1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình đẳng giới trong bộ luật lao động việt nam

106 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 [ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà nội – 2013 [ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Hữu Chí đã dành nhiề u thời gian và tâm huyế t hướng dẫn nghiên cứu và giúp hoàn thành Luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầ y cô Khoa Luật , Trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuận lợi để ho ̣c tâ ̣p và hoàn thiện Luận văn Mă ̣c dù, đã có nhiề u cố gắ ng hoàn thiê ̣n Luận văn bằ ng tấ t cả sự nhiê ̣t tình và lực của mình, nhiên không thể tránh khỏi những thiế u só t, rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý của các thầ y cô và các ba ̣n Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thu Hường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm xã hội BHXH Bộ luật Lao động BLLĐ Hợp đồng lao động HĐLĐ Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt 1.1 MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Khái quát chung giới, bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới………………………………………… Một số khái niệm 5 1.1.1 Giới 1.1.2 Bình đẳng giới 1.1.3 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 11 1.2 Sự cần thiết phải quy định vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động ………… 13 1.3 Nguyên tắc bình đẳng giới pháp luật lao động…………… 18 1.4 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động theo quy định của pháp luật Quốc tế 23 Chƣơng 2: Thực trạng quy định bình đẳng giới 2.1 Bộ luật lao động Việt Nam…………………………………… 28 Lịch sử của vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 28 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1994 28 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến 32 2.2 Thực trạng quy định bình đẳng giới Bộ luật lao động Việt Nam……………………………………… 36 2.2.1 Bình đẳng giới lĩnh vực việc làm và học nghề, đào tạo nghề 36 2.2.2 Bình đẳng giới lĩnh vực giao kết, thực và chấm dứt hợp đồng lao động 42 2.2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi 47 2.2.4 Bình đẳng giới lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động 51 2.2.5 Bình đẳng giới lĩnh vực tiền lương 55 2.2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực bảo hiểm xã hội 58 2.2.7 Bình đẳng giới lĩnh vực kỉ luật lao đô ̣ng 64 Chƣơng 3: Thực tiễn thực Bộ luật Lao động Việt Nam kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới…………………… 68 3.1 Thực tiễn thực hiê ̣n Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới 82 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới 82 3.2.2 Mô ̣t số kiế n nghi ̣nhằ m nâng cao hiệu thực thi Bộ luật lao động Việt Nam bình đẳng giới 87 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới và bình đẳng giới trở thành vấn đề vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại Hầu hết quốc gia giới quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới, bình đẳng giới là tiêu chí để đánh giá tiến xã hội Ở Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới nhận sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Nguyên tắc bình đẳng giới là nguyên tắc hiến định, ghi nhận tất Hiến pháp từ trước Trên sở Hiến pháp, và chủ trương sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới cụ thể hóa văn pháp luật điều chỉnh hầu hết lĩnh vực có lĩnh vực lao động Trong lĩnh vực lao động, vấn đề bình đẳng giới ghi nhận Luật Bình đẳng giới năm 2006, BLLĐ năm 1994 và gần là BLLĐ năm 2012 (dưới gọi là BLLĐ) và nhiều văn pháp luật hướng dẫn thi hành Trong BLLĐ hành, nguyên tắc bình đẳng giới là sợi đỏ xuyên suốt tất quy định điều chỉnh lĩnh vực việc làm, học nghề, đào tạo nghề; Giao kết, thực và chấm dứt hợp đồng; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; An toàn lao động, vệ sinh lao động; Tiền lương; BHXH; Kỷ luật lao động… Song thực tế, nhiều nguyên nhân khác nhau, số quy định của BLLĐ năm 2012 chưa phù hợp, chưa đáp ứng đòi hỏi của thực tế hay trình thực hiện, chủ thể pháp luật vi phạm pháp luật dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử giới tồn lĩnh vực lao động Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn, thông qua tìm hạn chế cịn tồn để hoàn thiện BLLĐ năm 2012 và nâng cao hiệu thực thi BLLĐ nhằm góp phần đảm bảo bình đẳng giới thực chất thực tế là việc làm cấp thiết Cho đến thời điểm tại, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học nào vấn đề bình đẳng giới phạm vi BLLĐ năm 2012 cách toàn diện và sâu sắc, vì tác giả chọn đề tài “Bình đẳng giới Bộ luật Lao động Việt Nam” để làm đề tài Luận văn cho mình Tình hình nghiên cứu Vấn đề bình đẳng giới BLLĐ là vấn đề nhà khoa học, luật gia quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số công trình nghiên cứu, bài báo khoa học như: Hà Thị Hoa Phượng (2010), Pháp luật Lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; TS.Đào Thị Hằng (1992), “Vấn đề bình đẳng giới và bảo đảm pháp luật Lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số đặc san bình đẳng giới, tr 10-16; TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), “Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực luật Lao động, đối chiếu và khuyến nghị”, Tạp chí Luật học, Số 3, Tr 61-68…Cùng số công trình nghiên cứu, bài báo khoa học vấn đề bình đẳng giới một vài lĩnh vực lao động cụ thể Tuy nhiên, nói thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu nào tìm hiểu cách toàn diện và chuyên sâu vấn đề bình đẳng giới BLLĐ năm 2012 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động theo quy định của BLLĐ năm 2012 Trên sở quy định của pháp luật và thực tiễn thực bất cập để đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện BLLĐ và nâng cao hiệu thực thi thực tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của Luận văn cụ thể hóa nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung giới và bình đẳng giới lĩnh vực lao động Thứ hai: Phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của quy định của BLLĐ vấn đề bình đẳng giới Thứ ba: Phân tích, đánh giá thực tiễn thực BLLĐ bình đẳng giới qua đưa nguyên nhân dẫn đến phân biệt đối xử giới và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu thực thi BLLĐ bình đẳng giới thực tế Phạm vi nghiên cứu Vấn đề bình đẳng giới đề cập tất lĩnh vực thuộc phạm điều chỉnh của BLLĐ Chính vì vậy, phạm vi của đề tài Luận văn này là rộng Trong khuôn khổ của Luận văn thạc sỹ luật học, Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá quy phạm pháp luật thuộc số lĩnh vực việc làm, học nghề; Giao kết, thực và chấm dứt hợp đồng; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; An toàn lao động, vệ sinh lao động; Tiền lương; BHXH và kỷ luật lao động Đồng thời sở thực tiễn thực BLLĐ bình đẳng giới, Luận văn đưa nguyên nhân và phướng hướng hoàn thiện BLLĐ lĩnh vực trên, và nâng cao hiệu thực thi BLLĐ bình đẳng giới Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu , Luâ ̣n văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp thống kê… Các phương pháp nghiên cứu có tảng là sở 10 ... nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới? ??………………… 68 3.1 Thực tiễn thực hiê ̣n Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn... luận giới và bình đẳng giới Chương 2: Bình đẳng giới Bộ luật Lao động Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thực và số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam. .. thiện và nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới 82 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Bộ luật Lao động Việt Nam bình đẳng giới 82 3.2.2 Mô ̣t số

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w