Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
901,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ LÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ LÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HOÀI THU Hà nội – 2009 MỤC LỤC Trang Bìa Luận văn Bìa phụ Luận văn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chƣơng 1: Khái quát chung tiền lƣơng, tiền lƣơng tối thiểu 1.1 Khái quát chung tiền lƣơng 7 1.1.1 Khái niệm, chất, vai trò chức tiền lƣơng 1.1.2 Các nguyên tắc tiền lƣơng 11 1.2 Khái quát chung tiền lƣơng tối thiểu 13 1.2.1 Khái niệm tiền lƣơng tối thiểu 1.2.2 Ý nghĩa tiền lƣơng tối thiểu 13 16 1.2.3 Căn xác định tiền lƣơng tối thiểu 18 1.2.4 Hệ thống tiền lƣơng tối thiểu 1.2.5 Các mối quan hệ kinh tế - xã hội tiền lƣơng tối thiểu kinh tế thị trƣờng 23 24 1.3 Kinh nghiệm thực tiền lƣơng tối thiểu số nƣớc 26 giới học cho Việt Nam 1.3.1 Tiền lƣơng tối thiểu Trung Quốc 1.3.2 Tiền lƣơng tối thiểu Thái Lan 1.3.3 Tiền lƣơng tối thiểu Hàn Quốc 28 31 33 Chƣơng 2: Chế độ tiền lƣơng tối thiểu pháp luật lao 37 động Việt Nam thực tiễn áp dụng 2.1 Lƣợc sử hình thành phát triển chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 37 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 37 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1985 40 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến 1993 42 2.1.4 Giai đoạn từ 4/1993 đến năm 2004 44 2.1.5 Giai đoạn từ năm 2004 đến 47 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành tiền lƣơng tối 49 thiểu 2.2.1 Tiền lƣơng tối thiểu chung 50 2.2.2 Tiền lƣơng tối thiểu vùng 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật chế độ tiền lƣơng tối thiểu 51 54 2.3 Thực tiễn áp dụng chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 2.3.1 Tình hình thực chế độ tiền lƣơng tối thiểu chung 55 55 2.3.2 Tình hình thực chế độ tiền lƣơng tối thiểu vùng 2.3.3 Tình hình thực chế độ tiền lƣơng tối thiểu ngành 59 63 Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiền 65 lƣơng tối thiểu Việt Nam 3.1 Một số nhận xét chung chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt 65 Nam 3.1.1 Ƣu điểm 3.1.2 Hạn chế 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiền lƣơng tối 65 67 69 thiểu 3.2.1 Quan điểm pháp luật tiền lƣơng tối thiểu kinh tế thị trƣờng 3.2.2 Cơ chế ba bên việc thực tiền lƣơng tối thiểu 3.2.3 Xây dựng Luật Tiền lƣơng tối thiểu 69 Kết Luận 85 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 86 72 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tiền lƣơng không phạm trù kinh tế mà cịn yếu tố hàng đầu sách xã hội liên quan trực tiếp tới đời sống ngƣời lao động Tiền lƣơng nguồn sống chủ yếu ngƣời lao động gia đình họ Tiền lƣơng kích thích ngƣời lao động nâng cao lực làm việc, phát huy khả vốn có để tạo suất lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tiền lƣơng cịn tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lý lao động, kích thích sản xuất Nhƣ vậy, tiền lƣơng có vai trị lớn khơng riêng thân ngƣời lao động mà kinh tế đất Trải qua thời kỳ, sách tiền lƣơng Nhà nƣớc có thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, bối cảnh nay, tình hình lạm phát mức cao, sách tiền lƣơng thể nhiều bất cập, đời sống ngƣời lao động gặp nhiều khó khăn Đó ngun nhân dẫn đến hàng loạt đình cơng khu vực doanh nghiệp tƣợng chảy máu chất xám khu vực quan hành chính, nghiệp Nhà nƣớc Mặt khác, để thực cam kết gia nhập WTO kinh tế nƣớc ta phải đƣợc vận hành theo nguyên tắc thị trƣờng không phân biệt đối xử, sách tiền lƣơng phải điều chỉnh cho phù hợp với nguyên tắc Tiền lƣơng tối thiểu chế độ tiền lƣơng, có vị trí quan trọng hệ thống tiền lƣơng, có ảnh hƣởng tới tồn sách tiền lƣơng Tiền lƣơng tối thiểu không áp dụng cho lao động giản đơn mà cịn khung pháp lý quan trọng, sở để trả công lao động toàn xã hội Việc quy định mức lƣơng tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng Nhà nƣớc, đơn vị sử dụng lao động lĩnh vực quản lý, sử dụng lao động mà đời sống ngƣời lao động Tuy nhiên, trƣớc biến động tình hình giá nhƣ nay, mức tiền lƣơng tối thiểu quy định thấp Mặc dù Nhà nƣớc điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu hàng năm, song chƣa thực phù hợp với tình hình thực tế, chƣa thực đƣợc chức bảo đảm cho ngƣời lao động mức sống tối thiểu Chính tác giả lựa chọn đề tài “Chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam” nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận tiền lƣơng tối thiểu nhƣ thực tiễn áp dụng chế độ tiền lƣơng này, đồng thời luận văn điểm bất cập pháp luật nhƣ đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tiền lƣơng tối thiểu hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: Tiền lƣơng vấn đề phức tạp giới nhƣ Việt Nam Trong thời gian qua, dƣ luận nhân dân nhƣ giới nghiên cứu, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, hoạch định sách bàn nhiều vấn đề tiền lƣơng nói chung nhƣ tiền lƣơng tối thiểu nói riêng Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tiền lƣơng hay tiền lƣơng tối thiểu lại chủ yếu sâu vào lĩnh vực cụ thể dƣới góc độ kinh tế Chẳng hạn có đề tài, báo sau: + Lê Vĩnh Điển (2005) “Cải cách chế độ tiền lƣơng khu vực hành Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế + Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (1997) “Xác định Tiền lƣơng tối thiểu chung, tiền lƣơng tối thiểu vùng giai đoạn 1996-2000”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ + Viện Khoa học Lao động Xã hội (2005) “Đánh giá tình hình áp dụng mức tiền lƣơng tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi giải pháp điều chỉnh”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội + Vụ Tiền lƣơng - Tiền cơng (2007) “Nghiên cứu hồn thiện hệ thống văn pháp quy tiền lƣơng đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội + Vụ Tiền lƣơng - Tiền công (2007) “Các nội dung khung làm tiền đề xây dựng Luật Tiền lƣơng tối thiểu”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội + TS Lê Thanh Hà (2009) “Cần thiết lập chế quản lý tiền lƣơng doanh nghiệp”, Tạp chí Lao động – Xã hội số 361 + Trần Thu Hƣơng (2004) “Tiền lƣơng tối thiểu: Thực trạng Giải pháp”, Tạp chí Lao động Xã hội số 247 + PGS.TS.Nguyễn Tiệp (2008) “Tiếp tục hồn thiện sách tiền lƣơng dƣới tác động WTO hội nhập quốc tế tầm nhìn đến 2020”, Tạp chí Lao động Xã hội số 349 Các đề tài báo nói nêu lên đƣợc thực trạng chế độ tiền lƣơng tiền lƣơng tối thiểu đƣa số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, yếu việc thực chế độ tiền lƣơng hành Tuy nhiên, giải pháp chủ yếu đƣợc đặt để giải vấn đề dƣới góc độ kinh tế Các cơng trình nghiên cứu chun sâu dƣới góc độ luật học lại nói hầu nhƣ chƣa có Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tiền lƣơng tối thiểu - Nghiên cứu, đánh giá quy định chế độ tiền lƣơng tối thiểu qua thời kỳ lịch sử Việt Nam số nƣớc giới - Nêu lên định hƣớng, kiến nghị, giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực Tiền lƣơng tối thiểu thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế độ tiền lƣơng tối thiểu nhƣ nghiên cứu lý luận chế độ tiền lƣơng tối thiểu, lƣợc sử hình thành, đánh giá mặt tích cực hạn chế quy định pháp luật trình tổ chức thực tiền lƣơng tối thiểu, nghiên cứu quy định nƣớc giới tiền lƣơng tối thiểu, đƣa định hƣớng, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn chủ yếu dựa sở phƣơng pháp luận Triết học Mác –Lê nin, lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, đặc biệt quan điểm, vai trò định kinh tế pháp luật vai trò định hƣớng pháp luật vấn đề tiền lƣơng Ngoài ra, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê đƣợc sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực đề tài Đóng góp luận văn: Thứ nhất: nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận chế độ tiền lƣơng nói chung chế độ tiền lƣơng tối thiểu nói riêng Thứ hai: thực trạng, ƣu nhƣợc điểm chế độ tiền lƣơng tối thiểu hành, kinh nghiệm số nƣớc việc thực tiền lƣơng tối thiểu rút học cho Việt Nam Thứ ba: Đƣa đƣợc quan điểm, định hƣớng nhằm hoàn thiện chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát chung chế độ tiền lƣơng, tiền lƣơng tối thiểu Chƣơng 2: Chế độ Tiền lƣơng tối thiểu pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG, TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU 1.1 Khái quát chung tiền lƣơng 1.1.1 Khái niệm, chất, vai trò chức tiền lƣơng 1.1.1.1 Khái niệm chất tiền lƣơng Tiền lƣơng khơng phạm trù kinh tế mà cịn yếu tố hàng đầu sách xã hội có liên quan trực tiếp tới đời sống ngƣời lao động Khái niệm “tiền lƣơng” xuất có sử dụng sức lao động phận dân cƣ xã hội cách có tổ chức đặn phận dân cƣ khác Theo lý thuyết kinh tế Adam Smith 14: Cơ sở tiền lƣơng giá trị tƣ liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ngƣời công nhân gia đình họ Adam Smith yếu tố ảnh hƣởng tới tiền lƣơng trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, đặc điểm lao động ngƣời, điều kiện làm việc, tính chất cơng việc, trình độ chun mơn, nghề nghiệp Theo lý thuyết tiền lƣơng David Ricardo 14: Ông coi lao động hàng hóa Tiền lƣơng đƣợc xác định giá tự nhiên xoay quanh Giá tự nhiên hàng hóa lao động giá trị tƣ liệu sinh hoạt nuôi sống ngƣời công nhân gia đình họ Trong lý thuyết tiền lƣơng Adam Smith nhà kinh tế học tƣ sản cho tiền lƣơng giá lao động Điều có nghĩa chịu tác động kinh tế thị trƣờng Theo quan niệm C Mac Quyển I Tập II Phần IV Tiền công: Tiền công giá hàng hóa - sức lao động, biểu bên ngồi nhƣ giá lao động Đã hàng hóa hàng hóa sức lao động có giá trị giá trị sử dụng Giá trị sức lao động, xét mặt cấu, gồm ba phận: Chi phí (giá trị tƣ liệu sinh hoạt) để ni sống trì khả hoạt động thân ngƣời cơng nhân; Chi phí để ni sống gia đình ngƣời cơng nhân; Chi phí để đào tạo, nâng cao trình độ cho cơng nhân Tuy nhiên quan niệm tiền lƣơng nhà kinh tế học tƣ sản Mac dừng lại chủ nghĩ tƣ bản, kinh tế thị trƣờng Trong Xã hội chủ nghĩa (XHCN), giai đoạn đầu chƣa hoàn toàn quan niệm sức lao động hàng hóa, ngƣời lao động chƣa đƣợc hoàn toàn tự bán sức lao động mà phụ thuộc vào việc sử dụng có kế hoạch Nhà nƣớc Trong kinh tế XHCN, tiền lƣơng đƣợc Nhà nƣớc phân phối cho ngƣời lao động cách có kế hoạch theo số lƣợng chất lƣợng lao động mà ngƣời cống hiến Nhƣ vậy, tiền lƣơng chịu tác động quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch nhƣ phân phối theo lao động Nền kinh tế XHCN kinh tế kế hoạch hóa tập trung chịu chi phối trực tiếp Nhà nƣớc nên thang, bảng lƣơng, mức lƣơng chế độ sách ngƣời lao động nhà nƣớc thống quản lý, ban hành Chính sách tiền lƣơng không tạo đƣợc động lực cho ngƣời lao động phát huy khả sức sáng tạo lao động, làm cho kinh tế phát triển, đời sống ngƣời lao động không đƣợc nâng cao Nhận thức đƣợc bất cập kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Đảng Nhà nƣớc ta có chuyển đổi theo chế – kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Chính sách tiền lƣơng có thay đổi theo chế Những năm gần đây, việc sử dụng lao động đƣợc thực hợp đồng lao động (tức có thỏa thuận hai bên vấn đề sử dụng lao động mức trả cơng) Nhƣ có nghĩa phạm trù hàng hóa sức lao động đƣợc cơng nhận, tiền lƣơng khơng phạm trù phân phối mà cịn phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị đặc biệt lao động ngƣời yếu tố quan trọng giữ vai trị định q trình sản xuất Vì hoạch định sách tiền lƣơng cần đánh giá vai trò định ngƣời hài hồ lợi ích bên quan hệ lao động; tăng sức cạnh tranh thị trƣờng; góp phần củng cố phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Thứ hai: Xây dựng ban hành Luật Tiền lƣơng tối thiểu nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù pháp luật lƣơng tối thiểu có tính quốc gia, phạm vi áp dụng nội nƣớc, song khn khổ quốc tế có sớm Trên phạm vi quốc tế, luật tiền lƣơng tối thiểu công ƣớc khuyến nghị ILO (từ năm 1928) đến hầu hết nƣớc tuân theo công ƣớc ILO áp dụng luật lƣơng tối thiểu Theo tổng kết ILO, tính đến năm 2006 có khoảng 122 nƣớc tổng số 194 nƣớc (chiếm 63%), gồm nƣớc phát triển khơng phát triển có quy định luật tiền lƣơng tối thiểu hệ thống pháp luật lƣơng tối thiểu ngày có phạm vi mở rộng có tác dụng tích cực đến thị trƣờng lao động Những quy định lƣơng tối thiểu Bộ luật Lao động Việt Nam đơn giản, chƣa đƣợc quy định chi tiết phù hợp với chế thị trƣờng Vì vậy, theo chúng tơi nên tách riêng Điều 56 Bộ luật Lao động để hình thành Luật Tiền lƣơng tối thiểu nhằm quy định cách đầy đủ, chi tiết nội dung tiền lƣơng tối thiểu Thứ ba: Xây dựng ban hành Luật Tiền lƣơng tối thiểu phù hợp với phát triển thị trƣờng lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Chuyển đổi từ chế quản lý tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nƣớc ta ngày hội nhập sâu, rộng với kinh tế quốc tế Tuy nhiên, thị trƣờng lao động nƣớc ta đƣợc hình thành cần thiết chế khác thị trƣờng lao động để bên tự thoả thuận tiền lƣơng nhƣ thoả ƣớc lao động tập thể hay thƣơng lƣợng tập thể nhƣng vấn đề chƣa đƣợc thực đầy đủ, chất lƣợng lao động cịn thấp; số lƣợng, tỷ trọng lao động hƣởng mức lƣơng tối thiểu cận mức lƣơng tối thiểu 74 chiếm số lƣợng, tỷ trọng cao; số lƣợng doanh nghiệp nhiều, ngành nghề đa dạng nhƣng chủ yếu doanh nghiệp, ngành nghề sử dụng nhiều lao động, trình độ thấp; Tình trạng phát triển khơng đồng thị trƣờng lao động vùng, xu hƣớng dịch chuyển lao động từ nông thôn đến thành thị, từ khu vực nông nghiệp sang khu vực khác tạo thêm áp lực cầu lao động Vì vậy, việc luật hoá tiền lƣơng tối thiểu giải pháp tối ƣu để bảo vệ ngƣời lao động làm công ăn lƣơng, đặc biệt ngƣời lao động có trình độ thấp, làm cơng việc giản đơn khỏi bị trả lƣơng thấp để từ góp phần xây dựng mối quan hệ lao động doanh nghiệp ổn định, lành mạnh phát triển Luật Tiền lƣơng tối thiểu góp phần nâng cao hiệu giải vấn đề xã hội nhƣ ngăn chặn bóc lột mức, chống đói nghèo Thứ tư: Xây dựng Luật tiền lƣơng tối thiểu bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạt sách tiền lƣơng phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, làm sở xây dựng tốt mối quan hệ hợp tác ba bên quan hệ lao động lành mạnh, ngăn ngừa, hạn chế tranh chấp lao động đình cơng, đồng thời có chia sẻ lợi ích ngƣời lao động có tăng trƣởng kinh tế Từ nêu trên, Việt Nam cần có hệ thống pháp lý thể chế lƣơng tối thiểu thông qua việc xây dựng Luật Tiền lƣơng tối thiểu để đáp ứng yêu cầu đất nƣớc bối cảnh hội nhập chung, bảo đảm phù hợp phát triển thị trƣờng lao động với mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, thể chế hoá mức sống tối thiểu cho ngƣời lao động, bảo đảm cho ngƣời lao động khơng có trình độ tay nghề đƣợc chia sẻ thành phát triển, phấn đấu công xã hội, cải thiện quan hệ phân phối có lợi cho ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp từ làm cho luật pháp Việt Nam phù hợp với quy định chung quốc tế, đặc biệt việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động công ƣớc, khuyến nghị ILO tiền lƣơng tối thiểu 75 3.2.2.2 Một số suy nghĩ bƣớc đầu việc xây dựng Luật Tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam a/ Về phạm vi điều chỉnh Việc xác định phạm vi điều chỉnh văn pháp luật xác định giới hạn tác động văn lên quan hệ xã hội Luật Tiền lƣơng tối thiểu sở pháp lý, hành lang pháp lý cho quan hệ xã hội phát sinh trình xác định mức tiền lƣơng tối thiểu, xác định phạm vi áp dụng, tổ chức thực quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng tối thiểu Vì vậy, phạm vi điều chỉnh Luật tiền lƣơng tối thiểu quy định nguyên tắc, để xác định điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu; chế áp dụng mức lƣơng tối thiểu chung, mức lƣơng tối thiểu vùng mức lƣơng tối thiểu ngành; quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng tối thiểu Thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X tăng cƣờng lãnh đạo Ðảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí: “Ðẩy nhanh tiến độ thực Ðề án cải cách chế độ tiền lƣơng, xây dựng lộ trình cải cách tiền lƣơng năm tới theo hƣớng tăng thu nhập cao cho cán bộ, công chức Giao quyền tự chủ tài chính, biên chế giao khốn kinh phí hoạt động cho quan, đơn vị hành chính, nghiệp có đủ điều kiện Xây dựng chế tiền lƣơng riêng cho công chức hành chính” 3, sở mức lƣơng tối thiểu chung (sàn), tùy thuộc khả ngân sách mức tăng trƣởng kinh tế để áp dụng mức lƣơng tối thiểu cao cho cán bộ, công chức hành Do vậy, Luật Tiền lƣơng tối thiểu điều chỉnh quan hệ lao động ngƣời lao động làm công ăn lƣơng với ngƣời sử dụng lao động việc thực mức lƣơng tối thiểu chung, mức lƣơng tối thiểu vùng mức lƣơng tối thiểu ngành, gồm: + Công ty nhà nƣớc + Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên + Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 76 + Công ty cổ phần + Công ty hợp danh + Doanh nghiệp tƣ nhân + Các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác (kể quan hành chính, nghiệp – nơi thực theo hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật lao động) có thuê mƣớn lao động Nói cách khác, phạm vi điều chỉnh Luật Tiền lƣơng tối thiểu toàn doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có thuê mƣớn lao động phần khu vực hành chính, nghiệp – nơi thực theo hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật lao động b/ Về đối tượng điều chỉnh: Ở nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản số nƣớc có kinh tế phát triển khác luật tiền lƣơng tối thiểu khơng áp dụng khu vực phi kết cấu lao động thuộc diện giúp việc gia đình Ví dụ nhƣ Khoản 1, Điều Luật Tiền lƣơng tối thiểu Hàn Quốc quy định: “Luật đƣợc áp dụng cho tất công ty sử dụng ngƣời lao động Tuy nhiên, không áp dụng luật cho công ty sử dụng ngƣời gia đình cơng ty thuê ngƣời giúp việc gia đình” Đối với Việt Nam, điều kiện cung vƣợt cầu lao động, ngƣời lao động có nhu cầu tìm việc làm lớn, để đảm bảo sống trƣớc mắt họ chấp nhận làm việc với thu nhập dƣới mức sống tối thiểu, nhiều chủ sử dụng lao động lợi dụng điều để ép buộc ngƣời lao động làm việc với mức tiền cơng thấp Vì vậy, để bảo vệ ngƣời lao động, Luật Tiền lƣơng tối thiểu phải điều chỉnh phạm vi có quan hệ lao động xảy ra, tức quan hệ lao động ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động thông qua hợp đồng lao động Luật Lao động Việt Nam quy định ngƣời độ tuổi lao động có khả lao động đƣợc đối xử bình đẳng tham gia lao động Do tất ngƣời độ tuổi lao động, có khả lao động theo quy định pháp luật tham gia lao động thông qua hợp đồng lao động ngƣời sử 77 dụng lao động ngƣời lao động thuộc đối tƣợng điều chỉnh Luật tiền lƣơng tối thiểu Vì vậy, đối tƣợng áp dụng Luật tiền lƣơng tối thiểu ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật Lao động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân theo phạm vi điều chỉnh Luật Xét khả thực cơng việc tính chất cơng việc, Luật tiền lƣơng tối thiểu không áp dụng đối tƣợng sau: + Ngƣời lao động bị hạn chế khả lao động khuyết tật thể chất trí não; + Ngƣời lao động thời gian thử việc theo quy định pháp luật; + Ngƣời lao động trình học nghề doanh nghiệp trƣớc đƣợc tuyển dụng theo quy định pháp luật Căn khả lao động thực tế hiệu thực công việc ngƣời lao động mà ngƣời sử dụng lao động trả lƣơng hợp lý cho đối tƣợng nhƣng không trái với quy định pháp luật lao động c/ Về nguyên tắc xác định áp dụng mức lương tối thiểu + Về nguyên tắc xác định mức lương tối thiểu Theo lý luận tiền lƣơng tối thiểu nhƣ chƣơng I phân tích, theo tơi việc xác định tiền lƣơng tối thiểu cần phải thực theo nguyên tắc sau: - Mức lƣơng tối thiểu đƣợc xác định cho thời kỳ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc dựa phƣơng pháp khoa học để xác định mức lƣơng tối thiểu, bảo đảm bù đắp sức lao động giản đơn phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng; - Mức lƣơng tối thiểu đƣợc điều chỉnh thƣờng xuyên hàng năm sở số tăng giá sinh hoạt + Về nguyên tắc áp dụng mức lương tối thiểu - Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc trả công cho ngƣời lao động thấp mức lƣơng tối thiểu; 78 - Các khoản không thuộc kết cấu mức lƣơng tối thiểu khơng đƣợc tính gộp vào mức lƣơng tối thiểu nhƣ: tiền lƣơng làm thêm giờ, phụ cấp làm việc ban đêm, phụ cấp trách nhiệm hay chức vụ, tiền ăn ca khoản tiền lƣơng khác ngồi tiền lƣơng thơng thƣờng hàng tháng Chính phủ quy định d/ Về mức lương tối thiểu chung + Căn xác định Việc xác định mức lƣơng tối thiểu chung mặt phải đảm bảo cụ thể hóa quy định Tổ chức Lao động quốc tế ấn định tiền lƣơng tối thiểu (Công ƣớc 131 ấn định lƣơng tối thiểu, đặc biệt nƣớc phát triển, 1070) vào Luật nƣớc ta, mặt khác vào điều kiện cụ thể nƣớc để có chế xác định mức lƣơng tối thiểu cho phù hợp Nhƣ vậy, mức lƣơng tối thiểu chung cần đƣợc xác định dựa sau: - Căn vào nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động gia đình họ Nhu cầu sống tối thiểu phải bảo đảm bù đắp lƣợng hao phí điều lao động bình thƣờng tƣơng đƣơng với 2300 Kcal/ngày thơng qua rổ hàng hoá nhu cầu lƣơng thực thực phẩm, phi lƣơng thực thực phẩm phần tích lũy để nuôi - Căn vào mức tăng trƣởng kinh tế (GDP), tăng suất lao động xã hội mức tiêu dùng dân cƣ - Căn vào mức tiền công thấp thị trƣờng, thông qua việc điều tra khảo sát mức tiền công thị trƣờng khả chi trả doanh nghiệp + Cơ chế áp dụng: Mức lƣơng tối thiểu chung đƣợc áp dụng thống phạm vi toàn quốc, làm sở để xác định mức lƣơng tối thiểu vùng mức lƣơng tối thiểu ngành Tất ngƣời sử dụng lao động không đƣợc trả công cho ngƣời lao động thấp mức lƣơng tối thiểu chung + Cơ chế điều chỉnh: Hàng năm sở mức tăng số giá sinh hoạt, mức tăng trƣởng kinh tế, mức tăng tiền công thị trƣờng lao động (quan hệ cung cầu lao động) Bộ lao động - Thƣơng binh Xã hội tham mƣu, đề xuất 79 với Chính phủ cơng bố mức lƣơng tối thiểu chung sau có ý kiến tham vấn đại diện ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động e/ Về mức lương tối thiểu vùng Mức lƣơng tối thiểu vùng mức tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động làm cơng việc giản đơn điều kiện lao động bình thƣờng, bù đắp hao phí lao động giản đơn có phần tích luỹ để tái sản xuất sức lao động mở rộng phù hợp với số giá sinh hoạt vùng giá tiền công thấp thị trƣờng vùng đó; vùng có mức tiền lƣơng tối thiểu thấp phải mức lƣơng tối thiểu chung + Căn xác định mức lương tối thiểu vùng: Mức lƣơng tối thiểu vùng đƣợc xác định sở mức lƣơng tối thiểu chung hệ số chênh lệch mức giá sinh hoạt vùng so với mức giá sinh hoạt làm sở xác định mức lƣơng tối thiểu chung Mức lƣơng tối thiểu vùng phải phù hợp với mức tiền công thấp thị trƣờng lao động vùng + Căn phân định vùng: Việc phân định vùng để áp dụng mức lƣơng tối thiểu phải sở số liệu điều tra, khảo sát tình hình kinh tế xã hội vùng bao gồm: thực trạng tăng trƣởng kinh tế, suất lao động lao động xã hội, số giá tiêu dùng, mức sống bình quân vùng, mức độ phát triển thị trƣờng lao động (tổng số lao động làm công ăn lƣơng, mặt tiền cơng, quy mơ doanh nghiệp) có tính đến sách ƣu đãi theo vùng Nhà nƣớc Khi yếu tố xác định vùng thay đổi quan Nhà nƣớc có thẩm quyền trình Chính phủ để điều chỉnh lại vùng áp dụng mức lƣơng tối thiểu cho phù hợp + Cơ chế áp dụng: Mức lƣơng tối thiểu vùng đƣợc áp dụng thống phạm vi vùng, làm sở để ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động thoả thuận mức tiền lƣơng cho công việc khác tuỳ theo quan hệ cung cầu lao động giá tiền công thị trƣờng Ngƣời sử dụng lao động đóng 80 địa bàn vùng khơng đƣợc trả công cho ngƣời lao động thấp mức lƣơng tối thiểu vùng + Cơ chế điều chỉnh: Trên sở mức mức lƣơng tối thiểu chung mức tăng yếu tố dùng làm để xác định mức lƣơng tối thiểu vùng, Bộ lao động - Thƣơng binh Xã hội tham mƣu, đề xuất với Chính phủ cơng bố mức lƣơng tối thiểu chung sau có ý kiến tham vấn Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh, đại diện ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động phạm vi vùng f/ Về mức tiền lương tối thiểu ngành Mức lƣơng tối thiểu ngành mức tiền công thấp trả cho công việc đơn giản ngành điều kiện lao động bình thƣờng ngành, bù đắp hao phí lao động giản đơn có phần tích luỹ để tái sản xuất sức lao động mở rộng Mức tiền lƣơng tối thiểu ngành không đƣợc thấp mức tiền lƣơng tối thiểu chung, tiền lƣơng tối thiểu vùng (trong mức tiền lƣơng tối thiểu chung mức sàn thấp tất mức lƣơng tối thiểu ngành) Tiền lƣơng tối thiểu ngành đƣợc hình thành sở thỏa thuận bên quan hệ lao động (ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động) thông thƣờng đƣợc ghi nhận thoả ƣớc lao động tập thể + Căn xác định: Mức tiền lƣơng tối thiểu ngành đƣợc xác định dựa yếu tố: suất lao động, mức tiền lƣơng trung bình, điều kiện lao động, quan hệ cung-cầu lao động ngành so với ngành có điều kiện khó khăn Xác định tiền lƣơng tối thiểu ngành phải sở mức lƣơng tối thiểu chung mức lƣơng tối thiểu vùng + Cơ chế áp dụng: Mức lƣơng tối thiểu ngành đƣợc áp dụng thống phạm vi ngành, ngƣời sử dụng lao động sản xuất, kinh doanh ngành khơng đƣợc trả công cho ngƣời lao động thấp mức lƣơng tối thiểu ngành Đối với trƣờng hợp sản xuất, kinh doanh nhiều ngành khác (đa ngành) mức lƣơng tối thiểu ngành đƣợc xác định theo công việc ngƣời lao 81 động đảm nhận Công việc thuộc ngành áp dụng mức lƣơng tối thiểu ngành + Cơ chế điều chỉnh: Căn vào mức mức lƣơng tối thiểu chung, mức lƣơng tối thiểu vùng mức tăng yếu tố dùng làm để xác định mức lƣơng tối thiểu ngành, đại diện ngƣời lao động đại diện ngƣời sử dụng lao động hai bên có đề xuất để thoả thuận điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu ngành phù hợp thời kỳ g/ Hội đồng quốc gia tiền lương Ở Hàn Quốc, tham vấn cho Chính phủ (Bộ Lao động) vấn đề tiền lƣơng tối thiểu có Hội đồng lƣơng tối thiểu Hội đồng đƣợc thành lập Bộ Lao động với mục đích cân nhắc, đệ trình mức lƣơng tối thiểu vấn đề có liên quan khác Ở Việt Nam cần có tổ chức nhƣ vậy, với tham gia bên (Nhà nƣớc, đại diện ngƣời lao động, đại diện ngƣời sử dụng lao động) Để đảm bảo bình đẳng bên số lƣợng ngƣời đại diện cho bên nhƣ Tổ chức có chức tƣ vấn cho Nhà nƣớc sách tiền lƣơng tối thiểu chung, tiền lƣơng tối thiểu vùng, tiền lƣơng tối thiểu ngành thời kỳ gồm mức lƣơng, chế xác định….; tƣ vấn việc phân loại vùng, ngành để làm sở xác định tiền lƣơng tối thiểu vùng, ngành; Tƣ vấn vấn đề quan trọng khác liên quan đến tiền lƣơng tối thiểu nhƣ tác động tiền lƣơng tối thiểu đến vấn đề đầu tƣ, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc làm, thất nghiệp…Đó đảm bảo pháp lý cho hoạt động chế tất yếu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa – chế ba bên quan hệ lao động Đồng thời tạo khả cải thiện bất cập tiền lƣơng tối thiểu h/ quản lý Nhà nước tiền lương tối thiểu - Quy định vai trò, thẩm quyền trách nhiệm Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, đại diện ngƣời sử dụng lao động, đại diện ngƣời lao động việc xác định thực mức lƣơng tối thiểu chung, vùng, ngành; 82 - Quy định chế tài xử lý vi phạm việc tra, kiểm tra giám sát thực Luật Tiền lƣơng tối thiểu 83 KẾT LUẬN Tiền lƣơng tối thiểu vấn đề quan trọng không với đời sống cá nhân ngƣời lao động mà toàn xã hội lẽ sở để thuê mƣớn, trả công lao động kinh tế thị trƣờng Tiền lƣơng tối thiểu đƣợc coi “lƣới an tồn” cho ngƣời lao động làm cơng ăn lƣơng Nó cơng cụ pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động tham gia vào quan hệ lao động Hơn thế, tiền lƣơng tối thiểu thiết lập nên mối quan hệ ràng buộc ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, tiền lƣơng tối thiểu áp dụng cho ngƣời lao động thấp, chƣa đảm bảo đƣợc chức năng, vai trị nguồn thu nhập ngƣời lao động Chính vậy, cần bƣớc nghiên cứu, rà soát lại yếu tố làm xác định lƣơng tối thiểu, bổ sung yếu tố mà trƣớc chƣa đƣợc tính chƣa đƣợc tính đầy đủ (nhƣ tiền nhà, tiền điện thoại, dịch vụ xã hội ) để bảo vệ ngƣời lao động mức Hơn nữa, cần phải bƣớc xóa bỏ việc quy định khác tiền lƣơng tối thiểu khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để tạo cạnh tranh bình đẳng sử dụng lao động khu vực kinh tế Trƣớc thực trạng đó, việc tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật vè tiền lƣơng tối thiểu vấn đề cần thiết Trên sở yêu cầu hoàn thiện đặt phù hợp với giai đoạn nay, hệ thống pháp luật tiền lƣơng nói chung tiền lƣơng tối thiểu nói riêng cần đƣợc sửa đổi, bổ sung để bảo vệ ngƣời lao động hợp lý, linh hoạt bền vững 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa V, Nghị Hội nghị lần thứ năm số 016-NQ/TW phƣơng hƣớng, nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1984 mức phấn đấu năm 1985 2 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa V, Nghị Hội nghị lần thứ sáu nhiệm vụ cấp bách công tác cải tiến quản lý kinh tế 3 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (năm 2006), Nghị Hội nghị lần thứ ba tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 4 Báo điện tử Hội khuyến học Việt Nam: http://dantri.com.vn/c76/s76331699/nhieu-doanh-nghiep-quen-tang-luong-toi-thieu.htm 5 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Báo cáo kết điều tra tình hình tiền lƣơng, thu nhập bảo hiểm xã hội năm 2005, 2006, Hà Nội 6 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (năm 2007), Đề tài khoa học cấp Bộ “Các nội dung khung làm tiền đề xây dựng Luật Tiền lƣơng tối thiểu”, tr20, Hà Nội 7 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Kết điều tra tình hình thực tiền lƣơng tối thiểu vùng năm 2009, Hà Nội 8 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (năm 1997), Đề tài khoa học cấp Bộ “Xác định tiền lƣơng tối thiểu chung, tiền lƣơng tối thiểu vùng giai đoạn 19962000”, Biểu 1, Hà Nội 9 Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, Bộ Luật Lao động ban hành ngày 08/7/1952, Điều 108 10 Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Hậu Giang (năm 2008), Đẩy nhanh lộ trình tăng lƣơng tối thiểu 85 11 Hội đồng Chính phủ (năm 1960), Nghị việc cải tiến chế độ lƣơng tăng lƣơng năm 1960 12 TS Lê Thanh Hà, “Cần thiết lập chế quản lý tiền lƣơng doanh nghiệp”, tr24, Tạp chí Lao động – Xã hội số 361 13 TS Lê Thanh Hà, “Cần thiết lập chế quản lý tiền lƣơng doanh nghiệp”, tr25, Tạp chí Lao động – Xã hội số 361 14 Nhà Xuất Thống kê (năm 1996), Lịch sử học thuyết Kinh tế, Học thuyết Kinh tế cổ điển Anh 15 Nguyễn Thành Tuê, “Sửa đổi lƣơng tối thiểu Trung Quốc”, website: http://ww.tuoitre.com.vn, thứ 6, ngày 26/10/2007 16 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (năm 2005), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tr171, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 17 International Labour Organization (năm 1928), C26 Minimum wage – Fixing Machinery Convention 18 International Labour Organization (năm 1951), C99 Minimum wage – Fixing Machinery (Agricuture) Convention 19 International Labour Organization (năm 1970), C131 Minimum wage – Fixing Convention (convention concerning minimum wage fixing, with special reference to deverloping country) 20 The People’s Republic of China, Labour Law, Article 48 21 Website:www.bakernet.com, New rules on minimum wages in china 22 Website: http://www.panwagroup.net/business/index2.html, “labor Rules and Regulations in Thailand” 23.Website: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_minimum_wages_by_country 86 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG, TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU 1.1 Khái quát chung tiền lƣơng 1.1.1 Khái niệm, chất, vai trò chức tiền lƣơng 1.1.2 Các nguyên tắc tiền lƣơng 11 1.2 Khái quát chung tiền lƣơng tối thiểu 13 1.2.1 Khái niệm tiền lƣơng tối thiểu 13 1.2.2 Ý nghĩa tiền lƣơng tối thiểu 16 1.2.3 Căn xác định tiền lƣơng tối thiểu 18 1.2.4 Hệ thống tiền lƣơng tối thiểu 23 1.2.5 Các mối quan hệ kinh tế - xã hội tiền lƣơng tối thiểu kinh tế thị trƣờng 24 1.3 Kinh nghiệm thực tiền lƣơng tối thiểu số nƣớc giới học cho Việt Nam 26 1.3.1 Tiền lƣơng tối thiểu Trung Quốc 28 1.3.2 Tiền lƣơng tối thiểu Thái Lan 31 1.3.3 Tiền lƣơng tối thiểu Hàn Quốc 33 CHƢƠNG 36 CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU TRONG PHÁP LUẬT 36 LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 36 2.1 Lƣợc sử trình hình thành phát triển chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 36 87 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 36 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1985 39 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1993 41 2.1.4 Giai đoạn từ 4/1993 đến năm 2004 43 2.1.5 Giai đoạn từ năm 2004 đến 46 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành tiền lƣơng tối thiểu 48 2.2.1 Tiền lƣơng tối thiểu chung 49 2.2.2 Tiền lƣơng tối thiểu vùng 50 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật chế độ tiền lƣơng tối thiểu 53 2.3 Thực tiễn áp dụng chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 54 2.3.1 Tình hình thực chế độ tiền lƣơng tối thiểu chung 54 2.3.2 Tình hình thực tiền lƣơng tối thiểu vùng 58 2.3.3 Tình hình thực tiền lƣơng tối thiểu ngành 62 CHƢƠNG 64 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 64 TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM 64 3.1 Một số nhận xét chung tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 64 3.1.1 Ƣu điểm 64 3.1.2 Hạn chế 66 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiền lƣơng tối thiểu 68 3.2.1 Quan điểm pháp luật tiền lƣơng tối thiểu kinh tế thị trƣờng 68 3.2.2 Cơ chế ba bên việc thực tiền lƣơng tối thiểu 71 3.2.3 Xây dựng Luật Tiền tƣơng tối thiểu 73 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 88 ... dụng chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 2.3.1 Tình hình thực chế độ tiền lƣơng tối thiểu chung 55 55 2.3.2 Tình hình thực chế độ tiền lƣơng tối thiểu vùng 2.3.3 Tình hình thực chế độ tiền lƣơng... mức tiền lương tối thiểu mà tiền lương tối thiểu thấp mức tiền lương tối thiểu quy định liên quan đến tiền lương bị hiệu lực phần khuyết hợp đồng hiểu tiền lương trả cho người lao động tiền lương. .. chung chế độ tiền lƣơng, tiền lƣơng tối thiểu Chƣơng 2: Chế độ Tiền lƣơng tối thiểu pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiền lƣơng tối thiểu