Bảo vệ người làm chứng, người bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam

92 8 0
Bảo vệ người làm chứng, người bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN NGỌC SN BảO Vệ NGƯờI LàM CHứNG, NGƯờI Bị HạI TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phßng) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN NGC SN BảO Vệ NGƯờI LàM CHứNG, NGƯờI Bị HạI TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực Người cam đoan Đồn Ngọc Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG, NGƢỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người làm chứng, người bị hại tố tụng hình 1.1.2 Các đặc điểm bảo vệ người làm chứng, người bị hại tố tụng hình 12 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại tố tụng hình 14 1.3 Cơ sở việc quy định chế định bảo vệ ngƣời làm chứng TTHS Việt Nam 16 1.3.1 Cơ sở lý luận 16 1.3.2 Cơ sở pháp lý 17 1.3.3 Cơ sở thực tiễn 22 Kết luận chƣơng 25 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG, NGƢỜI BỊ HẠI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012-2017) 26 2.1 Các quy định bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại tố tụng hình hành 26 2.1.1 Quy định BLTTHS năm 2003 bảo vệ người làm chứng, người bị hại 26 2.1.2 Quy định BLTTHS năm 2015 bảo vệ người làm chứng, người bị hại 28 Thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2003 bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại địa thành phố Hải Phòng từ năm 2012 đến năm 2017 39 2.2.1 Những kết đạt việc bảo vệ người làm chứng, người bị hại thành phố Hải Phòng từ năm 2012 đến năm 2017 39 2.2.2 Những hạn chế việc áp dụng quy định BLTTHS bảo vệ người làm chứng, người bị bị hại 45 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế việc bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác TTHSVN 48 Kết luận chƣơng 57 2.2 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG, NGƢỜI BỊ HẠI 59 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại 59 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015 bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại 63 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện BLTTHS năm 2015 63 3.2.2 Giải pháp khác 75 3.2 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTV: Điều tra viên TTHS: Tố tụng hình DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số liệu vụ phạm pháp hình thụ lý Cơng an thành phố Hải Phòng từ năm 2012 đến năm 2017 40 Số liệu vụ án đưa xét xử TP Hải Phòng từ năm 2012 đến năm 2017 41 Bảng 2.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người làm chứng, người bị hại vụ án hình người đưa lời khai cung cấp thông tin, kết luận khoa học vấn đề liên quan đến việc giải vụ án, góp phần làm sáng tỏ thật giải đắn vụ án Vì họ có nguy bị người phạm tội thân nhân người phạm tội, đồng phạm chưa bị phát người phạm tội đe dọa, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp nhằm gây cản trở cho việc điều tra trả thù Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác trọng vụ án hình nói chung, nhằm thu thập đầy đủ chứng chứng minh từ người này, quan tiến hành tố tụng cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo vệ, tạo điều kiện cho họ tham gia cung cấp thơng tin đầy đủ xác, khơng bị ràng buộc đe dọa, mua chuộc, khống chế Việc áp dụng đầy đủ biện pháp bảo vệ người làm chứng, người bị hại có hiệu trước nguy bị trả thù đe dọa xảy họ khơng thể trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mà cịn góp phần tạo lập củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào Nhà nước, trước hết vào quan bảo vệ pháp luật từ khuyến khích quần chúng nhân dân tham gia ngày tích cực vào đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Bộ luật TTHS năm 2003 khẳng định cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản; Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật Đây quy định mang tính nguyên tắc, việc triển khai thực nguyên tắc thiếu quy định cụ thể, Bộ luật TTHS năm 2003 chưa quy định biện pháp bảo vệ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, lực lượng tiến hành bảo vệ… Vì vậy, quy đinh ̣ của pháp lu ật TTHS năm 2003 về b ảo vệ người làm chứng, người bị hại chưa thực sự vào đời số ng Thực tiễn cho thấ y viê ̣c áp dụng quy đ ịnh Bộ luật TTHS năm 2003 về b ảo vệ người làm chứng, người bị hại đã bô ̣c lô ̣ nhiề u vướng mắ c, bấ t câ ̣p Bộ luật TTHS năm 2015 Quố c hô ̣i thông qua ngày 27/11/2015 với những ghi nhâ ̣n mới mang tính hồn thi ện, khắc phục hạn chế vướng mắc quy định Bộ luật TTHS năm 2003 bảo vệ người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác Trong bối cảnh Bộ luật TTHS năm 2015 ban hành có hiệu lực áp dụng thực tiễn từ ngày 01/01/2018 Vì việc nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích đánh giá quy định Bộ luật TTHS năm 2015 bảo vệ người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác, đồng thời hạn chế quy định Bộ luật TTHS năm 2015, sở đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định Bộ luật TTHS bảo vệ người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác, góp phần bảo vệ quyền người, quyền cơng dân nhu cầu mang tính cấp thiết Vì lý , tác giả chọn đề tà i “Bảo vệ người làm chứng, người bị hại Luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng)” để làm lu ận văn tố t nghiê ̣p thạc sỹ luật ̀ h Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác nội dung quan trọng, quy định thành chương riêng biệt (chương XXXIV) Bộ luật TTHS năm 2015 Liên quan đến chế định nhận quan tâm công luận nhiều học giả tiếp cận nghiên cứu góc độ khác với định hướng khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc bảo vệ người làm chứng, người bị hại như: Nguyễn Văn Cừ (2006), “Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại”- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 70) Trần Đình Nhã (2010), “Hồn thiện sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại vụ án hình sự”- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 12) Phạm Mạnh Hùng (2012), “Vấn đề bảo vệ nhân chứng, người tố giác người tham gia tố tung khác vụ án tham nhũng” - Tạp chí Kiểm sát (số 7) Nguyễn Hải Ninh (2011), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm bảo vệ người làm chứng tham gia tố tụng” - Tạp chí Luật học (số 12) Ngơ Thị Mỹ Linh (2011), “Bảo đảm quyền người làm chứng tố tụng hình Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ luật học (Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) Nguyễn Quang Hiền (2011), “Bảo vệ quyền người bị hại tố tụng hình sự” – Tạp chí Tịa án nhân dân (số 13) Võ Thị Kim Oanh, Đinh Văn Đoàn (2015), “Hoàn thiện quy định luật tố tụng hình năm 2003 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại” – Tạp chí Khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (số 08) Nhìn chung, cơng trình đưa số vấn đề lý luận giải pháp pháp lý, giải pháp thực tế mức độ định, giá trị chất tâm thần Đối với đối tượng cần có quy định riêng để áp dụng biện pháp bảo vệ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý họ Đồng thời, tạo thống quy định BLTTHS đối tượng tham gia tố tụng người 18 tuổi, người có nhược điểm thể chất tâm thần Quy định pháp luật không đạt hiệu nội dung chung chung, không rõ ràng Thời gian tới, cần có văn để hướng dẫn thi hành quy định – chế định bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác Thứ ba, cần bổ sung quy định chủ thể có quyền yêu cầu, đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ: Bổ sung quyền yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ cho người đại diện người làm chứng, người bị hại trường hợp người người 18 tuổi, người có nhược điểm thể chất tâm thần để đảm bảo tốt quyền lợi ích cho chủ thể đặc biệt có tương thích với quy định khác BLTTHS Bổ sung quyền đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ cho quan, tổ chức khác (ngoài quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) Vì thực tế khơng phải cơng dân biết luật để đem đơn đến trực tiếp quan có thẩm quyền mà họ gửi đến quan mà tin tưởng Báo chí, tổ chức trị - xã hội (như Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh…), quan, tổ chức tiếp nhận tố giác tội phạm mà người tố giác yêu cầu bảo vệ có xác định người tố giác tội phạm người thân họ bị đe dọa tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác quan lại khơng có thẩm quyền đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ thiếu sót BLTTHS năm 2015 lần Vì 71 vậy, cần bổ sung quyền đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ người tố giác cho quan, tổ chức tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm Thứ tư, liên quan đến vấn đề hình thức đơn yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ thời gian trả lời đơn: Trước tiên quy định Điều 487 BLTTHS năm 2015, nguyên tắc người bảo vệ yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ yêu cầu phải thể hình thức văn Với hình thức cho vài ưu điểm, là: cứ, tài liệu lưu trữ hồ sơ bảo vệ; nội dung, yêu cầu thể đầy đủ, cụ thể, rõ ràng đơn; sở cho quan có thẩm quyền xem lại cần Tuy nhiên, nhược điểm tốn thời gian, khơng giải trường hợp cần xử lý nhanh, linh hoạt Quy định pháp luật cho thấy hình thức cứng nhắc “hình thức” Vì đối tượng bảo vệ người mù lịa, chữ thực tế hiểu biết nắm rõ quy định pháp luật để làm theo yêu cầu, làm sai khác với quy định điều khó tránh khỏi Mặt khác, người u cầu khơng có thời gian, điều kiện thực (liên quan đến công việc, kinh tế hay địa lý) họ không đáp ứng yêu cầu hình thức sao? Và “đơn” đến với quan có thẩm quyền, quý quan cho rằng: anh (chị) khơng có đơn, đơn u cầu không hợp lệ không định áp dụng biện pháp bảo vệ dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng cần bảo vệ bị xâm hại Giải trường hợp sao? Chúng ta nói họ áp dụng máy móc quy định khơng có sở họ làm sai phải chịu trách nhiệm trường hợp Vậy lỗi người yêu cầu họ khơng làm theo quy định pháp luật Và “vơ tình” việc áp dụng máy móc cá nhân có thẩm quyền khơng bảo vệ cho người yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ Nhưng mục đích pháp luật nói chung pháp luật TTHS nói riêng bảo đảm 72 quyền lợi ích cho cơng dân tham gia vào quan hệ tố tụng Vậy nên để hạn chế trường hợp cá nhân có thẩm quyền áp dụng máy móc quy định pháp luật bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp cho người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác, theo tác giả pháp luật TTHS cần quy định mở rộng hình thức thể hiện, cụ thể: ngồi văn bản, chủ thể yêu cầu thể lời nói hành vi cụ thể thông qua phương tiện thông tin điện tử - công cụ phát triển mạnh mẽ để việc yêu cầu bảo vệ linh động, đáp ứng tính quan trọng, nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh quy định thời hạn xem xét, giải yêu cầu, đề nghị để xem xét, giải trả lời đơn yêu cầu xác định rõ ràng, cụ thể thúc đẩy q trình làm việc nhanh chóng từ phía quan, người có thẩm quyền, đồng thời người bảo vệ an tâm, bớt lo lắng khoảng thời gian họ tự bảo vệ người thân Các nhà làm luật cần quan tâm, lưu ý để xác định số cụ thể thời gian trả lời đơn yêu cầu bảo vệ thời gian tới Thứ năm, quy định rõ áp dụng, thay đổi, bổ sung biện pháp bảo vệ: Pháp luật quy định cho Cơ quan điều tra định áp dụng biện pháp bảo vệ quan có thẩm quyền định thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp bảo vệ Từ quy định thấy việc định thuộc ý chí Cơ quan có thẩm quyền Mà theo Từ điển Tiếng Việt: “Ý chí khả tự xác định mục đích cho hành động hướng hoạt động khắc phục khó khăn nhằm đạt mục đích đó” [32], việc đưa định hành động có trường hợp khơng xác dẫn đến thiệt hại cho đối tượng bảo vệ Và câu hỏi đặt trách nhiệm thuộc giải nào? Ví dụ sau: người làm chứng cho họ bị phía tội phạm đe dọa, họ cần Cơ quan điều tra áp dụng thay đổi 73 biện pháp bảo vệ, nhiên, phía Cơ quan điều tra cho việc đe dọa chưa đủ “cần thiết” nên không định áp dụng thay đổi biện pháp bảo vệ Hậu người làm chứng bị tội phạm xâm hại đến sức khỏe Vậy theo quy định pháp luật tố tụng hành trường hợp giải nào? Và trách nhiệm thuộc ai? Theo quy định điểm a khoản Điều 484 Bộ luật TTHS năm 2015, người bảo vệ có nghĩa vụ chấp hành tuân theo yêu cầu quan bảo vệ, suy thiệt hại xảy đương nhiên phía quan bảo vệ phải chịu trách nhiệm, ngược lại, người bảo vệ làm khác yêu cầu bảo vệ họ phải chịu trách nhiệm hậu xảy Tuy nhiên, từ ban đầu, Cơ quan có thẩm quyền có nhiệm vụ đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp đối tượng bảo vệ khỏi xâm hại đe dọa xâm hại từ phía người phạm tội, đưa định áp dụng biện pháp bảo vệ định bổ sung, thay đổi biện pháp bảo vệ theo sau (nếu có) phải xem xét, đánh giá cách logic, khách quan kịp thời loại bỏ thiệt hại thực tế xảy Chính thế, cần rà sốt, tổng kết thực tiễn bảo vệ người làm chứng, người bị hại để tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề “có cứ”, “xét thấy cần thiết” đồng thời dự kiến số tình huống, hành vi coi yêu cầu bảo vệ Nhà làm luật nên quan tâm quy định thêm trường hợp đối tượng bảo vệ rơi vào tình cần bảo vệ mà khơng thể u cầu quan có thẩm quyền bảo vệ nhiều lý Do đó, quan có thẩm quyền phải theo sát để chắn khơng thụ động, khơng đợi có yêu cầu xem xét, đánh giá tình hình để đảm bảo tốt quyền lợi cho người bảo vệ, tránh việc thối trách nhiệm từ phía quan, người có thẩm quyền đảm bảo tuân thủ nghiêm chỉnh từ phía người bảo vệ 74 Thứ sáu, vấn đề quyền hạn, trách nhiệm cá nhân có thẩm quyền việc thực thi công tác bảo vệ Một thống nhất, hợp tác toàn diện, hiệu từ quan tiến hành tố tụng đến quan sở phải phối hợp nhịp nhàng đồng Nếu thiệt xảy cho phía người bảo vệ (do lỗi không thuộc họ), chế để xác định xử lý trách nhiệm sao? Trên thực tế cá nhân có thẩm quyền tắc trách, hay việc xem xét, đánh giá tình hình có “cần thiết” áp dụng biện pháp bảo vệ thiếu logic, không linh hoạt gây thiệt hại đáng tiếc Cần có văn quy định trách nhiệm, biện pháp xử lý nghiêm sai sót trên, tránh trường hợp thối trách nhiệm Để bảo đảm an tồn, quyền lợi ích hợp pháp người làm chứng, người bị hại không bị xâm hại bị đe dọa xâm hại quan tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết phù hợp Như vậy, tạo điều kiện cho họ tham gia cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, không bị ràng buộc đe dọa, mua chuộc, khống chế Việc áp dụng đầy đủ biện pháp bảo vệ người làm chứng, bị hại có thật hiệu trước nguy bị xâm hại đe dọa xâm hại xảy họ, thể trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mà cịn góp phần tạo lập củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào nhà nước, trước hết vào quan bảo vệ pháp luật, từ khuyến khích quần chúng nhân dân tham gia ngày tích cực vào đấu tranh phòng, chống tội phạm Các hoạt động phải dựa sở pháp lý đầy đủ, vững khả thi 3.2.2 Giải pháp khác Nếu hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện cần cho việc xóa bỏ hạn chế, bất cập vấn đề bảo vệ người làm chứng, người bị hại TTHS việc nâng cao hiệu trình áp dụng quy 75 định thực tiễn điều kiện đủ cho vấn đề bảo đảm thông qua chế thực quan, cá nhân có thẩm quyền cụ thể: Giải pháp nâng cao lực trình độ người tiến hành tố tụng Để bảo vệ người làm chứng, người bị hại đạt hiệu quả, ngồi giải pháp hồn thiện pháp luật TTHS cần có biện pháp tạo đội ngũ người tiến hành tố tụng vừa có tài vừa có đức, thể qua lực làm việc có trái tim với nghề với trọng trách chủ thể bảo vệ cơng lý, cơng bằng, bình n xã hội Đạo đức người tiến hành tố tụng – người đại diện cho nhà nước trung thực, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng thật khách quan, tôn trọng chân lý sống có tâm sáng Và TTHS yếu tố định đến việc người có tội hay khơng có tội án để trừng trị kẻ phạm tội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích công dân, bảo đảm cho pháp luật nghiêm chỉnh thi hành… Chính thế, người tiến hành tố tụng phải làm việc với tất tâm huyết, tạm thời qn lợi ích cá nhân Vì đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng cịn thể vượt qua khó khăn, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân, khắc phục mát, thiệt thịi nghề nghiệp, khơng ngừng học hỏi trau dồi kiến thức chuyên môn, tạo lĩnh vững vàng, có lương tâm, hiểu biết sâu sắc xã hội để người tiến hành tố tụng đạo đức mà cịn có văn hóa Với phân tích trên, tác giả xin đưa thực số biện pháp sau: Thứ nhất, cần thay đổi chế tuyển dụng cán bộ, công chức, tạo chế thơng thống chọn người thật có đức, có tài làm việc phục vụ nhân dân Quá trình phải đảm bảo tuân thủ trình tự, thủ tục tránh trường hợp tình cảm riêng tư, cục địa phương mà tuyển dụng, bổ nhiệm cá nhân không đủ điều kiện 76 Thứ hai, tăng cường công tác giáo dục lý luận cho cán thực thi hoạt động tố tụng nhận thức quyền người nói chung quyền, lợi ích vị trí, vai trò người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác nói riêng pháp luật TTHS “Cần nâng cao nhận thức quyền người, hay nói cách khác tăng cường giáo dục quyền người cho người tiến hành tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, điều mà người ta lo ngại nói đến vấn đề bảo vệ quyền người tố tụng hình sự xâm phạm quyền người từ phía cơng quyền, xâm phạm việc pháp luật khoảng trống mà phần nhiều nằm hoạt động cụ thể người tiến hành tố tụng” [5] Tránh trường hợp cán hiểu không đầy đủ, toàn diện làm cho việc vận dụng thiếu xác dẫn đến hoạt động tùy tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền người, lợi ích hợp pháp công dân Người tiến hành tố tụng phải quán triệt tôn trọng bảo đảm quyền mà pháp luật quy định cho họ Thứ ba, tăng cường nâng cao kỹ trình thực thi pháp luật Nhà nước không xây dựng đội ngũ người tiến hành tố tụng giỏi nghiệp vụ mà phong cách, thái độ, kỹ ứng xử hòa nhã, điềm đạm với người dân phải cần trọng Điều tạo tin tưởng người tham gia tố tụng với đội ngũ bảo vệ pháp luật, đồng thời giúp trình tìm thật vụ án nhanh Thứ tư, bảo đảm điều kiện sinh sống, sinh hoạt, chỗ hỗ trợ nhu cầu cần thiết cho người tiến hành tố tụng Đảm bảo nhu cầu sống qua việc đầu tư sở vật chất, chế độ tiền lương, đãi ngộ đội ngũ cán Chú ý đến yếu tố làm giảm thiểu nhũng nhiễu, vòi vĩnh số phận cán đồng thời tránh trường hợp tiêu cực, giảm oan sai bỏ lọt tội phạm người phạm tội 77 Thứ năm, công việc thực thi pháp khó khăn áp lực Vì việc khen thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích tốt cơng tác cần quan tâm để khuyến khích, động viên họ làm việc tốt Tuy nhiên, có thưởng phải có phạt Đó phải thiết chặt kỹ cương, kỷ luật công tác; tăng cường tra, kiểm tra hoạt động tố tụng để đảm bảo pháp luật tuân thủ; xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân Thường xuyên tra, kiểm tra đột xuất, phát chấn chỉnh xử lý kịp thời vi phạm người thực thi công tác pháp luật Đổi chế phát hiện, xử lý cán bộ, cơng chức có hành vi sai trái để răn đe làm gương, làm đội ngũ người tiến hành tố tụng nói riêng lực lượng cán tư pháp nói chung Đây biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực thi nghiêm chính, người bình đẳng trước pháp luật, tạo lịng tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật, quan trọng quyền công dân bảo vệ họ tham gia tố tụng nói chung quyền lợi người làm chứng, bị hại, người tham gia tố tụng khác nói riêng Giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tự bảo vệ người làm chứng, người bị hại Thực tiễn xét xử cho thấy người làm chứng, người bị hại chưa bảo vệ triệt để hiệu Q trình bảo vệ chủ thể chia làm 03 giai đoạn: trước, sau bảo vệ Trong trình người làm chứng, người bị hại người thân họ lo lắng chịu áp lực từ phía người phạm tội Và công tác bảo vệ lúc nhanh chóng, kịp thời để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho họ Trong trường hợp người làm chứng, người bị hại, người tố giác bị trả thù lại khơng có biện pháp để tự bảo vệ Điều chủ thể chưa có ý thức bảo vệ thơng qua cơng cụ 78 pháp luật quy định, thấy xuất phát từ việc họ chưa có hiểu biết chưa biết đầy đủ chế định bảo vệ Một thức tế rằng, tâm lý lo sợ phải “đơn phương độc mã” tố giác hành vi vi phạm pháp luật nên người dân cam đảm đứng tố giác, làm chứng Chính thế, để hạn chế thiệt hại đáng tiếc xảy ra, cá nhân tham gia vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm – nhiệm vụ cao cả, nhận thức nỗi lo, nguy hiểm xảy cho lúc Và đợi quan có thẩm quyền can thiệp vào trước trang bị cho kỹ kiến thức pháp luật để bảo vệ người thân u Thơng qua việc tham gia vào công tác tuyên truyền pháp luật tổ chức thực quan, tổ chức nhà nước; tìm hiểu, thu thập thơng tin, kiến thức từ sách, báo, đài, mạng… công cụ hỗ trợ để nâng cao kiến thức cá nhân Bất kỳ cá nhân hay người tố giác, người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác vậy, trình đợi chờ giúp đỡ, bảo vệ từ phía quan, tổ chức có thẩm quyền, cố gắng bảo vệ Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật quần chúng nhân dân Trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vấn đề văn hóa, giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc định hướng suy nghĩ, hành động cho cá nhân: tránh suy nghĩ, hành động sai trái; tạo quan tâm xã hội vấn đề trật tự, an toàn xã hội Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật tầng lớp nhân dân để nâng cao trình độ dân trí, tăng cường nâng cao ý thức pháp luật ý thức tự bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại Có thể thực việc thơng qua hình thức tun truyền như: thơng qua kênh truyền thông, tuyên truyền báo, qua tin đài phát thanh, trang báo mạng internet, phát tờ gấp quy định pháp luật bảo vệ người làm chứng, người bị hại 79 với nội dung cô đọng cho người dân tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật khu phố, xã, phường địa phương để pháp luật đến người, nhà Để công đấu tranh phịng, chống tội phạm cơng tác bảo vệ người làm chứng, bị hại đạt hiệu cần phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, từ cá nhân đến tổ chức, từ trung ương đến địa phương – tổ chức sở phối hợp thực Để đưa giải pháp để hoàn thiện quy định bảo vệ người làm chứng, người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam thời điểm điều khó khăn, lẽ Bộ luật tố tụng hình năm 2015 vừa có hiệu lực, chưa có thực tiễn áp dụng soi chiếu Qua việc nghiên cứu công tác bảo vệ người làm chứng, người bị hại thời gian vừa qua, sở nghiên cứu số liệu thành phố Hải Phòng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015 tác giả mạnh dạn đề xuất định hướng, kiến nghị giải pháp hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến bảo vệ người làm chứng, người bị hại thời gian tới: hoàn thiện quy định pháp luật TTHS đối tượng bảo vệ; Cần có văn hướng dẫn rõ ràng biện pháp bảo vệ áp dụng, thay đổi, bổ sung biện pháp bảo vệ; Quy định rõ ràng trách nhiệm quan, cá nhân có thẩm quyền Một số giải pháp nhằm nâng cao lực người tiến hành tố tụng, nâng cao ý thức pháp luật quần chúng nhân dân ý thức tự bảo vệ người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác 80 KẾT LUẬN Người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng hình sự, có quyền nghĩa vụ pháp lý khác nhau, tựu chung lại họ người có nguy bị tội phạm người có liên quan xâm hại đe dọa xâm hại đến tài sản, tính mạng sức khỏe, nhân phẩm, danh dự lúc Bản thân việc người làm chứng, người bị hại bị xâm hại đe dọa xâm hại bị tác động lớn đến tâm lý hành động trình tham gia tố tụng Điều thể lời khai việc cung cấp chứng họ làm việc với quan tiến hành tố tụng bị sai lệch Điều làm ảnh hưởng lớn đến việc xác định thật khách quan vụ án, xử lý người, tội, không làm oan người vô tội, khơng bỏ lọt tội phạm Chính việc bảo vệ người làm chứng, người bị hại yêu cầu cần thiết, đòi hỏi trước hết cần phải có hồn thiện pháp luật mức độ cao Trước luật TTHS 2003 chưa có quy định bảo vệ người làm chứng, người bị hại, đến Bộ luật TTHS 2003 có số quy định bảo vệ người làm chứng, người bị hại nhiên quy định dừng lại mức độ nguyên tắc, chưa thực vào công tác thực thi pháp luật thủ tục bắt buộc Đến Bộ luật TTHS năm 2015 công tác bảo vệ người làm chứng, người bị hại luật hóa thành thủ tục bắt buộc, tạo hành lang pháp lý vững để bảo đảm quyền lợi cho người làm chứng, người bị hại trình tham gia tố tung Điều đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải không ngừng nâng cao lực tinh thần trách nhiệm trình tố tụng, đồng thời củng cố lòng tin người làm chứng, người bị hại nói riêng quần chúng nhân dân nói chung vào quan tiến hành tố tụng, từ n tâm, tích cực chủ động hợp tác với quan tiến hành tố tụng trình làm sáng tỏ thật vụ án hình Từ việc nghiên cứu thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ 81 người làm chứng, người bị hại thành phố Hải Phòng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017, luận văn kết tốt đẹp mà thành phố Hải Phịng đạt năm qua, mảng sáng tranh tố tụng Việt Nam công tác bảo vệ người làm chứng, người bị hại, chưa có vụ án nào, cơng tác bảo vệ người làm chứng, người bị hại để xảy hậu đáng tiếc Bên cạnh kết đạt luận văn hạn chế, tồn công tác bảo vệ người làm chứng, người bị hại thành phố Hải Phòng khiến cho số vụ án người làm chứng, người bị hại khơng muốn có thái độ thiếu hợp tác với quan tiến hành tố tụng Để xảy tình trạng nhiều nguyên nhân mà ngun nhân chưa có quy định bảo vệ người làm chứng, người bị hại hoàn thiện Bộ luật TTHS năm 2105 đời, hiệu lực ngày 01/01/2018 chưa kiểm nghiệm qua thực tế, sửa đổi bổ sung, nhiên tránh khỏi hạn chế định Vì việc nghiên cứu để tiếp tục đưa giải pháp để bảo đảm cho công tác bảo vệ người làm chứng, người bị hại yêu cầu cần thiết để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Những giải pháp góp phần định hướng hồn thiện pháp luật, đồng thời số bất cập giải pháp khắc phục số hạn chế Bộ luật TTHS 2015; số giải pháp khác có liên quan đến công tác bảo vệ người làm chứng, người bị hại thời gian tới Trên tồn kết đạt thơng qua việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ người làm chứng, người bị hại Luật tố tụng hình Việt Nam sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng” Mặc dù tác giả cố gắng để hồn thành đề tài, song nhiều lý khác nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô quý độc giả quan tâm đến đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn! 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng an-Bộ Quốc phịng-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Tịa án nhân dân tối cao (2013), Thơng tư liên tịch số 13/2013/TTLT-BCABQP-VKSNDTC-TÁNDTC ngày 26/3/2013 Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản người làm chứng, người tố giác tội phạm, người bị hại vụ án hình sự, Hà Nội Cơng an TP.Hải Phòng (2018), Thống kê kết đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn 2012- 2017, Hải Phòng Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đoàn Thị Ngọc Hải (2015), “Bảo vệ quyền người trongTTHS-một số vấn đề cần trao đổi”, nguồn: www.moj.gov.vn Lê Viết Kiên (2015), Người làm chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Thùy Lương (2011), Bảo vệ quyền người người làm chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Thị Mai (2014), Quyền người bị hại tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Đình Nhã (2010), “Hồn thiện sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, 12(173), tr.26 83 10 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp Hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Võ Thị Kim Oanh, Đinh Văn Đoàn (2015), “Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 08(93), trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh 12 Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 3(40), tr.42, Đại học luật TP Hồ Chí Minh 14 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Anh ninh quốc gia năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2007), Luật Công an nhân dân năm 2005, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 17 Quốc hội (2008), Luật Phòng, chống ma túy năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2011), Luật Phịng, chống mua bán người năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2014) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2017), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Quỳnh tập thể tác giả (1999), Từ điển luật học, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 84 23 Tòa án nhân dân TP Hải Phòng (2017), Báo cáo cơng tác xét xử giai đoạn 2012-2017, Hải Phịng 24 Tòa án nhân dân TP Hải Phòng (2018), Thống kê thụ lý giải vụ án hình giai đoạn 2012-2017, Hà Nội 25 Trần Đức Tuấn (2016), “Tìm hiểu pháp luật nước ngồi bảo vệ người làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (05), tr 62 26 Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân tội phạm học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật TTHS, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật TTHS, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học luật TP HCM (2012), Giáo trình Luật TTHS, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 32 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng * Tài liệu trang Website 33 34 35 www.phapluatplus.vn/hai-phong-tu-chung-than-cho-ke-truy-sat-nguoikhac-den-cung https://news.zing.vn/ruby-hai-phong-tin-tuc.html https://vietnammoi.vn/hai-phong-khoi-to-vu-an-bat-tam-giam-doituong-hiep-dam-con-gai-ruot 85 ... đặc điểm bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người làm chứng, người bị hại tố tụng hình Người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng Những người trước... nhân bảo vệ Bảo vệ người, người làm chứng, người bị hại bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho họ bảo vệ quyền người hoạt động tố tụng hình 13 Năm là, mục đích bảo vệ Bảo vệ người làm chứng, người bị. .. người làm chứng, người bị hại tố tụng hình 1.1.2 Các đặc điểm bảo vệ người làm chứng, người bị hại tố tụng hình 12 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại tố tụng

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan