1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp về đưa người việt nam đi làm việc ở nước ngoài

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

nguyễn thị nh- quỳnh Đại học quốc gia hà nội Khoa luật nguyễn thị nh- quỳnh giải tranh chấp vỊ ®-a lt kinh tÕ ng-êi lao ®éng viƯt nam làm việc n-ớc Luận văn thạc sĩ luật học năm 2009 Hà Nội - 2009 Đại học quốc gia hà nội Khoa luật nguyễn thị nh- quỳnh giải tranh chấp đ-a ng-ời lao động việt nam làm việc n-ớc Chuyên ngành: Luật kinh tế Mà số: 60 38 50 Luận văn thạc sÜ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Lª thị hoài thu Hà Nội - 2009 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan đề tài khoa học thạc sĩ luật học tơi viết Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện đề tài Tôi chân thành cảm ơn quý vị đọc đề tài góp ý kiến cho đề tài Người viết luận văn Nguyễn Thị Như Quỳnh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.1 Quan niệm tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 13 1.1.3 Phân loại tranh chấp đưa người lao động Việt Nam 17 làm việc nước 1.1.4 Nguyên nhân tranh chấp đưa người lao động Việt 18 nam làm việc nước 1.2 Giải quyêt tranh chấp đưa người lao động Việt Nam 22 làm việc nước 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp đưa người lao động 22 Việt Nam làm việc nước 1.2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 24 1.2.2.1 Nguyên tắc thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp tự 25 định hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp 1.2.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp thơng qua hịa giải, tịa án 25 sở tơn trọng lợi ích chung hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội tuân theo pháp luật 1.2.2.3 Nguyên tắc giải tranh chấp đưa người lao động 26 Việt Nam làm việc nước ngồi cách cơng khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật 1.3 Kinh nghiệm giải tranh chấp đưa người lao động 26 làm việc nước số nước giới 1.3.1 Kinh nghiệm nước Philipin 27 1.3.2 Kinh nghiệm nước Trung Quốc 29 Chương 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƯA 34 NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam 34 làm việc nước theo thủ tục giải tranh chấp lao động 2.1.1 Phương thức giải tranh chấp đưa người lao động 34 Việt Nam làm việc nước ngồi 2.1.1.1 Hịa giải 34 2.1.1.2 Tồ án nhân dân 2.1.2 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp đưa người lao 36 39 động Việt Nam làm việc nước 2.1.3 Thủ tục giải tranh chấp đưa người lao động Việt 39 Nam làm việc nước 2.2 Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam 42 làm việc nước theo thủ tục khác 2.2.1 Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam 42 làm việc nước theo thủ tục giải tranh chấp kinh tế, thương mại, dân 2.2.2 Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam 44 làm việc nước ngồi theo thủ tục hành 2.3 Thực trạng giải tranh chấp đưa người lao động 45 Việt Nam làm việc nước 2.3.1 Thực trạng giải tranh chấp đưa người lao động 45 Việt Nam làm việc nước hòa giải 2.3.2 Thực trạng giải tranh chấp đưa người lao động 48 Việt Nam làm việc nước ngồi Tịa án nhân dân 2.3.2.1 Kết giải tranh chấp lao động bao gồm 48 tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Toà án 2.3.2.2 Thực trạng giải tranh chấp đưa người lao động 50 làm việc nước Tòa án 2.3.3 Thực trạng áp dụng pháp luật khác việc giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 62 2.3.3.1 Pháp luật hành 62 2.3.3.2 Pháp luật hình 63 2.3.3.3 Pháp luật Dân 64 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 66 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 3.1 Một số nhận xét 66 3.1.1 Về ưu điểm 66 3.1.2 Về hạn chế 68 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu giải tranh chấp 70 đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh 72 chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới phát triển theo hướng toàn cầu hóa đa cực hóa Sự giao lưu quốc tế lĩnh vực kinh tế thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục đào tạo, lao động…ngày đẩy mạnh Thêm vào phát triển phương tiện truyền thông giao thông vận tải đại giúp cho việc giao lưu công dân nước giới phát triển Trong xu tồn cầu hóa, đa cực hóa đó, xuất lao động tự thân trở thành trào lưu nhiều quốc gia giới Việt Nam nằm vịng xốy q trình tồn cầu hóa Qua thực tế chứng minh số lao động xuất cảnh Việt Nam nước giới ngày gia tăng Điều thể giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội, lao động… Việt Nam với nước giới phát triển mạnh mẽ Việc xuất lao động đem lại nhiều mặt tích cực tiếp cận giao lưu với nhiều văn hóa mới, tiếp xúc với mơi trường sống mới, ngơn ngữ mới, lối sống, phong tục tập quán, khả hòa nhập, đặc biệt tăng thêm nguồn ngoại tệ cho quốc gia, làm cho quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước giới ngày phát triển Bên cạnh chương trình xuất lao động thành cơng mang lại lợi ích cho nhiều bên, Việt Nam thời gian qua chứng kiến nhiều trường hợp xuất lao động “cười nước mắt”, số người lao động mong muốn nước làm việc để cải thiện đời sống nghèo khó gia đình thực tế lại chứng minh ngược lại Do thiếu hiểu biết pháp luật nên lao động nước ngồi thơng qua “đường dây mơi giới ma” [1] , họ bị lừa “cả chì lẫn chài” Xuất lao động Việt Nam thực phát triển từ năm 80 kỉ XX, đến trở thành trào lưu xã hội Việt Nam Công dân Việt Nam thường sang làm việc Đài Loan, Ma Cao, Malaixia, Trung Đông với vị trí cơng việc thường làm cơng nhân may, cơng nhân hàn, thợ khí, giúp việc gia đình Các tỉnh Việt Nam có đơng lao động làm việc nước là: Hải Dương, Nghệ An, Thanh Hóa, Bắc Ninh, Thái Bình Có thể nói vấn đề pháp lý liên quan đến tranh chấp lĩnh vực xuất lao động phổ biến là: - Sự mâu thuẫn gay gắt khả tạo phát triển việc làm hạn chế với nhu cầu giải việc làm ngày tăng dẫn đến phận đáng kể người lao động chưa có việc làm dẫn đến giải pháp xuất lao động - Khi xuất tranh chấp bồi thường thiệt hại hoạt động xuất lao động - Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có nhiều phương thức, thủ tục : thương lượng, trung gian hoà giải, thủ tục tư pháp - Pháp luật giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước bước đầu hoàn thiện làm rõ nét nghị định 152/NĐ-CP, Nghị định 81/NĐ-CP/2003 tiến đến Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 Tuy nhiên, q trình giải cịn bộc lộ bất cập : Quan niệm tranh chấp lao động việc đưa người lao động làm việc nước (mà nội dung tranh chấp bồi thường thiệt hại doanh nghiệp xuất lao động người lao động) gây nhầm lẫn với quan niệm tranh chấp [1] Việt Hùng, „‟Một chương trình xuất lao động ma lừa hàng trăm lao động nghèo‟‟, báo Phụ nữ Việt Nam số 65 ngày 2/6/2008, tr.15 lao động khác; thủ tục giải tranh chấp đưa người lao động làm việc nước phức tạp, kéo dài phán nhiều khơng xác, khả thi hành kết giải tranh chấp thực tế hạn chế quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp không bảo vệ triệt để, ý thức tôn trọng pháp luật bên không đề cao - Thực tế đặt nhu cầu phải làm rõ khía cạnh pháp lý tranh chấp đưa người Việt Nam làm việc nước giải tranh chấp lao động đồng thời đánh giá thực trạng áp dụng phương thức giải tranh chấp lao động cần thiết tìm ngun nhân, khó khăn vướng mắc thực tiễn hướng khắc phục Từ lý cho thấy nghiên cứu “Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Là cán công tác doanh nghiệp xuất lao động, nhận thấy đề tài phù hợp với thực tế công việc thân, tác giả chọn đề tài “ Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tranh chấp xuất lao động giải tranh chấp đưa người lao động làm việc nước thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, luật gia nước chuyên gia người làm cơng tác thực tiễn Đã có nghiên cứu khía cạnh xung quanh vấn đề giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước như: ‘’Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước pháp luật thực tiễn xét xử „‟của ông Phạm Công Bảy (2006; ‘’Giải pháp thúc đẩy xuất lao động bối cảnh tòan cầu hóa kinh tế’’ PGS.TS - Do ưu việt phương thưc thương lượng áp dụng giải tranh chấp pháp luật lao động đề cập đến nguyên tắc giải mà khơng có qui định cụ thể phương thức Do đó, theo tơi cần bổ sung vào chương XIV Bộ luật lao động hành qui định „‟Thương lượng giải tranh chấp lao động‟‟ bên cạnh thủ tục hoà giải - Cần xây dựng pháp luật hoà giải trọng tài thành văn pháp luật chuyên biệt Hiện ở, có qui định Bộ luật lao động sửa đổi bố sung năm 2007 với hai văn nghị định số 133/2007/NĐ-CP thơng tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH Do đó, xuất phát từ u cầu thực tiễn cần xây dựng thành Luật Hoà Giải Trọng Tài - Hòan thiện pháp luật theo thủ tục tư pháp Về thẩm quyền giải tranh chấp lao động Toà án: Qui định Điều 31 Bộ luật tố tụng dân năm 2005 phải sửa đổi cho phù hợp với nội dung sửa đổi Chương XIV Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2007 Cụ thể là: qui định thủ tục thương lượng bắt buộc, bên từ chối thương lượng thương lượng mà kết bên có quyền khởi kiện Tịa án Khơng qui định hồ giải bắt buộc, không hạn chế quyền bên đưa việc tranh chấp hoà giải Tuy nhiên, có u cầu hồ giải, hồ giải khơng thành, khơng tiến hành hồ giải được, bên có quyền khởi kiện đến Toà án .Về thủ tục khởi kiện: việc giải tranh chấp lao động đòi hỏi thủ tục tố tụng Tồ án phải đơn giản, thơng thống nhằm tạo hội khả tốt để người lao động doanh nghiệp xuất lao động muốn đưa việc tranh chấp đến Toà án Các qui định điều kiện khởi kiên, phạm vi 73 khởi kiện, thời hiệu khởi kiện cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hướng dẫn cho phù hợp với đặc thù quan hệ lao động - Mơ hình tài phán tư pháp lao động: xu hướng vận động phát triển quan hệ kinh tế điều kiện hội nhập ngày sâu rộng, điều cho thấy tranh chấp lao động ngày phổ biến Do đó, chế tài phán lao động phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhiều nước giới (kể nước công nghiệp phát triển phát triển) tổ chức Toà án lao động độc lập giải tranh chấp lao động có hiệu quả, như: Cộng hồ Liên Bang Đức, Trung Quốc, Thái Lan, Philippin… Do đó, nước ta cần phải nghiên cứu xây dựng mơ hình Toà án lao động độc lập, giải tranh chấp lao động theo thủ tục tố tụng riêng 3.3.2 Về trình giải quyết: Đối chiếu với qui định liên quan pháp luật Việt Nam, thấy bước giải tranh chấp lao động phức tạp với giai đoạn bắt buộc từ hòa giải cấp sở hòa giải viên đến cấp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện (đối với tranh chấp tập thể quyền) biện pháp trọng tài (đối với tranh chấp tập thể lợi ích) đến tịa án Như vậy, vụ tranh chấp lao động nói chung tranh chấp đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng nói riêng thường kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động lợi ích người sử dụng lao động Tuy nhiên, việc xem xét, rút ngắn cần dựa sở nâng cao hiệu giai đoạn đầu tham vấn, trọng tài để bảo đảm tính đắn phán 3.3.3 Về biện pháp nhằm hạn chế tranh chấp: Một là, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền: 74 - Đổi công tác thông tin xuất lao động đến tận người dân với nhiều hình thức phù hợp - Tăng cường hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng trung ương, địa phương để thông tin đầy đủ, kịp thời nội dung: +Chủ trương sách Đảng Nhà nước, qui định pháp luật xuất lao động chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành người lao động; +Thông tin nhu cầu, điều kiện thị trường tiêu chuẩn lao động để người lao động chủ động đầu tư học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp ngoại ngữ đáp ứng thị trường lao động quốc tế; +Đưa tin, liên quan tới hoạt động xuất lao động chuyên gia tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trường lao động nước, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp lao động ta thị trường quốc tế Tổng kết phổ biến mô hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động xuất lao động chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm xuất lao động chuyên gia đồng thời đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nước, không làm phương hại đến phát triển thị trường Hai là, tăng cường công tác tra xử lý vi phạm: - Công tác tra, kiểm tra tập trung vào địa bàn phức tạp, doanh nghiệp có qui mơ hoạt động rộng số lượng lao động đưa nhiều - Có chế phân cấp, phối hợp Thanh tra lao động với quan tra Bộ, ngành địa phương 75 - Quản lý chặt chẽ trung tâm giới thiệu việc làm theo Luật Doanh nghiệp Bộ Lao động, ngăn ngừa việc lợi dụng hoạt động để lừa đảo người lao động có nhu cầu làm việc nước - Đề nghị quan bảo vệ pháp luật quyền cấp tăng cường công tác kiểm tra, phát kịp thời kiên triệt phá đường dây đưa người lao động làm việc bất hợp pháp, xử lý nghiêm theo pháp luật tổ chức cá nhân có hành vi lừa đảo Tăng cường kiểm soát cửa để phát ngăn chặn kịp thời việc đưa người lao động Việt Nam nước làm việc bất hợp pháp Ba là, tiếp tục triển khai mơ hình liên kết xuất lao động: - Đối với quan quản lý Nhà nước xuất lao động: cần tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành quan chức tiến hành rà sốt quy trình, thủ tục tuyển chọn lao động làm việc nước để đơn giản, loại bỏ giấy tờ không cần thiết, rút ngắn thời gian thực hiện, loại bỏ thủ tục xin cấp „‟giấy phép con‟‟ địa phương tuyển nguồn lao động Như nhiều nơi yêu cầu doanh nghiệp phải có văn giới thiệu Cục Quản lý lao động nước thời hạn định sau yêu cầu xin cấp văn có cơng văn Cục quản lý lao động rồi, doanh nghiệp phải xin cấp giấy phép tuyển lao động địa bàn tỉnh phép tuyển nguồn lao động làm phát sinh thêm thủ tục hành gây khó khăn cho doanh nghiệp Hoặc phải có „‟giấy phép con‟‟ ngân hàng địa phương cho người lao động trúng tuyển đơn hàng xuất vay vốn gây khó khăn cho người lao động - Đối với địa phương: rà sốt để cắt giảm thủ tục khơng cần thiết, đạo quan chức thực nghiêm túc thời hạn giải thủ tục hành chính, không để kéo dài, tạo thuận lợi cho người lao động; cho 76 phép doanh nghiệp chủ động phối hợp với cấp quyền, đồn thể địa phương tuyển chọn lao động sở kế hoạch thống nhất; đa dạng hóa kênh, nguồn lực tài để hỗ trợ cho người lao động, đạo ngân hàng chuẩn bị nguồn vốn có giải pháp tạo thuận lợi cho người lao động có nhu cầu vay tín dụng để xuất lao động, hạn chế tượng „‟ép‟‟ doanh nghiệp phải ký quĩ ngân hàng cho lao động xuất qua doanh nghiệp vay tín dụng xuất - Đối với doanh nghiệp xuất lao động: Phối hợp với địa phương tuyển nguồn lao động việc liên hệ gia đình lao động để động viên họ thực tốt hợp đồng lao động giải kịp thời vấn đề phát sinh; phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp khác để thống chế độ tuyển chọn lao động địa bàn Bốn là, tăng cường vai trò Hiệp hội xuất lao động, hiệp hội xuất lao động cần đẩy mạnh quan hệ với tổ chức phi phủ giới, với hiệp hội tương tự nước để trao đổi, phối hợp đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động, nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường điều kiện khác cho doanh nghiệp; Năm là, tăng cường nâng cao hiệu công tác quản lý lao động thời gian làm việc nước ngồi: - Duy trì chế hoạt động Ban quản lý lao động Việt Nam nước đồng thời củng cố kiện toàn hệ thống ban theo hướng: linh hoạt điều chỉnh số cán sở số lượng lao động; nâng cao chất lượng cán nhằm đáp ứng yêu cầu đề ra; thành lập ban phận quản lý thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam - Vận động để số nước Đài Loan, Malaixia tháo gỡ thủ tục để doanh nghiệp cử cán sang quản lý lao động 77 - Đàm phán ký kết hiệp định, thỏa thuận song phương với nước vùng lãnh thổ có nhiều lao động Việt Nam để tạo sở pháp lý cho việc thiết lập hoạt động quan chức Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động - Kiểm tra, giám sát doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng với đối tác nước đảm bảo điều kiện theo qui định để làm sở cho việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Với thị trường cần có giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro có xảy việc quản lý lao động gây Cần xử lý kiên trường hợp lao động vi phạm hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp theo điều khoản hợp đồng ký - Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nước, quan đại diện ngoại giao với đại diện doanh nghiệp nước Sáu là, ngành công an cần kiểm tra, phát tổ chức, cá nhân môi giới xuất lao động hoạt động bất hợp pháp xử lý nghiêm minh trước pháp luật, kiên xử lý cán bộ, công chức biểu tiêu cực tiếp tay làm thủ tục xuất lao động trái pháp luật Bảy là, trọng công tác quản lý doanh nghiệp xuất lao động để hạn chế tranh chấp phát sinh - Các cán bộ, nhân viên giao nhiệm vụ quản lý lao động thị trường có nhiều lao động mà doanh nghiệp đưa phải đảm bảo có đủ trình độ lực phẩm chất đạo đức theo qui định pháp luật Doanh nghiệp trọng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán doanh nghiệp xuất lao động đảm bảo đội ngũ phải chun mơn hóa, đào tạo nghiệp vụ xuất lao động, có kiến thức kỹ 78 hiểu biết tốt Luật Lao động, Luật hình sự, luật dân sự… chủ trương sách Đảng nhà nước Trong công tác quản lý lao động có phát sinh vượt khả giải doanh nghiệp phải kịp thời báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền để hỗ trợ đạo biện pháp giải kịp thời, tránh để vụ việc phát sinh phức tạp - Doanh nghiệp xuất lao động cần đầu tư phát triển thị trường tốt, tìm kiếm đơn hàng thực tốt để kích thích nguồn lao động; tìm hiểu kiểm tra thực tế đối tác môi giới để đảm bảo họ có khả thực hợp đồng ký; trọng đàm phán để ký mức phí mơi giới thấp nhằm giảm gánh nặng chi phí xuất cảnh kích thích tạo nguồn lao động - Tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật nước tiếp nhận lao động - Ủy quyền cho chi nhánh doanh nghiệp phải theo qui định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn hướng dẫn thực hiện; đạo, giám sát việc tổ chức đưa lao động làm việc nước chi nhánh trực thuộc tránh việc buông lỏng quản lý nhằm giảm thiểu phát sinh xảy - Đảm bảo thống điều khoản hợp đồng ký với người lao động, với chủ sử dụng lao động nước ngoài, với doanh nghiệp mơi giới nước ngồi Khi thực đơn hàng phải có phương án tài cụ thể với thị trường, công khai khoản người lao động phải nộp trước xuất cảnh ghi cụ thể hợp đồng với người lao động Tám là, trọng công tác tuyển nguồn lao động, nâng cao chất lượng lao động: - Các doanh nghiệp phải thực nghiêm túc việc tuyển chọn lao động, không tuyển qua trung gian, môi giới Tăng cường phối hợp với Ban đạo 79 xuất lao động địa phương để tuyển đối tượng tay nghề người lao động phải đảm bảo theo yêu cầu Cần ưu tiên tuyển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao tham gia xuất lao động Kiên dừng không tuyển chọn lao động địa phương có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao - Tăng cường công tác vấn trước xuất lao động, qua kiểm tra trình độ ngơn ngữ, tay nghề, nhân cách người lao động, giúp chặn tình trạng mơi giới xuất lao động bất hợp pháp nhằm mục đích trục lợi - Có thể sử dụng số cách sau để hạn chế tình trạng lao động phá vỡ hợp đồng bỏ trốn khỏi nơi làm việc : + doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ nội dung thời lượng đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động cần bổ sung thêm nội dung giáo dục định hướng thiết thực, dẫn chứng thực tế giáo dục làm cho người lao động hiểu rõ tác hại việc bỏ trốn, vi phạm hợp đồng +Loại bỏ nguyên nhân môi trường khiến người lao động bỏ trốn đảm bảo điều kiện làm việc tiền lương theo hợp đồng ký để người lao động yên tâm thực hợp đồng; cử cán chuyên trách nhiệm đón đưa lao động sân bay nước ngồi để lao động khơng thể bỏ trốn sân bay; tuyệt đối không để lao động tự cầm tiền môi giới sang trả cho công ty môi giới theo cách làm truyền thống nhiều doanh nghiệp; tạo mạng lưới „‟cộng tác viên‟‟ lao động tin cậy cơng ty chủ sử dụng để họ theo dõi lao động khác thông báo cho doanh nghiệp xuất lao động kịp thời vấn đề phát sinh; không để đối tượng bỏ trốn hợp đồng tiếp cận, rủ rê, lôi kéo người lao động bỏ trốn khỏi hợp đồng; hàng năm tổng kết gửi thư địa phương để phối hợp với Ban đạo xuất lao động tuyên dương lao động thực tốt hợp 80 đồng thông báo lao động bỏ trốn kêu gọi gia đình lao động hợp tác để họ thuyết phục em đầu thú; yêu cầu lao động ký quĩ ký hợp đồng bảo lãnh để ràng buộc nâng cao trách nhiệm bên tham gia hợp đồng - Để hạn chế vấn đề lao động đình cơng bất hợp pháp, bị đối tượng phản động lơi kéo kích động đình công bất hợp pháp cộm vài năm gần đây, sử dụng số biện pháp : ln có mạng lưới cộng tác viên lao động tốt nơi có nhiều lao động doanh nghiệp đưa để theo dõi báo cáo cho doanh nghiệp biết trước kịp thời xử lý; tiếp cận dập tắt lửa „‟đình cơng bất hợp pháp‟‟ từ đối tượng „‟cầm đầu‟‟ cách thuyết phục để họ hiểu tính chất hậu việc đình cơng bất hợp pháp; thơng báo địa phương gia đình họ để họ gọi điện thuyết phục em từ bỏ việc đình cơng bất hợp pháp; thấy dấu hiệu việc đình cơng liên quan tới đối tượng phản động chống phá nhà nước Việt Nam doanh nghiệp phải báo cáo xin đạo quan ngoại giao đại diện Việt Nam nước sở nhanh chóng tìm cách đưa lao động nước để giải không để vụ việc kéo dài phải giải Tịa án nước ngồi 81 KẾT LUẬN Tranh chấp đưa người lao động làm việc nước hệ tất yếu việc xuất lao động bên quan hệ lao động muốn tối đa hóa lợi ích Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi coi vấn đề quan trọng, có vai trị to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động Chính mà việc thiết lập chế giải tranh chấp cách nhanh chóng, xác, hiệu cần thiết trình phát triển hoạt động xuất lao động góp phần xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Ở Việt Nam nay, tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi giải phương thức khác nhau: thương lượng, trung gian hòa giải, thủ tục tư pháp Các phương thức giải mẻ Việt Nam thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc Việc xem xét sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lao động giải tranh chấp điều cần thiết Từ phân tích thực tiễn điều chỉnh pháp luật thực trạng thực pháp luật giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi tình hình hội nhập kinh tế sâu rộng 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật 1.Bộ Công an- Bộ lao động thương binh xã hội (2005), Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BCA-BLĐTBXH ngày 18/01/2005, hướng dẫn cơng tác phịng ngừa chống hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động 2.Bộ lao động thương binh xã hội (2007), Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 8/10/2007, hướng dẫn chi tiết số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thep hợp đồng Bộ lao động thương binh xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TTBLĐTBXH ngày 23/10/2007, hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Bộ lao động thương binh xã hội – Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 4/9/2007, Qui định cụ thể tiền môi giới dịch vụ hoạt động đưa người lao động làm việc nước Bộ Lao động thương binh xã hội - Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 08/TTLT- BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007, hướng dẫn nội dung hợp đồng bảo lãnh lý hợp đồng bảo lãnh cho người lao động làm việc nước theo hợp đồng Bộ lao động thương binh xã hội – Bộ Công an- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Tòa án nhân dân tối cao (2006), Thông tư liên tịch số 09/2006/TTLTBLĐTBXH-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/08/2006, hướng dẫn việc truy 83 cứu trách nhiệm hình người có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động nước Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia; Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) NXB Chính trị quốc gia; Bộ luật lao động (2002 sửa đổi bổ dung năm 2007), NXB lao động xã hội, Hà nội 10 Bộ luật tố tụng dân (2005), NXB Chính trị quốc gia 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007, hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng theo hợp đồng 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007, qui định chi tiết hướng dẫn số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng thep hợp đồng 13.Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/08/2007, qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động giải tranh chấp lao động 14 Chính phủ (2007), Nghị định 144/2007/NĐ- CP ngày 10/09/2007, qui định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước 15 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng theo hợp đồng (2007), Nhà xuất Lao động -xã hội, Hà nội 84 16 Hội đồng thẩm phán (2005), Nghị Quyết số 04/2005/NQQ-HĐTP ngày 17/09/2005, hướng dẫn qui định Bộ Luật tố tụng dân chứng chứng minh II Tài liệu tham khảo khác Cục quản lý lao động với nước ngồi Trung tâm thơng tin tư vấn xuất lao động chuyên gia (2001), Pháp Luật lao động nhập cảnh số nước khu vực, Hà nội Phạm Công Bảy (2006), „‟Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước pháp luật thực tiễn xét xử „‟, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 4/2006 (số 8) 3.Ths.Nguyễn Việt Cường Chánh án Toà Lao động –TANDTC (2006),„‟Tranh chấp người lao động với doanh nghiệp xuất lao động‟‟, Tạp chí tồ án nhân dân tháng 6/2006 (số 11) Bảo Chân, „‟Bảo vệ người lao động trách nhiệm thuộc ai‟‟, www.nccorp.com.vn PGS.TS.Phan Huy Đường (2009), „‟ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động‟‟, Lao động xã hội số 357 (từ 16-30/4/2009), tr.15-16 Thái Hà, „‟Tiền cho cị nợ mang đời‟‟, báo phụ nữ thủ số 24 ngày 13/6/2007 Vũ Thị Thu Hiền (2002), „‟Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn‟‟, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội Việt Hùng, „‟Một chương trình xuất lao động ma lừa hàng trăm lao động nghèo‟‟, báo Phụ nữ Việt Nam số 65 ngày 2/6/2008, tr.15 85 Ths.Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), „‟Hòa giải tranh chấp lao động cá nhân sở- từ qui định pháp luật đến thực tiễn áp dụng‟‟, Tạp chí Nghề Luật số 6/2006 10 Nhóm PV, „‟ Giúp việc công ty hay cho thuê giấy phép‟‟, báo lao động việc làm số 14 ngày 08/04/2009 11 Nhóm PV, „‟Rủi ro cao ăn xổi‟‟báo Lao động-Việc Làm số 10 ngày 11/03/2009 12 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Tham luận Toà Lao động Toà án nhân dân tối cao công tác xét xử vụ án lao động năm 2005 13.Tòa án nhân dân tối cao (2007), Tham luận Toà Lao động Toà án nhân dân tối cao công tác xét xử vụ án lao động năm 2007 14.Ths.Nguyễn Lê Thu Khoa Luật Đại học quốc gia Hà nội (2009), „‟Pháp luật Trung Quốc với vấn đề giải tranh chấp lao động‟‟, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp điện tử 15.Ths.Lê Thị Hòai Thu Khoa Luật Đại học quốc gia Hà nội(2003), „‟Đưa lao động Việt Nam làm việc nước số vấn đề pháp lý‟‟, Dân chủ pháp luật, tr.15-19 16 12.TS Lê Thị Hòai Thu (2009), „‟Giải tranh chấp lao động cá nhân Tịa án- Một số bất cập hướng hồn thiện‟‟, www.molisa.gov.vn cập nhật ngày 14/8/2009 17.Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất tư pháp 19 Trường Đại học Luật Hà nội (2005), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân 86 20 Mai Đức Tân (2006), „‟ Những vấn đề pháp lý đưa tiếp nhận người lao động Việt Nam làm việc Malaixia- Thực trạng giải pháp‟‟, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2009), „‟Giải pháp thúc đẩy xuất lao động bối cảnh tịan cầu hóa kinh tế‟‟, Lao động xã hội số 355 (từ 16/3/2009 31/3/2009, tr.25-27 22 Lam Thủy, „‟Quá nhiều doanh nghiệp cấp phép‟‟, http//www.giaothongvantai.com.vn ngày 20/08/2009 87 ... 1.2 Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài: 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài: Tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc. .. Việt Nam làm việc nước Chương 1-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm tranh chấp đưa người lao động Việt Nam. .. LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.1 Quan niệm tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.2 Đặc đi? ??m tranh chấp đưa người

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w