Bình đẳng giới theo pháp luật lao động việt nam và kinh nghiệm cho CHDCND lào

110 156 1
Bình đẳng giới theo pháp luật lao động việt nam và kinh nghiệm cho CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TONY VISOUTHIVONG BÌNH ĐẲNG GIỚI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CHO CHDCND LÀO Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tony VISOUTHIVONG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BLLĐ : Bộ luật lao động CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân HĐLĐ : Hợp đồng lao động LĐ,TB-XH : Lao động, Thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm bình đẳng giới bình đẳng giới lĩnh vực lao động .5 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo bình đẳng giới pháp luật lao động .9 1.3 Các nguyên tắc bình đẳng giới pháp luật lao động 15 1.4 Nội dung pháp luật lao động bình đẳng giới .20 Tiểu kết chương 22 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 24 2.1 Lược sử trình hình thành phát triển bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 24 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1994 24 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến .27 2.2 Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam bình đẳng giới thực tiễn thi hành 29 2.2.1 Bình đẳng giới lĩnh vực việc làm 29 2.2.2 Bình đẳng giới lĩnh vực học nghề, đào tạo nghề 34 2.2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động 37 2.2.4 Bình đẳng giới lĩnh vực tiền lương .43 2.2.5 Bình đẳng giới lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi .47 2.2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động 51 2.2.7 Bình đẳng giới lĩnh vực bảo hiểm xã hội 55 2.2.8 Bình đẳng giới lĩnh vực kỷ luật lao động 59 Tiểu kết chương 62 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO NƯỚC CHDCND LÀO 64 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật lao động bình đẳng giới 64 3.1.1 Những yêu cầu đặt cho việc hồn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới 64 3.1.2 Những yêu cầu đặt cho việc nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật lao động bình đẳng giới .67 3.2 Một số giải pháp 69 3.2.1 Giải pháp pháp lý 69 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật lao động bình đẳng giới .76 3.3 Kinh nghiệm cho CHDCND Lào bình đẳng giới theo pháp luật lao động Việt Nam .80 3.3.1 Khái quát thực trạng pháp luật lao động nước CHDCND Lào bình đẳng giới 80 3.3.2 Một số kinh nghiệm rút cho nước CHDCND Lào để hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới 85 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới bình đẳng giới khơng vấn đề quốc gia mà vấn đề có tính quốc tế, cộng đồng quốc tế quan tâm vấn đề cụ thể để bảo đảm thúc đẩy quyền người Do vậy, bình đẳng giới trở thành tiêu chí để đánh giá tiến xã hội Sự bất bình đẳng giới tồn từ lâu, ăn sâu vào tiềm thức người xuất tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình Chính vậy, bảo đảm bình đẳng giới có phạm vi rộng, khó khăn đòi hỏi nhiều thời gian Ở Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới nhận quan tâm Đảng Nhà nước từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ Ngun tắc bình đẳng giới nguyên tắc hiến định Hiến pháp Việt Nam từ trước đến Từ đó, pháp luật cụ thể hố vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực cụ thể, có lĩnh vực lao động Trong lĩnh vực lao động, tồn bất bình đẳng NSDLĐ với NLĐ nên việc bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian Trải qua q trình xây dựng hồn thiện tương đối lâu dài, Việt Nam có hệ thống pháp luật lao động tương đối hồn thiện, có hiệu lực, hiệu quả, quy định bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới lồng ghép ngày nhiều BLLĐ năm 2012, Luật Việc làm năm 2013, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015,… Tuy nhiên, thực tiễn thực thi quy định bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới nhiều khó khăn, hạn chế đặt vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bình đẳng giới Trong đó, vấn đề bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động mẻ nước CHDCND Lào có q quy định pháp luật lao động bảo đảm bình đẳng giới mà phần nguyên nhân dẫn đến thực trạng quan lập pháp nước CHDCND Lào thiếu kinh nghiệm việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật lao động bình đẳng giới Xuất phát từ việc Việt Nam Lào có nhiều nét tương đồng quan điểm trị, đường lối phát triển kinh tế - xã hội tư lập pháp hai nước có mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện lâu dài, thử thách qua thực tiễn Chính vậy, tác giả quyền định chọn đề tài: “Bình đẳng giới theo pháp luật lao động Việt Nam kinh nghiệm cho CHDCND Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Bình đẳng giới lĩnh vực lao động vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học tham gia nghiên cứu, với cách tiếp cận khác Dưới góc độ nghiên cứu pháp lý Việt Nam có số cơng trình bật sau đây: Đào Thị Hằng (1992), “Vấn đề bình đẳng giới bảo đảm pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số đặc san bình đẳng giới; Hà Thị Hoa Phượng (2010), Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), “Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị”, Tạp chí Luật học, số 03; Nguyễn Thị Thu Hường (2013), Bình đẳng giới Bộ luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;… Tuy nhiên, cơng trình có đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật hết hiệu lực nghiên cứu quy định BLLĐ năm 2012 bình đẳng giới, mà chưa nghiên cứu cách tổng quan quy định pháp luật lao động bình đẳng giới Ở nước CHDCND Lào, vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động bình đẳng giới mẻ nên khơng thu hút tham gia nghiên cứu nhà khoa học Tuy nhiên, góc độ khoa học pháp lý có số cơng trình nghiên cứu sau: Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào (2010), “Bình đẳng giới bảo đảm bình giới pháp luật”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước; Bounpone Chanthalangma (2014), Các quy định Luật Lao động năm 2013 bình đẳng giới”, Khoa luận tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Luật Miền Trung Lào; Thongly Saysompheng (2014), Pháp luật quốc tế bình đẳng giới lĩnh vực lao động, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Lào;… Tính cho thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam đúc rút kinh nghiệm cho nước CHDCND Lào Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn có đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam Lào bình đẳng giới * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn có phạm vi nghiên cứu nội dung quy định pháp luật lao động bình đẳng giới; phạm vi nghiên cứu không gian, thời gian pháp luật lao động hành Việt Nam Lào Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu hệ thống hố vấn đề lý luận bình đẳng giới lĩnh vực lao động; thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật lao động hành bình đẳng giới Việt Nam, Lào thực tiễn thực thi quy định để đến xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật, xây dựng giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bình đẳng giới cho Việt Nam đúc rút kinh nghiệm Việt Nam cho nước CHDCND Lào để xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Từ mục đích nghiên cứu luận văn, câu hỏi nghiên cứu luận văn xác định sau: (i) Thế bình đẳng giới? Tại phải bảo đảm bình đẳng giới pháp luật lao động? (ii) Nguyên tắc nội dung pháp luật lao động bình đẳng giới? (iii) Pháp luật lao động hành Việt Nam, Lào bình đẳng giới có bất cập, hạn chế gì? (iv) Cần đặt vấn đề để hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bình đẳng giới Việt Nam? (v) Kinh nghiệm rút cho nước CHDCND Lào để xây dựng hồn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Để nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng macxit quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước nước CHDCND Lào; quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam quan hệ lao động bình đẳng giới Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích; chứng minh; diễn giải, quy nạp; tổng hợp, phương pháp lịch sử; thống kê v.v Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn bổ sung, phát triển vấn đề lý luận bình đẳng giới lĩnh vực lao động, đóng góp ý kiến, kiến nghị có sở khoa học, sở thực tiễn cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật lao động; nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bình đẳng giới Việt Nam Lào Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu cho việc tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý bình đẳng giới lĩnh vực lao động sở nghiên cứu, đào tạo pháp lý Việt Nam, Lào Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận bình đẳng giới pháp luật lao động; Chương Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam bình đẳng giới thực tiễn áp dụng; Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quy định pháp luật lao động Việt Nam bình đẳng giới kinh nghiệm cho nước CHDCND Lào Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm bình đẳng giới bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới * Khái niệm bình đẳng Đây vấn đề có quan niệm khác Theo Từ điển xã hội thì: “Bình đẳng hiểu hai bình diện có quan hệ mật thiết với nhau: Bình diện tự nhiên bình diện xã hội Trên bình diện tự nhiên, bình đẳng khơng có nghĩa người có lực thể chất tinh thần hoàn toàn giống nhau, nhiên, bình đẳng coi thuộc tính tự nhiên người người,v.v Trên bình diện xã hội, khái niệm bình đẳng bao hàm nhiều lĩnh vực khác nhau: Bình đẳng trị, bình đẳng kinh tế, bình đẳng chủng tộc, dân tộc, bình đẳng giới tính,v.v…”1 Theo Đại Từ điển tiếng Việt “Bình đẳng ngang nghĩa vụ quyền lợi: Bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng nam nữ”2 Trong khoa học pháp lý, bình đẳng quan niệm trạng thái pháp lý pháp luật xác lập, chủ thể có quyền nghĩa vụ, trách nhiệm mà không phục thuộc vào khác biệt chủ thể Một quyền bình đẳng quan trọng bình đẳng giới Từ định nghĩa hiểu: Bình đẳng ngang quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể, không phân biệt khác biệt (ví dụ: giới tính, ngơn ngữ, dân tộc,…) * Khái niệm bình đẳng giới (Gender equality) Bình đẳng giới thuật ngữ xã hội đại, khái niệm có thống cao cách hiểu nhà nghiên cứu nhà lập pháp Bình đẳng giới theo quan niệm xã hội đối xử ngang quyền hai giới nam nữ, tầng lớp phụ nữ xã hội, có xét đến đặc điểm riêng nữ giới, điều chỉnh sách, pháp luật phụ nữ cách hợp lý Hay nói cách khác, bình đẳng giới thừa nhận, coi trọng ngang Nguyễn Khắc Việt (Chủ biên), (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.21 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, tr.16 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 55/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 44/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 49/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động tiền lương Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao đôngj Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 03/2014/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động việc làm Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Bộ luật Lao động sách lao động nữ Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hiến pháp năm 2015 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2013 nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 10 Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luật Bảo vệ phát triển phụ nữ năm 2004 nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 11 Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luật Lao động năm 2013 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 1946, 1992 2013 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2006 2007 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 2012 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 92 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bình đẳng giới năm 2006 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Dạy nghề năm 2006 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Việc làm năm 2013 II SÁCH, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN: 21 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2017), Bản tin cập nhật thị trường lao động quý, số 16, quý năm 2017, Hà Nội 22 Bounpone Chanthalangma (2014), Các quy định Luật Lao động năm 2013 bình đẳng giới”, Khoa luận tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Luật Miền Trung Lào 23 Chittana Langsilimphone (2016), Quyền phụ nữ theo pháp luật Quốc tế pháp luật Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Nguyễn Thế Công (Chủ biên) (2003), Điều kiện làm việc sức khoẻ nghề nghiệp lao động nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Cục An toàn lao động (2017), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2017, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Hạt (Chủ biên) (2007), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Thị Huyền (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vận dụng vào thực bình đẳng giới Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Thu Hường (2013), Bình đẳng giới Bộ luật Lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia 29 Khambee Vilayxiong (2011), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Nhìn từ góc độ so sánh pháp luật CHXHCN Việt Nam 93 pháp luật CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 30 Dương Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bích Th, Nguyễn Văn Bình Phan Thanh Minh (2018), Báo cáo đánh giá tác động giới sách đề nghị xây dựng Bộ luật Lao động (sửa đổi), Hà Nội 31 Somphone Vongphadeuane (2010), Khả lao động nam gới nữ giới, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viêng Chăn 32 Thongly Saysompheng (2014), Pháp luật quốc tế bình đẳng giới lĩnh vực lao động, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Lào 33 Tổ chức Lao động quốc tế (2018), Báo cáo: “Triển vọng việc làm xã hội giới- Xu hướng cho phụ nữ”, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 35 Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạc (đồng Chủ biên), Khoa học Giới- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 36 Ủy ban pháp luật - Quốc hội Lào (2015), Nghiên cứu thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định Luật Lao động năm 2006 hợp đồng lao động, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viêng Chăn 37 Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào (2010), “Bình đẳng giới bảo đảm bình giới pháp luật”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viêng Chăn 38 Nguyễn Khắc Việt (Chủ biên), (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội III TÀI LIỆU INTERNET: 40 Mai Chi (2018), Đủ kiểu o ép người lao động, https://nld.com.vn/congdoan/du-kieu-o-ep-nguoi-lao-dong-20170828215514449.htm 41 Thu Hằng (2013), Ép người mang thai nghỉ việc bẳng kiểu khủng bố tinh thần, https://thanhnien.vn/thoi-su/ep-nguoi-mang-thai-nghi-viec-bang-kieukhung-bo-tinh-than-474430.html 94 42 Thu Hằng (2013), Tiền lương nữ ngày thấp nam giới, https://thanhnien.vn/giao-duc/tien-luong-cua-nu-ngay-cang-thap-hon-namgioi-37136.html 43 Phương Liễu (2012), Bình đẳng giới lao động việc làm, http://www.baodongnai.com.vn/xahoi/201204/Binh-dang-gioi-trong-laodong-va-viec-lam-2149690/ 44 Mất việc tuổi 30- Nỗi sợ hãi nữ công nhân, https://vov.vn/xa-hoi/matviec-o-tuoi-30-noi-so-hai-cua-nu-cong-nhan-603473.vov 45 Thảo Miên (2018), Nợ bảo hiểm xã hội lên tới 12.960 tỷ đồng, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-04-11/no-baohiem-xa-hoi-da-len-toi-12960-ty-dong-56013.aspx 46 Đinh Nga (2012), Nhiều doanh nghiệp “né” lao động nữ có thai, https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/tin-tuc-viec-lam/nhieu-doanhnghiep-“ne”-lao-dong-nu-co-thai 47 Nguyễn Thảo (2017), Phụ nữ sau 35 tuổi khó tìm việc, http://baohaiduong.vn/lao-dong -viec-lam/phu-nu-sau-tuoi-35-kho-tim-viec87002 ... Thế bình đẳng giới? Tại phải bảo đảm bình đẳng giới pháp luật lao động? (ii) Nguyên tắc nội dung pháp luật lao động bình đẳng giới? (iii) Pháp luật lao động hành Việt Nam, Lào bình đẳng giới. .. đẳng giới .76 3.3 Kinh nghiệm cho CHDCND Lào bình đẳng giới theo pháp luật lao động Việt Nam .80 3.3.1 Khái quát thực trạng pháp luật lao động nước CHDCND Lào bình đẳng giới. .. thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bình đẳng giới Việt Nam? (v) Kinh nghiệm rút cho nước CHDCND Lào để xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới? Các phương pháp

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan