Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
778,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THỊ LAM PHáP LUậT VIệT NAM Về TIềN LƯƠNG TốI THIểU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THỊ LAM PHáP LUậT VIệT NAM Về TIềN LƯƠNG TốI THIểU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN THU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lƣu Thị Lam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU VÀ PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU 1.1 Khái niệm, vai trò, đặc trƣng, yếu tố ảnh hƣởng xác định tiền lƣơng tối thiểu 1.1.1 Khái niệm tiền lương tối thiểu 1.1.2 Vai trò tiền lương tối thiểu 12 1.1.3 Đặc trưng tiền lương tối thiểu 14 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương tối thiểu 15 1.1.5 Các tiêu chí xác định tiền lương tối thiểu 18 1.2 Pháp luật tiền lƣơng tối thiểu 19 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật tiền lương tối thiểu 19 1.2.2 Nội dung hình thức pháp luật tiền lương tối thiểu 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU 29 2.1 Quy định hành tiền lƣơng tối thiểu nƣớc ta 29 2.1.1 Tiền lương tối thiểu chung 30 2.1.2 Tiền lương tối thiểu vùng 35 2.1.3 Tiền lương tối thiểu ngành 41 2.1.4 Về tổ chức triển khai thực tiền lương tối thiểu 42 2.2 Thực tiễn thực sách tiền lƣơng tối thiểu 43 2.2.1 Về xác định mức lương tối thiểu 43 2.2.2 Về thực điều chỉnh mức lương tối thiểu 46 2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật tiền lƣơng tối thiểu 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 69 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM 72 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lƣơng tối thiểu 72 3.1.1 Yêu cầu chung cải cách hệ thống sách tiền lương 72 3.1.2 Yêu cầu bối cảnh kinh tế xã hội nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 73 3.1.3 Yêu cầu phù hợp với Công ước ILO 75 3.1.4 Yêu cầu từ quan hệ cung, cầu thị trường lao động 76 3.1.5 Yêu cầu từ việc thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng tiền lương 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lƣơng tối thiểu 81 3.2.1 Xác định mức lương tối thiểu sở tính đúng, đủ (đảm bảo) mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ 81 3.2.2 Điều chỉnh lương tối thiểu kinh tế tăng trưởng, lạm phát 82 3.2.3 Thực lương tối thiểu ngành thông qua thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành, nhóm doanh nghiệp 82 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật tiền lương tối thiểu, tiến tới xây dựng Luật tiền lương tối thiểu 83 3.2.5 Giải pháp khác nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lương tối thiểu 91 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: So sánh chênh lệch tiền lương tối thiểu vùng Trang 103 Bảng 2.2: Mức lương tối thiểu chung ấn định so với mức lương tối thiểu xác định theo phương pháp dựa vào nhu cầu tối thiểu 103 Bảng 2.3: Điều chỉnh mức lương tối thiểu chung so với CPI (năm trước 100%) 104 Bảng 2.4: Điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu khu vực FDI 104 Bảng 2.5: Mức lương tối thiểu vùng giai đoạn 2008-2015 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề ti Chính sách tiền l-ơng có vị trí quan trọng hƯ thèng chÝnh s¸ch kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n-íc, lµ ®éng lùc ®Ĩ sư dơng cã hiƯu nguồn lao động Chớnh sỏch tin lng nc ta sau nhiều lần cải cách thể vai trị chức sản xuất kinh doanh đời sống người lao động, sách tiền lương từ năm 1993 đến bước đổi theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng tính bình quân, cào Tiền lương coi giá sức lao động hình thành sở thương lượng, thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động thông qua ký kết hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Tiền lương trở thành động lực, địn bẩy kích thích, khuyến khích người lao động làm cơng việc có suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề, đồng thời phương tiện đảm bảo sống ngày nâng cao Tiền lương tối thiểu nội dung quan trọng sách tiền lương kinh tế thị trường Tiền lương tối thiểu tham gia vào trình phân phối, điều tiết vĩ mô tiền lương thu nhập phạm vi toàn xã hội; đồng thời yếu tố tham gia vào hình thành chi phí đầu vào doanh nghiệp phân phối theo kết đầu sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, tiền lương tối thiểu có vị trí quan trọng, sàn thấp mà không người sử dụng lao động có quyền trả thấp mức lưới an tồn cho người làm cơng ăn lương xã hội Tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định công cụ quan trọng quản lý vĩ mô tiền lương, giảm bất bình đẳng tiền lương, thu nhập, chống nghèo đói, bóc lột lao động sức, pháp lý để người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận mức tiền công cao thị trường lao động Tiền lương tối thiểu tham gia vào q trình phân phối, điều tiết vĩ mơ tiền lương thu nhập phạm vi toàn xã hội; đồng thời, yếu tố tham gia vào hình thành chi phí đầu vào doanh nghiệp phân phối theo kết đầu trình sản xuất kinh doanh Trong hội nhập kinh tế quốc tế, tiền lương tối thiểu coi báo quan trọng thể kinh tế thị trường Đối với nước ta, trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhận thức tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường ngày rõ nét Chính sách tiền lương Việt Nam nói chung tiền lương tối thiểu nói riêng qua nhiều lần cải cách khơng ngừng hồn thiện, phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, bước đổi theo định hướng thị trường, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển dựa nguyên tắc coi tiền lương yếu tố sản xuất, giá sức lao động hình thành thơng qua thoả thuận người lao động người sử dụng lao động, phù hợp với quan hệ cung - cầu thị trường lao động Hiện nay, sách tiền lương tối thiểu luật hóa Bộ luật lao động (Điều 56 Bộ luật lao động 1994 Điều 91 Bộ luật lao động năm 2012) Tuy nhiên, giai đoạn độ chuyển đổi từ chế quản lý tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu, rộng với kinh tế quốc tế tiền lương tối thiểu doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tế, là: Thứ nhất, tiền lương tối thiểu thấp, chưa đảm bảo mức sống người lao động, (theo mức lương tối thiểu vùng điều chỉnh từ ngày 01/01/2014 đáp ứng khoảng 70% mức sống tối thiểu người lao động) [27] Thứ hai, tiền lương tối thiểu, bao gồm từ chế nguyên tắc hình thành, xác định mức lương tối thiểu chưa luật hóa rõ ràng, đầy đủ thống nhất, đồng bộ, cứ, tiêu chí điều chỉnh mức lương tối thiểu chưa lượng hóa cụ thể dẫn đến việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu thực tế chưa thực dựa nguyên tắc kinh tế thị trường Trong điều kiện thị trường lao động nước ta hình thành, việc thoả thuận tiền lương chưa trở thành thơng lệ, người lao động ln tình trạng bị ép tiền cơng tiền lương tối thiểu chưa thực công cụ tối ưu để bảo vệ người làm cơng ăn lương, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động doanh nghiệp ổn định, lành mạnh phát triển [51] Thứ ba, mặt luật pháp tiền lương tối thiểu khu vực sản xuất, kinh doanh tách khỏi khu vực hành chính, nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Bộ luật lao động năm 2012) nội dung cịn quy định chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể Vì vậy, số chế độ, sách người lao động cịn phụ thuộc vào sách tiền lương cán bộ, cơng chức lực lượng vũ trang (chế độ đóng, hưởng bao hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; sách lao động dôi dư; lương hưu ) Luật tiền lương tối thiểu quan có thẩm quyền nghiên cứu, soạn thảo, nhiên, đến thời điểm chưa trình Quốc hội cho ý kiến (dự kiến năm 2016 trình Quốc hội cho ý kiến Luật tiền lương tối thiểu) Việc liên tục phải điều chỉnh lương tối thiểu việc Luật tiền lương tối thiểu chưa thể ban hành kế hoạch chứng minh thiếu ổn định tầm vĩ mô quy định liên quan đến lương tối thiểu [37] Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá mặt mặt hạn chế tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định, thực trạng tình hình thực quy định Nhà nước tiền lương tối thiểu yêu cầu tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường, Tổ chức lao động quốc tế, Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại giới, đề tài khuyến nghị nội dung hoàn thiện tiền lương tối thiểu Việt Nam phù hợp theo kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động doanh nghiệp ổn định, lành mạnh phát triển, gồm: - Đề xuất, khuyến nghị nội dung giải pháp để luật hóa đầy đủ, đồng tiền lương tối thiểu phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế (bao gồm chế nguyên tắc hình thành, xác định, điều chỉnh mức lương tối thiểu) nhằm thực thống nhất, góp phần bảo vệ người làm công ăn lương, xây dựng mối quan hệ lao động ổn định, lành mạnh, phát triển - Đề xuất, khuyến nghị nội dung giải pháp để thực tách tiền lương tối thiểu doanh nghiệp tiền lương tối thiểu khu vực hưởng lương từ ngân sách nhà nước, nhằm tạo linh hoạt tiền lương tối thiểu theo nguyên tắc kinh tế thị trường Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có số đề tài, luận văn nghiên cứu tiền lương tối thiểu như: Đề tài cấp Nhà nước “Xác định tiền lương tối thiểu sở điều tra nhu cầu mức sống dân cư làm cải cách tiền lương Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tác giả Nguyễn Văn Thường làm chủ nhiệm; Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2010 “Chế độ pháp lý tiền lương tối thiểu hướng hoàn thiện” tác giả Đào Duy Phương; số viết như: “Đánh giá tác động lương tối thiểu đến nhu cầu lao động doanh nghiệp Việt Nam" tác giả Nguyễn Việt Cường (2012); “Nghiên cứu mức lương tối thiểu theo giờ” đồng tác giả Nguyễn Huyền Lê, Nguyễn Thị Hương Hiền Trần Thị Diệu (2012) Từ thống kê cho thấy, quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp đến tiền lương tối thiểu nhiều khiếm khuyết, hạn chế Các văn pháp lý tiền lương tối thiểu thay đổi thường xuyên, liên tục; chưa có văn quy phạm pháp luật tiền lương tối thiểu ban hành hình thức Luật riêng để điều chỉnh nội dung Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu luật h Về tổ chức thực Quy định thẩm quyền, nhiệm vụ, trách nhiệm Chính phủ, quan quản lý Nhà nước Trung ương, Hội đồng tiền lương quốc gia việc hướng dẫn, triển khai thực sách tiền lương tối thiểu Quy định thẩm quyền, nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước địa phương quan liên quan việc triển khai, kiểm tra, giám sát tình hình thực Trong đó: - Chính phủ thống quản lý Nhà nước tiền lương tối thiểu, hướng dẫn thi hành Luật tiền lương tối thiểu; định công bố mức lương tối thiểu vùng theo đề nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội sau có ý kiến đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước tiền lương tối thiểu, bao gồm: Trình Chính phủ quy định cụ thể để xác định mức lương tối thiểu, lương tối thiểu vùng lương tối thiểu ngành; tiêu chí cụ thể để phân định vùng tiền lương tối thiểu; trình Chính phủ cơng bố mức lương tối thiểu, mức lương tối thiểu vùng sau có ý kiến thống đại diện người lao động người sử dụng lao động; hướng dẫn việc thực mức lương tối thiểu, mức lương tối thiểu vùng chế thương lượng, thỏa thuận mức lương tối thiểu ngành; tra việc thực pháp luật tiền lương tối thiểu - Ủy ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước tiền lương tối thiểu theo phân cấp Chính phủ, bao gồm: Đề nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cân đối, trình Chính phủ điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng địa phương; tổ chức hướng dẫn, triển khai tuyên truyền luật tiền lương tối thiểu cho chủ sử dụng lao động đóng địa bàn; tra, kiểm tra việc thực Luật tiền lương tối thiểu địa bàn 91 3.2.5 Giải pháp khác nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lương tối thiểu 3.2.5.1 Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ bên quan hệ lao động a Vai trò, nhiệm vụ quan Chính phủ, tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động cấp quốc gia Vai trò quan Chính phủ kinh tế thị trường thể thông qua việc quy định khung pháp lý, quyền nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ lao động, hướng dẫn thực sách tiền lương, giám sát việc thực hiện, cung cấp thông tin thị trường, điều chỉnh, khắc phục tác động tiêu cực sách tiền lương đến ngành, vùng, doanh nghiệp người lao động b Vai trị, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn sở việc bảo vệ quyền lợi người lao động Vai trị tổ chức cơng đồn sở quan trọng, nịng cốt hình thành chế thượng lượng, thoả thuận vấn đề liên quan đến người lao động người sử dụng lao động, từ góp phần thiết lập phát triển mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến cấp quốc gia, cấp ngành doanh nghiệp Trong vấn đề tiền lương, cơng đồn phải có vai trị, nhiệm vụ trách nhiệm thương lượng, thỏa thuận với người sử dụng lao động mức lương, tỷ lệ tăng lương, tiền lương tối thiểu chi trả cho người lao động thời kỳ định, xác định trả lương cho người lao động, Nhà nước điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu để đưa vào quy chế trả lương, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Đồng thời cơng đồn phải giám sát, đánh giá việc thực nội dung tiền lương cam kết, thỏa thuận với người sử dụng lao động Thời gian qua, tổ chức cơng đồn có đóng góp bảo vệ quyền lợi người lao động Tuy nhiên thực tế cho thấy, hoạt động tổ chức 92 cơng đồn nay, cơng đồn sở nhiều bất cập, lực bảo vệ quyền lợi cho người lao động hạn chÕ Để nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn, cần xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu, đặc biệt kỹ đàm phán, đối thoại, thương lượng số giải pháp sau: - Phát triển tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp dân doanh, có đủ lực việc thương lượng, đàm phán quan hệ lao động; bảo đảm tổ chức cơng đồn độc lập tương doanh nghiệp, tài để khách quan, cơng tâm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động; - Phát triển tổ chức tư vấn hệ thống tổ chức cơng đồn để tư vấn, hướng dẫn, bồi dưỡng cán cơng đồn kỹ đàm phán, thương lượng, làm tốt vai trò đại diện việc thoả thuận, thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp; - Tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động; nghiên cứu chế sách cán làm cơng tác cơng đồn doanh nghiệp 3.2.5.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, tra, kiểm tra tiền lương tối thiểu Bên cạnh việc xây dựng, ban hành sách pháp luật tiền lương tối thiểu, thực vai trò trung gian quan hệ lao động liên quan đến tiền lương tối thiểu, quan nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật lao động, cung cấp thông tin thị trường tiền lương nhằm tổ chức triển khai có hiệu tiền lương tối thiểu Nhà nước Trong điều kiện số lượng doanh nghiệp nhiều ngày tăng, lực lượng cán làm cơng tác quản lý quan Chính phủ có hạn, để bảo đảm việc tổ chức triển khai có hiệu tiền lương tối thiểu Nhà nước cần phải tập trung vào hoạt động sau: 93 - Ban hành tài liệu hướng dẫn tiền lương, mơ hình tiền lương hiệu quả, thu thập, xử lý công bố thông tin mức lương thị trường, số giá sinh hoạt hỗ trợ hệ thống thương lượng tiền lương - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật lao động, sách tiền lương kinh tế thị trường cho người lao động người sử dụng lao động để bên thực luật pháp - Tổ chức hoạt động thông tin pháp luật lao động cho người lao động; Tổ chức dịch vụ tư vấn, hướng dẫn pháp luật cho người lao động khơng vỡ mục đích lợi nhuận, thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm có nhiều doanh nghiệp đóng địa bàn - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp nhằm bảo đảm pháp luật lao động thực thực tế, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 94 KẾT LUẬN Tiền lương tối thiểu nội dung hệ thống sách tiền lương, cơng cụ để Nhà nước thực quản lý vĩ mô lĩnh vực tiền lương điều tiết quan hệ cung cầu thị trường lao động Tiền lương tối thiểu với vai trị lưới an tồn bảo vệ người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động làm cơng ăn lương, ngăn chặn nghèo đói, sở để bảo đảm cho việc cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, tạo động lực thúc đẩy sản xuất, nâng cao suất lao động hiệu hoạt động doanh nghiệp Việc nghiên cứu, xây dựng luật hóa sách tiền lương tối thiểu sở quan trọng để phát huy vai trị tiền lương tối thiểu, góp phần hồn chỉnh sách tiền lương phù hợp với chế thị trường, tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chính sách tiền lương tối thiểu nước ta bước đầu luật hóa Bộ luật Lao động; cứ, nguyên tắc, phương pháp xác định, điều chỉnh, áp dụng mức lương tối thiểu luận khoa học, phù hợp với thực tiễn; từ chỗ áp dụng mức lương tối thiểu mở rộng nhiều hình thức quy định mức lương tối thiểu (theo giờ, ngày, tháng, theo vùng, ngành); xác định rõ vai trị, trách nhiệm, chế phối hợp Chính phủ, đại diện người lao động người sử dụng lao động việc xây dựng, điều chỉnh mức lương tối thiểu Tuy vậy, sách tiền lương tối thiểu quy định điều Bộ luật lao động Tồn chế hình thành, xác định, điểu chỉnh áp dụng mức lương tối thiểu chưa Luật hóa mà chủ yếu thể văn luật, vậy, trình triển khai cịn thực cịn nhiều nội dung chưa thống nhất, đồng Để nâng cao tính 95 pháp lý luật hóa sách tiền lương tối thiểu nhằm đảm bảo tính thống quản lý thực hiện, phù hợp với kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế việc nghiên cứu đề tài pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu cần thiết Trong trình nghiên cứu, Luận văn tập trung sâu phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu tình hình thực sách tiền lương tối thiểu thực tiễn, từ rút ưu điểm hạn chế, bất cập làm sở cho việc đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống sách pháp luật tiền lương tối thiểu, nhấn mạnh đến giải pháp xây dựng ban hành Luật tiền lương tối thiểu Tuy nhiên, đề tài có nội dung phức tạp, nhạy cảm có biến động thường xuyên, liên tục theo biến động kinh tế thị trường, nhu cầu thân người lao động gia đình họ phụ thuộc phần vào nguồn ngân sách Nhà nước thời kỳ nên việc nghiên cứu đề tài cịn gặp nhiều khó khăn, vậy, khơng tránh khỏi số thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý thành viên Hội đồng 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tăng Bình, Thu Huyền, Ái Phương (Sưu tầm hệ thống hóa) (2013), Mức lương tối thiểu năm 2013, sách trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng hợp cải cách sách tiền lương tối thiểu, quan hệ tiền lương, tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Đề án cải cách sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Đề án cải cách sách tiền lương tối thiểu giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Sơ lược hệ thống tiền lương tối thiểu số nước khu vực, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành năm 2013, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 33/2013/TTBLĐTBXH ngày 16 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động, Hà Nội C Mác (1976), Lao động làm thuê tư in lần thứ hai, Nxb Sự thật Hà Nội Trương Văn Cẩm (2014), Kinh nghiệm thương lượng tiền lương khuôn khổ thỏa ước lao động tập thể ngành dệt may, Hội thảo “Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập, Hà Nội 97 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2007 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 167/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2007 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 168/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2007 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2008 Chính phủ Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 111/2008/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2009 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội 98 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 97/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Nghị định số 98/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2010 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty,doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội 21 Chính phủ (2011), Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội 22 Chính phủ (2011), Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có th mướn lao động, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động, Hà Nội 99 25 Chính phủ (2013), Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2013 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 26 Chính phủ (2014), Nghị định số 103/2014/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Việt Cường (2012), Đánh giá tác động lương tối thiểu đến nhu cầu lao động doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 08-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Kết luận số 20-KL/TW ngày 28 tháng 01 năm 2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Kết luận số 23-KL/TW ngày 29 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Kết luận số 63-KL/TW ngày 27 tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội 33 Hiệp hội Dệt may Việt Nam Công đoàn Dệt may Việt Nam (2014), Thỏa ước lao động tập thể ngành Dệt may Việt Nam 34 Phạm Minh Huân (2014), Cải cách sách tiền lương Việt nam: thành tựu gần cong đường phía trước, Hội thảo “Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập, Hà Nội 100 35 Tống Văn Lai (2014), Những tiến học rút từ trình xác lập tiền lương tối thiểu Việt Nam, Hội thảo “Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập, Hà Nội 36 Nguyễn Bá Ngọc (2014), Phương pháp xác định nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ, Hội thảo “Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập, Hà Nội 37 Đào Duy Phương (2010), Chế độ pháp lý tiền lương tối thiểu hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 38 Quốc hội (1994), Bộ Luật lao động Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 1994, Hà Nội 39 Quốc hội (2011), Nghị số 56/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2011 Quốc hội khóa XI kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010, Hà Nội 40 Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng năm 2012, Hà Nội 41 Tổ chức lao động quốc tế (1928), Công ước số 26 ngày 30 tháng năm 1928 Tổ chức lao động quốc tế 42 Tổ chức lao động quốc tế (1928), Hiến chương thành lập Tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm 1919 43 Tổ chức lao động quốc tế (1970), Công ước số 131 tiền lương tối thiểu 44 Tổ chức lao động quốc tế (1970), Khuyến nghị số 135 ILO xác định mức lương tối thiểu 45 Tổ chức lao động quốc tế (1976), Chương trình hành động Hội nghị giới ba bên năm 1976 việc làm, phân phối thu nhập tiến xã hội 46 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2007), Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam, Hà Nội 101 47 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2012), Báo cáo xu hướng tiền lương 2006-2010, Hà Nội 48 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2012), Kết cấu tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp, Hà Nội 49 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2012), Nghiên cứu mức lương tối thiểu theo giờ, Hà Nội 50 Vụ Tiền lương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Các nội dung khung làm tiền đề xây dựng Luật tiền lương tối thiểu, Hà Nội Trang Web 51 http://qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/kinh-te-xa-hoi/dieu-chinh-luong-vatro-cap-tu-1-1-2015-doi-tuong-nao-duoc-huong/331646.html 102 PHỤ LỤC Bảng 2.1: So sánh chênh lệch tiền lương tối thiểu vùng Tiền lƣơng tối thiểu vùng Năm 2013 Năm 2014 Vùng I (1.000 đồng) 2.350 2.700 Chênh lệch so vùng II (%) 111.9 110,2 Vùng II (1.000 đồng) 2.100 2.450 Chênh lệch so vùng III (%) 116.6 116.6 Vùng III (1.000 đồng) 1.800 2.100 Chênh lệch so vùng IV(%) 109.1 110.5 Vùng IV (1.000 đồng) 1.650 1.900 (Nguồn: Các Nghị định Chính phủ tiền lương tối thiểu ban hành năm 2012 – 2013) Bảng 2.2: Mức lương tối thiểu chung ấn định so với mức lương tối thiểu xác định theo phương pháp dựa vào nhu cầu tối thiểu Mức lƣơng tối thiểu chung Tháng/năm ấn định so với mức lƣơng Mức lƣơng tối tối thiểu đƣợc xác định thiểu chung theo phƣơng pháp dựa vào theo quy định nhu cầu tối thiểu (ngàn (ngàn đồng) Tỷ lệ % đồng) 4/1993 172.000 120.000 69.76 1/2003 515.000 290.000 56.3 1/2008 763.000 540.000 70.77 (Nguồn: số liệu thống kê Tổng cục Thống kê thực hiện) 103 Bảng 2.3: Điều chỉnh mức lương tối thiểu chung so với CPI (năm trước 100%) Chỉ tiêu 2007 CPI (%) 100 Mức lương tối thiểu chung (ngàn đồng/tháng) Tỷ lệ (%) 2008 2009 2010 2011 2012 119,89 106,52 111,75 115,68 117,00 450 540 100 120 650 730 830 1050 120,37 112,31 113,70 126,5 (Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Báo cáo sơ kết tình hình thực tiền lương tối thiểu giai đoạn 2007 – 2012) Bảng 2.4: Điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu khu vực FDI Năm 1990 1992 1996 7/1999 02/2006 (USD) (USD) (USD) (VNĐ) (VNĐ) 30 417.000 710.000 35 487.000 790.000 40 556.000 45 626.000 Mức tiền 30 lương tối thiểu 50 35 870.000 (Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Đề án cải cách sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2012-2020) 104 Bảng 2.5: Mức lương tối thiểu vùng giai đoạn 2008-2015 Đơn vị: 1000 đồng/người/tháng Mức lƣơng tối thiểu vùng Tháng Tháng Tháng Tháng 01 năm 01 năm 01 năm 01 năm 2008 2009 2010 2011 Tháng 10 Tháng 01 Tháng 01 Tháng 01 năm 2011 năm 2013 năm 2014 năm 2015 Doanh Vùng I 620 800 980 1.350 Thống Thống Thống Thống nghiệp Vùng II 580 740 880 1.200 Vùng I: 2.000 Vùng I: 2.350 Vùng I: 2.700 Vùng I: 3.100 Vùng III 540 690 810 Vùng II: 2.100 Vùng II: 2.450 Vùng II: 2.750 nước Vùng IV - 650 730 1.050 Vùng II: 1.780 830 Vùng III: 1.550 Vùng III: 1.800 Vùng III: 2.100 Vùng III: 2.400 Vùng I 1.000 1.200 1.340 1.550 Vùng IV: 1.650 Vùng IV: 1.900 Vùng IV: 2.150 Doanh Vùng II 900 1.080 1.190 1.350 nghiệp Vùng III 800 950 1.040 1.170 FDI Vùng IV - 920 1.000 1.100 Vùng IV: 1.400 (Nguồn: Nghị định Chính phủ từ 2007 – 2014) 99 ... quy định Tiền lương tối thiểu trả theo tháng, bao gồm tiền lương tối thiểu chung, tiền lương tối thiểu vùng, tiền lương tối thiểu ngành Tiền lương tối thiểu chung tiền lương tối thiểu áp dụng... triển 1.2 Pháp luật tiền lƣơng tối thiểu 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật tiền lương tối thiểu 1.2.1.1 Khái niệm pháp luật tiền lương tối thiểu Lương tối thiểu nội dung hệ thống sách tiền lương. .. đề lý luận tiền lương tối thiểu Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lương tối thiểu Việt Nam Chƣơng NHỮNG