc thực nghĩa vụ cải tạo không giam giữ Tình trạng chưa hồn thiện quy định hình phạt cải tạo không giam giữ BLHS nguyên nhân dẫn đến hạn chế, sai lầm thực tiễn áp dụng hình phạt này, làm hạn chế hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm; làm giảm tính nghiêm minh, tiến chế độ pháp luật Bất chấp ý nghĩa trị, pháp lý quan trọng vấn đề thực tiễn quy định bất cập hình phạt cải tạo khơng giam giữ, đề tài chưa quan tâm nghiên cứu thỏa đáng khoa học luật hình Về mặt lý luận, tồn nhận thức sai lầm nội dung, vai trò, ý nghĩa hình phạt cải tạo khơng giam giữ, cịn phủ nhận hình phạt đồng với biện pháp cưỡng chế hình khác Điều đó, ảnh hưởng sâu sắc đến tính xác hiệu việc áp dụng hình phạt thực tế Chính vậy, việc nghiên cứu toàn diện đề lý luận, thực tiễn hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam nhằm kiến nghị giải pháp hồn thiện đảm bảo thực thi hình phạt cấp thiết Tuy nhiên, nay, khoa học luật hình Việt Nam lại chưa có cơng trình đầu tư nghiên cứu chun sâu, đồng hình phạt cải tạo khơng giam giữ mà cập nhật đến quy định BLHS năm 2015 (sẽ chứng minh phần tình hình nghiên cứu đây) Chính cấp thiết, khoảng trống phương diện lý luận thực tiễn nêu nên học viên lựa chọn đề “Hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Việc gắn đề tài nghiên cứu với thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn thành phố Hải Phòng xuất phát từ điều kiện, cương vị công tác thân học viên BLHS năm 2015 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung Điều 36 Cải tạo không giam giữ (sửa Điều 36 Cải tạo không giam giữ đổi) Cải tạo không giam giữ áp dụng Cải tạo khơng giam giữ hình phạt mà theo Tịa án giao người bị kết án cho quan, tổ chức nơi người làm phạm tội nghiêm trọng, phạm tội việc, học tập Ủy ban nhân dân cấp nghiêm trọng Bộ luật quy định xã nơi người cư trú để giám sát, giáo mà có nơi làm việc ổn định có dục Gia đình người bị kết án có trách nơi cư trú rõ ràng xét thấy không nhiệm phối hợp với quan, tổ chức cần thiết phải cách ly người phạm tội Ủy ban nhân dân cấp xã việc khỏi xã hội giám sát, giáo dục người Nếu người bị kết án bị tạm giữ, tạm Cải tạo không giam giữ áp dụng giam thời gian tạm giữ, tạm giam người phạm tội nghiêm trọng, trừ vào thời gian chấp hành hình phạm tội nghiêm trọng Bộ luật phạt cải tạo không giam giữ, 01 ngày quy định mà có nơi làm việc ổn tạm giữ, tạm giam 03 ngày cải tạo định có nơi cư trú rõ ràng xét không giam giữ thấy không cần thiết phải cách ly người Tòa án giao người bị phạt cải tạo phạm tội khỏi xã hội không giam giữ cho quan, tổ chức nơi Cải tạo khơng giam giữ áp dụng người làm việc, học tập Ủy ban từ 06 tháng đến 03 năm Nếu người bị nhân dân cấp xã nơi người cư trú để kết án bị tạm giữ, tạm giam thời giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết gian tạm giữ, tạm giam trừ vào án có trách nhiệm phối hợp với quan, thời gian chấp hành hình phạt cải tạo tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã không giam giữ, 01 ngày tạm giữ, việc giám sát, giáo dục người tạm giam 03 ngày cải tạo không Trong thời gian chấp hành án, người giam giữ bị kết án phải thực số nghĩa vụ Trong thời gian chấp hành án, người theo quy định cải tạo không giam bị kết án phải thực số nghĩa vụ giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ theo quy định cải tạo không giam 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ Việc khấu trừ thu nhập thực từ 06 tháng đến 03 năm người 80 hàng tháng Trong trường hợp đặc biệt, 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước Tòa án cho miễn việc khấu trừ thu Việc khấu trừ thu nhập thực nhập, phải ghi rõ lý hàng tháng Trong trường hợp người bị án kết án thực nghĩa vụ chịu Không khấu trừ thu nhập người chấp hành án người thực khấu trừ thu nhập việc khấu trừ thu nhập khiến cho điều kiện sống tối thiểu người bị kết án người lệ thuộc họ không đảm bảo, Tòa án Trường hợp người bị phạt cải tạo cho miễn việc khấu trừ thu nhập, khơng giam giữ khơng có việc làm phải ghi rõ lý án nghĩa vụ quân bị việc làm thời gian chấp Không khấu trừ thu nhập người hành hình phạt phải thực chấp hành án người thực số công việc lao động phục vụ cộng nghĩa vụ quân đồng thời gian cải tạo không giam giữ Trường hợp người bị phạt cải tạo Thời gian lao động phục vụ cộng đồng khơng giam giữ khơng có việc làm bị việc làm thời gian chấp không 04 ngày hành hình phạt Tịa án buộc họ khơng q 05 ngày 01 tuần phải thực số công việc lao Không áp dụng biện pháp lao động phục động phục vụ cộng đồng thời gian vụ cộng đồng phụ nữ có thai cải tạo khơng giam giữ Thời gian lao nuôi 06 tháng tuổi, động phục vụ cộng đồng không 04 người già yếu, người bị bệnh hiểm ngày không 05 nghèo, người khuyết tật nặng ngày 01 tuần khuyết tật đặc biệt nặng Không áp dụng biện pháp lao động phục Người bị kết án cải tạo không giam giữ vụ cộng đồng phụ nữ có thai phải thực nghĩa vụ quy định nuôi 06 tháng tuổi, Luật thi hành án hình người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực nghĩa vụ quy định Luật thi hành án hình 81 Trong trường hợp người bị cải tạo không giam giữ không chấp hành nghiêm nghĩa vụ cải tạo, theo đề nghị quan thi hành án, Tòa án cảnh cáo người tăng mức khấu trừ thu nhập tăng thời gian lao động phục vụ cộng đồng tuyên Điều 100 Cải tạo không giam giữ (sửa đổi) Điều 100 Cải tạo không giam giữ Hình phạt cải tạo khơng giam giữ Hình phạt cải tạo khơng giam giữ đươ ̣c áp du ̣ng đố i với người từ đủ 16 đươ ̣c áp du ̣ng đố i với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi pha ̣m tô ̣i rấ t tuổi đến 18 tuổi pha ̣m tô ̣i rấ t nghiêm tro ̣ng vô ý hoă ̣c phạm tội ít nghiêm trọng vô ý phạm tội nghiêm tro ̣ng , phạm tơ ̣i nghiêm tro ̣ng nghiêm tro ̣ng , phạm tô ̣i nghiêm tro ̣ng hoă ̣c người từ đủ 14 tuổ i đế n dưới 16 hoă ̣c người từ đủ 14 tuổ i đế n dưới 16 tuổ i pha ̣m tô ̣i rấ t nghiêm tro ̣ng tuổ i pha ̣m tô ̣i rấ t nghiêm tro ̣ng Khi áp dụng hình phạt cải tạo khơng Khi áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người 18 tuổi giam giữ người 18 tuổi phạm tội, khơng khấu trừ thu nhập phạm tội, khơng khấu trừ thu nhập người đó; khơng áp dụng nghĩa vụ người lao động phục vụ cộng đồng người 15 tuổi người học sinh, sinh viên Thời hạn cải tạo không giam giữ người 18 tuổi phạm tội không phần hai thời hạn mà điều luật quy định Thời hạn cải tạo không giam giữ người 18 tuổi phạm tội không phần hai thời hạn mà điều luật quy định Quy định hình phạt cải tạo không giam giữ sau sửa đổi mơ cột bên phải có định nghĩa xác định rõ nội dung hình phạt cải tạo không giam giữ Quy định làm rõ để miễn 82 khấu trừ thu nhập cho người bị kết án trường hợp người khơng có khả thực nghĩa vụ chịu khấu trừ thu nhập việc khấu trừ thu nhập khiến cho điều kiện sống tối thiểu người bị kết án người lệ thuộc họ không đảm bảo Quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ xác định thẩm quyền định nghĩa vụ lao động phục vụ cộng đồng thuộc Tòa án quy định miễn nghĩa vụ cho người 15 tuổi (chưa đủ tuổi lao động), người học sinh, sinh viên Quan trọng nữa, quy định cho phép Tòa án áp dụng chế tài xử lý người bị kết án cải tạo không giam giữ không chấp hành nghiêm nghĩa vụ cải tạo Theo đó, Tịa án cảnh cáo nâng mức khấu trừ thu nhập, tăng thời gian lao động phục vụ cộng đồng tuyên Người bị áp dụng biện pháp xử lý không xét giảm thời hạn chấp hành cải tạo không giam giữ Đây quy định quan trọng để đảm bảo việc chấp hành nghiêm hiệu răn đe, giáo dục hình phạt cải tạo khơng giam giữ 3.2.2 Một số giải pháp bảo đảm thực thi hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình năm 2015 Từ kết nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ địa bàn thành phố Hải Phòng, đặc biệt hạn chế nguyên nhân hạn chế áp dụng hình phạt này, xác định giải pháp để đảm bảo thực thi cách thống nhất, xác, có hiệu hình phạt sau: Thứ giải thích thống số nội dung quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ Việc định nghĩa, quy định chặt chẽ nội dung, điều kiện, thời hạn hình phạt cải tạo khơng giam giữ mơ hình kiến nghị sở quan để đảm bảo việc áp dụng thống nhất, xác hiệu hình phạt Tuy nhiên, tầm cỡ khái quát cao đạo luật cịn có vấn đề xác định cụ thể, chi tiết Bởi 83 vậy, để áp dụng thống hình phạt cải tạo không giam giữ, cần phải ban hành số hướng dẫn số nội dung quy định chưa có cách hiểu chung, đầy đủ, cụ thể Một là, giải thích rõ nội dung điều kiện việc cách ly người bị kết án khỏi xã hội không cần thiết Điều kiện thỏa mãn có tình tiết liên quan đến tính chất, mức độ hành vi phạm tội, nhân thân người bị kết án, hồn cảnh xã hội người cho thấy việc để họ mơi trường bình thường đảm bảo khả giáo dục, cải tạo, phòng ngừa họ phạm tội Điều kiện khơng địi hỏi xác phải có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình BLHS Hai là, giải thích khái niệm việc làm ổn định Căn pháp luật lao động thực tiễn điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam, cần xác định việc làm có hợp đồng lao động thời hạn từ 12 tháng trở lên việc làm ổn định Ba là, giải thích điều kiện sống tối thiểu làm để miễn nghĩa vụ khấu trừ thu nhập cho người bị kết án cải tạo không giam giữ Điều kiện sống tối thiểu người bị kết án người lệ thuộc họ xác định theo quy định mức lương tối thiểu mức cấp dưỡng văn pháp luật liên quan Bốn là, giải thích quy định miễn lao động phục vụ cộng đồng cho người 18 tuổi học sinh, sinh viên Theo đó, xác định người theo học mơ hình đào tạo quy, tập trung Năm là, giải thích giới hạn nâng mức khấu trừ thu nhập, tăng thời gian lao động phục vụ cộng đồng tuyên Theo đó, trình cải tạo, người bị kết án khơng chấp hành nghiêm nghĩa vụ cải tạo, Tịa án định nâng mức khấu trừ thu nhập, tăng thời gian lao động phục vụ cộng đồng tuyên không vượt mức tối đa mà BLHS quy định Thứ hai kiện toàn đội ngũ cán cán áp dụng pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành đội ngũ cán áp dụng pháp luật đánh giá Chương 2, hạn chế chất lượng đội ngũ cán áp dụng pháp luật nguyên nhân khiến cho việc áp dụng 84 hình phạt cải tạo khơng giam giữ xác, hiệu Do đó, để đảm bảo áp dụng hình phạt này, cần tập trung xây dựng lực lượng, kiện toàn đội ngũ cán cán áp dụng pháp luật số lượng chất lượng, thường xun đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ để nâng cao trách nhiệm, tận tụy, mẫn cán nghề nghiệp Bên cạnh đó, thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ, tăng cường tra, kiểm tra, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm áp dụng hình phạt địa phương để nâng cao lực áp dụng pháp luật quan tư pháp Thứ ba tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình nói chung, có quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ, huy động lực lượng xã hội tham gia thực thi hình phạt cải tạo khơng giam giữ Việc tuyên truyền, phổ biến nội dung quy định pháp luật hình nhằm giúp cho đơng đảo quần chúng nhân dân nhận thức sâu sắc sách hình Đảng Nhà nước ta, nhận thức vai trị, ý nghĩa hình phạt cải tạo khơng giam giữ, trừ quan điểm sai lầm hình phạt cải tạo khơng giam giữ, từ nâng cao ý thức đấu tranh phịng, chống tội phạm, tích cực tham gia giáo dục, cải tạo người bị kết án cải tạo không giam giữ, độ lượng tạo điều kiện cho họ tái hòa nhập cộng đồng Đặc thù hình phạt cải tạo khơng giam giữ khơng tước đoạt quyền tự người bị kết án mà để họ cải tạo trường xã hội bình thường Do đó, tham gia, sức mạnh giáo dục tổ chức, lực lượng xã hội có ý nghĩa định hiệu áp dụng hình phạt Tóm lại, với việc hồn thiện quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ BLHS với biện pháp giải thích pháp luật, tuyên truyền, giáo dục, thu hút lực lượng xã hội tham gia thực thi hình phạt cải tạo khơng giam giữ giúp cho hình phạt trở thành cơng cụ hữu hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm 85 KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu có tính khoa học có giá trị thực tiễn hình thành từ việc nghiên cứu nghiêm túc, trung thực đề tài “Hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng)” thể tập trung kết luận sau: Thứ nhất, hiểu cách đầy đủ xác cải tạo khơng giam giữ biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc quy định BLHS với tư cách hình phạt Tịa án áp dụng cá nhân người phạm tội cách buộc họ phải cải tạo, giáo dục giám sát quan, tổ chức nơi họ lao động, học tập, công tác cư trú thời hạn luật định xét thấy việc cách ly họ khỏi xã hội không cần thiết Thứ hai, cải tạo không giam giữ hình phạt đặc thù độc lập với hình phạt, biện pháp cưỡng chế khác bên cạnh đặc điểm chung hình phạt, có đặc điểm riêng như: hình phạt chính; hạn chế khơng tước đoạt quyền tự người bị kết án; có điều kiện áp dụng chặt chẽ; áp dụng người bị kết án cá nhân; có mức độ hà khắc khơng cao so với hình phạt khác hệ thống hình phạt chính; áp dụng người bị kết án tội phạm có mức nguy hiểm cho xã hội không cao để đảm bảo cơng Với đặc điểm riêng mình, cải tạo khơng giam giữ hình phạt độc lập, đồng hay thay hình phạt, biện pháp cưỡng chế khác Thứ ba, nội dung thể chất hình phạt cải tạo không giam giữ trừng phạt Nhà nước người bị kết án cách buộc người phải cải tạo quản lý, giám sát, giáo dục quyền địa phương quan, tổ chức nơi người sinh sống, lao động học tập Việc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ địi hỏi phải có điều kiện 86 tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi bị kết án; tính ổn định, rõ ràng tình trạng cư trú lao động người bị kết án, tính khơng cần thiết việc cách ly người khỏi xã hội để đảm bảo tính tương xứng tội phạm với hình phạt, khả thực thi hiệu hình phạt Thứ tư, cải tạo không giam giữ đáp ứng đầy đủ mục đích hình phạt, đó, đáp ứng cao mục đích giáo dục, phịng ngừa riêng người bị kết án Hình phạt cần quy định hệ thống hình phạt mở rộng phạm vi áp dụng ý nghĩa đặc biệt quan trọng như: góp phần làm đa dạng hóa, cân đối hệ thống hình phạt; góp phần bảo đảm yêu cầu xử lý hình sự; thể sách hình nhân đạo tính hướng thiện hệ thống hình phạt; góp phần đảm bảo quyền người; thu hút đông đảo lực lượng xã hội tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ năm, hình phạt tương tự cải tạo khơng giam giữ ghi nhận phổ biến pháp luật hình nhiều quốc gia giới Nghiên cứu số pháp luật điển hình cho thấy điểm tiến cần tiếp thu để hoàn thiện quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam như: có chế tài xử lý thay đổi hình phạt, nội dung hình phạt để ràng buộc trách nhiệm chấp hành án người bị kết án Thứ sáu, hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam có q trình phát triển từ chỗ hình phạt áp dụng số tội phạm cụ thể đến vị trí hình phạt hệ thống hình phạt Qua ba lần pháp điển hóa, luật hình Việt Nam xác định rõ vị trí, vai trị, nội dung, điều kiện áp dụng, thời hạn hình phạt cải tạo khơng giam giữ Tuy nhiên, quy định hình phạt BLHS hành chứa đựng hạn chế như: thiếu định nghĩa pháp lý hình phạt; chưa làm rõ số điều kiện áp dụng hình phạt; khơng quy định để cân nhắc hợp lý việc 87 miễn nghĩa vụ chịu khấu trừ thu nhập người bị kết án; không xác định rõ thẩm quyền định nghĩa vụ lao động phục vụ cộng đồng người bị kết án; không miễn lao động phục vụ cộng đồng cho người bị kết án người chưa đủ tuổi lao động học sinh, sinh viên; chưa có biện pháp đảm bảo người bị kết án chấp hành nghiêm nghĩa vụ cải tạo Thứ bảy, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ 10 năm gần địa bàn thành phố Hải Phòng cho thấy áp dụng hình phạt cịn hạn chế như: chưa trọng áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ, địi hỏi điều kiện ngồi quy định luật áp dụng cải tạo không giam giữ, xác định thời hạn cải tạo không giam giữ không quy định, khơng có giải thích thỏa đáng lý miễn khấu trừ thu nhập cho người bị kết án Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác như: hạn chế quy định BLHS; đặc thù có điều kiện áp dụng chặt chẽ hình phạt cải tạo không giam giữ; tác động quan niệm chưa hình phạt cải tạo khơng giam giữ; việc giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định BLHS chưa kịp thời, đầy đủ; hạn chế lực lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán áp dụng pháp luật Thứ tám, sở xác định yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định cải tạo không giam giữ BLHS gồm: phải thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp; phải đứng lập trường quyền người; tiếp thu thành tựu lập pháp tương thích với pháp luật quốc gia tiến giới; phải đảm bảo chất lượng cao mặt kỹ thuật lập pháp, mơ hình lý luận Điều 36 Điều 100 BLHS năm 2015 xây dựng nhằm giải khiếm khuyết nêu quy định Đồng thời với đó, luận văn đề 88 xuất giải pháp đảm bảo thực thi hình phạt cải tạo khơng giam giữ như: giải thích thống số nội dung quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ; kiện tồn đội ngũ cán cán áp dụng pháp luật; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình hình phạt cải tạo khơng giam giữ, huy động lực lượng xã hội tham gia thực thi hình phạt 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề luật hình (phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2008), “Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Kinh tế, Luật, (24), tr.206-217 Nguyễn Văn Cảnh (2010), Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), So sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hịa Pháp, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thu Hạnh (2009), “Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế - Luật học, (5) 10 Nguyễn Ngọc Hịa (1999), “Mục đích hình phạt”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (1), tr.9-11,51 90 11 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2016), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Cơng an nhân dân 13 Học viện Tư pháp (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Nghị định số 95-HĐBT ngày 27/5/1989 ban hành Quy chế chế độ cải tạo không giam giữ cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội, Hà Nội 15 Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật nghĩa vụ quân sự, Hà Nội 16 Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao (1986), Nghị số 02-HĐTPTANDTC/QĐ ngày 05/01 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 17 Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao (2010), Nghị số 02/2010/NQ-HĐTP bổ sung Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP Nghị 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội 18 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 19 Lê Đắc Hùng (2012), Một số vấn đề hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Liên Hợp Quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người 22 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 91 23 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội 24 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2015, Hà Nội 29 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 30 Nguyễn Sơn (2003), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà Nước Pháp luật, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân huyện Dương Kinh - thành phố Hải Phòng (2011), Bản án số 13/2016/HSST xét xử Đỗ Văn S đồng bọn tội đánh bạc 32 Tòa án nhân dân huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng (2016), Bản án số 73/2016/HSST xét xử Nguyễn Hoài N đồng bọn tội trộm tài sản 33 Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Bảo - thành phố Hải Phịng (2011), Bản án số 34/2011/HSST xét xử Ngơ Đức N đồng bọn tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 34 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), Bản án số 78/2012/HSST xét xử Phạm Văn S đồng bọn tội tổ chức đánh bạc đánh bạc 35 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2016), Bản án số 16/2016/HSST xét xử Đỗ Hoàng N đồng bọn tội đánh bạc 92 36 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt Luật Hình Việt Nam góc độ bảo vệ quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Đức Thạo (2002), Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Công an Nhân dân 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Cơng an Nhân dân 42 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1982), Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 44 Văn phòng Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2009-2018), Thống kê xét xử năm 2009 - 2018 45 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Viện Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 93 II Tài liệu tiếng Anh 48 Martin Killias, Patrice Villettaz, Isabel Zoder (2006), The effects of custodial vs non-custodial sentences on re-offending: A systematic review of the state of knowledge, The Campbell Collaboration, University of Lausanne, Switzerland 49 United Nations Office on Drugs and Crime (2007), Handbook of Basic Principles and Promising Practices on Alternatives to Imprisonment, United Nations, New York, USA III Tài liệu Website 50 http://haiphong.gov.vn/trang-chu 94 ... NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ THU HNG HìNH PHạT CảI TạO KHÔNG GIAM GIữ TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Chuyờn ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03... hình phạt cải tạo không giam giữ: Cải tạo không giam giữ hình phạt nghiêm khắc số hình phạt khơng phải tù, đứng sau hình phạt tù có thời hạn Khác với hình phạt tù có thời hạn, cải tạo không giam. .. hình phạt cải tạo khơng giam giữ BLHS năm 1999 43 2.1.3 Quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ BLHS năm 2015 50 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ địa bàn thành phố Hải