Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
682,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẰNG MONG CÁC LOẠI NGƢỜI ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẰNG MONG CÁC LOẠI NGƢỜI ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Dũng Hà nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Hằng Mong MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC LOẠI NGƢỜI ĐỒNG PHẠM .12 1.1 Các khái niệm có liên quan 12 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 12 1.1.2 Khái niệm loại người đồng phạm 14 1.2 Phân biệt loại ngƣời đồng phạm với chủ thể số tội phạm .16 1.2.1 Phân biệt loại người đồng phạm với chủ thể tội che giấu tội phạm 16 1.2.2 Phân biệt loại người đồng phạm với chủ thể tội không tố giác tội phạm 19 1.2.3 Phân biệt loại người đồng phạm với người hoạt động đắc lực số tội phạm .20 1.3 Pháp luật hình số nƣớc quy định loại ngƣời đồng phạm 22 1.3.1 Pháp luật hình Liên bang Nga 22 1.3.2 Pháp luật hình Cộng hịa Liên bang Đức .23 1.3.3 Pháp luật hình Hoa Kỳ 24 1.3.4 Pháp luật hình quốc tế .25 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999 VỀ CÁC LOẠI NGƢỜI ĐỒNG PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA HỌ 28 2.1 Quy định Bộ luật hình 1999 loại ngƣời đồng phạm .28 2.1.1 Người thực hành 28 2.1.2 Người tổ chức .33 2.1.3 Người giúp sức .38 2.1.4 Người xúi giục .40 2.2 Quy định BLHS năm 1999 trách nhiệm hình loại ngƣời đồng phạm 43 2.2.1 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình loại người đồng phạm 45 2.2.2 Trách nhiệm hình loại người đồng phạm phạm tội chưa đạt 49 2.2.3 Trách nhiệm hình loại người đồng phạm trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 51 2.3 Căn định hình phạt trƣờng hợp đồng phạm 55 2.3.1 Căn tính chất đồng phạm 55 2.3.2 Căn tính chất mức độ tham gia người đồng phạm .57 2.3.3 Căn tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ loại trừ trách nhiệm hình 59 Chƣơng THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .62 3.1 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng có ảnh hƣởng đến tình hình phạm tội có tính chất đồng phạm .62 3.2 Thực tiễn xét xử vụ án đồng phạm địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2011-2015 64 3.2.1 Tình hình phạm tội hình thức đồng phạm Hải phịng 64 3.2.2 Tình hình xét xử vụ án có đồng phạm địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2011-2015 65 3.2.3 Vướng mắc, khó khăn q trình xét xử vụ án có đồng phạm địa bàn thành phố Hải Phòng 70 3.3 Quy định Bộ luật hình 2015 loại ngƣời đồng phạm .71 3.3.1 BLHS 2015 quy định cụ thể trường hợp người đồng phạm chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành 72 3.3.2 Vấn đề xác định đồng phạm trường hợp chủ thể pháp nhân thương mại phạm tội .74 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 76 3.4.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS chế định đồng phạm quy định liên quan .76 3.4.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ án đồng phạm 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật hình quan trọng cần thiết Đây nhu cầu tất yếu quy luật quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa Cùng với hệ thống văn pháp luật lĩnh vực dân sự, thương mại, lĩnh vực hình đặt yêu cầu cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Bên cạnh đó, tình hình tội phạm ngày có diễn biến phức tạp, hình thức phạm tội nhiều người thực hiện, loại tội phạm mang tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm mơi trường mạng khơng phải hình thức phạm tội mới, góc độ khoa học, hình thức phạm tội làm thay đổi quan niệm quyền tài phán quốc gia, tội phạm môi trường mạng internet, làm cho quốc gia phải xích lại gần việc đấu tranh phòng chống tội phạm Đồng thời, làm thay đổi quan niệm vị trí pháp lý “nhà cung cấp dịch vụ mạng internet” tố tụng hình sự…Các nội dung nêu đặt thách thức cho nhà lập pháp hình phải có nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hình bản, đầy đủ hơn, góp phần đấu tranh có hiệu hình thức phạm tội Về lý luận, so với tội phạm người thực hiện, tội phạm thực hình thức đồng phạm thường có tính chất, mức độ nguy hiểm hơn, khả gây hậu nghiêm trọng hơn, quy mô tội phạm lớn khoảng thời gian tồn dài có câu kết chặt chẽ tổ chức cách thức thực Ở nước ta, năm gần đây, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng có nhiều diễn biến phức tạp Phổ biến vụ án nghiêm trọng có nhiều bị cáo tham gia, dư luận xã hội quan tâm theo dõi, lên án Trong vụ án đồng phạm, bị cáo thực tội phạm có vai trị khác nhau, liên kết, hỗ trợ lẫn người phạm tội củng cố tâm phạm tội bọn Tuy nhiên, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội người phải dựa hành vi cụ thể mức độ tham gia thực tế Việc hiểu nhận thức rõ điều giúp nhận nguy hiểm loại tội phạm thực hình thức đồng phạm Chính vậy, việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm hình thức đồng phạm nói riêng việc làm cấp bách Đảng, Nhà nước ta quan tâm, đề cao trọng Xét khía cạnh địa bàn phạm tội, Hải Phòng thành phố có diễn biến tình hình tội phạm phức tạp, nhiều tổ chức tội phạm, hoạt động phạm tội diễn địa bàn thành phố Hải Phòng đưa điều tra, truy tố, xét xử với mức độ nghiêm trọng Trong bối cảnh nay, tình hình tội phạm có tổ chức, tội phạm hoạt động xuyên quốc gia nước ta diễn biến phức tạp Các tổ chức tội phạm hoạt động với vỏ bọc đa dạng, phương thức hoạt động, hành vi che giấu tội phạm tinh vi, xảo quyệt hơn, gây khó khăn cho công tác phát điều tra Hoạt động phạm tội đối tượng không giới hạn địa phương, mà ngày thể rõ xu hướng cấu kết, móc nối với đối tượng tỉnh, thành phố khác, chí với đối tượng người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi hình thành tổ chức, đường dây phạm tội liên tỉnh, thành phố mang tính quốc tế Tội phạm chúng gây hầu hết nhóm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Vì vậy, việc nghiên cứu loại người đồng phạm khái niệm, đặc điểm, trách nhiệm hình nội dung quan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết loại tội phạm nghiêm trọng Đặc biệt nghiên cứu thực tiễn xét xử loại người đồng phạm địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015, qua đó, đưa số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật vấn đề đồng phạm, vận dụng vào thực tế để đấu tranh, phịng ngừa có hiệu loại người đồng phạm Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “ Các loại người đồng phạm Luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) ” để làm đề tài cho luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đồng phạm, tội phạm có tổ chức hay tình hình phạm tội có tổ chức vần đề có nội dung phức tạp, quan tâm hầu hết quốc gia giới Trong thời gian qua việc nghiên cứu đồng phạm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận, luật gia hình cán thực tiễn Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, thể số giáo trình trường Đại học, Cao đẳng, sách chuyên khảo sau Đại học như: - Những lý luận tội phạm Luật hình sự, Viện Nhà nước pháp luật, Uỷ ban khoa học Xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986; - Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung), GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993; - Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1995; - Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1997; - Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Hồ chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000; - Giáo trình Luật hình Việt Nam, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa (do GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên), NXB Giáo dục; - Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, (tập thể tác giả GS TSKH Lê Cảm chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; - Hình luật xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Phần chung), Trường cao đẳng Kiểm sát, Hà Nội, 1983; - Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 TSKH Lê Cảm (chủ biên);; Ngoài ra, luận văn, luận án như: Nguyễn Thị Trang Liên, với đề tài Các hình thức đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, năm 2007, Khoa luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội; Trần Quang Tiệp, Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000; Các sách bình luận, sách tham khảo, viết như: Bình luận khoa học Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999, Tập I, Phần chung (tập thể tác giả TS Uông Chu làm chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ Luật hình sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Đặng Văn Doãn,Vấn đề đồng phạm, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1986; Trần Quang Tiệp, Chế định đồng phạm pháp Luật hình số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/1997; Nguyễn Ngọc Hịa, Trần Quốc Dũng phạm tội Bàn giai đoạn phạm tội vấn đề cộng phạm, Tạp chí TAND, số 02/1980; Lê Cảm,Về chế định đồng phạm, Tạp chí TAND, số 02/1988; Đồn Văn Hường, Đồng phạm số vấn đề thực tiễn xét xử, Tạp chí TAND, số 4/2003; Lê Thị Sơn,Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm, Tạp chí Luật học, số 3/1998; Nguyễn Trung Thành, Phạm tội có tổ chức Luật hình Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/1999; Nguyễn Trung Thành, Cơ sở nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình khái niệm xác người đồng phạm phải từ khái niệm đồng phạm khái niệm bản, từ khái niệm đó, hiểu người đồng phạm người cố ý tham gia vào việc thực tội phạm với người khác, người đồng phạm phải người thỏa mãn điều kiện tội phạm, đồng thời phải tham gia thực hành vi phạm tội với người khác Theo quy định pháp luật hình văn pháp luật thống nay, loại người đồng phạm phân biệt thành bốn loại người, bao gồm: người thực hành, người tổ chức, người xúi giục người giúp sức Cơ sở để phân biệt loại người đồng phạm dựa vai trị, tính chất, tham gia họ vào việc thực tội phạm Trong vụ đồng phạm, loại người đồng phạm khác tham gia với vai trị khác nhau, hành vi, tính chất phạm tội khác nhau, động cơ, mục đích phạm tội giống Việc phân biệt loại người đồng phạm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Phân biệt loại người đồng phạm giúp quan áp dụng pháp luật có nhìn tổng quan, đắn xun suốt q trình xét xử vụ án có đồng phạm Theo khoa học Luật hình sự, người thực hành người có vai trị quan trọng nhất, họ người thực hành vi nguy hiểm mô tả cấu thành tội phạm Người thực hành người thực hóa ý định phạm tội nhóm đồng phạm Mức độ thiệt hại tội phạm họ định Do đó, nhiều quy định xác định TNHS vụ đồng phạm phụ thuộc vào hành vi người thực hành Tuy nhiên, người thực hành người nguy hiểm Theo quan điểm nay, người tổ chức, người xúi giục coi người nguy hiểm nhất, họ tác giả tinh thần tội phạm Người giúp sức có đóng góp vai trị vụ đồng phạm, mức độ nguy hiểm không hành vi người tổ chức, người xúi giục 15 1.2 Phân biệt loại ngƣời đồng phạm với chủ thể số tội phạm Trong Bộ luật hình sự, có hành vi bị coi tội phạm, có tính chất tương đối giống với hành vi người đồng phạm như: người che dấu tội phạm, người không tố giác tội phạm, người hoạt động đắc lực… Do đó, thực tế lý luận cần phân biệt để đảm bảo nhận thức thống 1.2.1 Phân biệt loại người đồng phạm với chủ thể tội che giấu tội phạm Che giấu tội phạm hành vi người không hứa hẹn trước, sau biết tội phạm thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật vụ án có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội Người thực hành vi che giấu tội phạm phải chịu TNHS tội che giấu tội phạm trường hợp quy định Điều 313 BLHS 1999 Tuy nhiên, đến BLHS 2015, vấn đề TNHS người che giấu tội phạm có thay đổi Người che giấu tội phạm loại trừ TNHS số trường hợp người che giấu ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội, trừ trường hợp che giấu tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định Điều 389 BLHS 2015 Về bản, tội che giấu tội phạm có đặc trưng sau: a) Chủ thể: chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt, khơng phải trở thành chủ thể tội phạm này, mà người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể tội phạm Vì theo quy định khoản khoản Điều 313 BLHS 1999 khơng có trường hợp tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Trong theo quy định Điều 12 BLHS 1999 người đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội 16 phạm đặc biệt nghiêm trọng, người đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm b) Mặt khách quan: hành vi khách quan tội che giấu tội phạm hành vi che giấu tội phạm Những hành vi thực cách độc lập, sau người khác thực tội phạm Tuy nhiên hành vi che giấu hứa hẹn trước với người thực tội phạm mà che giấu sau biết tội phạm thực Hành vi che giấu tội phạm thực hình thức sau: - Che giấu người phạm tội: biết rõ người thực tội phạm chứa chấp, ni giấu nhà mình, tìm địa điểm cho người phạm tội ẩn náu để không bị bắt, giúp đỡ người phạm tội bỏ trốn, giúp người phạm tội thay hình đổi dạng để tránh truy tìm, phát người có hành vi khác che giấu người phạm tội - Che giấu dấu vết tội phạm: tội phạm xảy để lại dấu vết, dấu vết mà tội phạm để lại có ý nghĩa quan trọng cho việc chứng minh tội phạm, từ dấu vết mà quan tiến hành tố tụng tìm thủ phạm Thơng thường, người thực hành vi phạm tội tự xố dấu vết, nhiều trường hợp người phạm tội không kịp xoá dấu vết nên sau phạm tội nhờ người khác không nhờ người khác tự xố dấu vết tội phạm nhằm che giấu hành vi phạm tội người thực tội phạm - Che giấu tang vật tội phạm: tang vật vụ án công cụ, phương tiện mà người phạm tội dùng vào việc thực tội phạm Che giấu tang vật hành vi 17 cất giấu, huỷ hoại làm biến dạng công cụ, phương tiện mà người phạm tội dùng vào việc thực tội phạm - Hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội: cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội không muốn cho tội phạm bị phát hiện, xử lý theo pháp luật Hành vi cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội đa dạng như: lợi dụng chức vụ, quyền hạn từ chối cung cấp tài liệu, sổ sách, giấy tờ có liên quan đến tội phạm; từ chối cung cấp địa chỉ, nơi người phạm tội ẩn náu mà biết rõ; dùng quyền hành để dụ dỗ, mua chuộc, cướng ép người khác không khai báo, không cung cấp tài liệu, cho quan tiến hành tố tụng c) Mặt chủ quan : hành vi che giấu tội phạm thực với lỗi cố ý Người phạm tội nhận thức rõ hành vi tạo điều kiện giúp cho người phạm tội trốn tránh trừng phạt pháp luật thực Hậu hành vi che giấu tội phạm dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Tội phạm hoàn thành từ người phạm tội thực hành vi che giấu tội phạm, không phụ thuộc vào kết việc che giấu có đạt kết hay khơng Ngồi ra, cần phân biệt trường hợp hứa che giấu hành vi phạm tội trước người thực hành vi phạm tội sau tội phạm thực họ khơng có che dấu gì, với trường hợp khơng hứa hẹn trước sau biết tội phạm thực có hành vi che giấu người phạm tội Trong trường hợp hứa hẹn trước che giấu tội phạm, người phạm tội bị xử lý hình theo tội danh mà người phạm tội thực với vai trị đồng phạm giúp sức 18 Ví dụ: Trước thực hành vi cướp tài sản, A rủ B tham gia, B hứa hẹn trước cất giấu tài sản mà A cướp Trong trường hợp này, B bị xử lý hình tội cướp tài sản mà A thực với tư cách đồng phạm giúp sức 1.2.2 Phân biệt loại người đồng phạm với chủ thể tội không tố giác tội phạm Không tố giác tội phạm khái niệm gần gũi với vụ án đồng phạm, đồng phạm Đây tội phạm độc lập, tội thực với hình thức lỗi cố ý người phạm tội khơng hứa hẹn trước việc không tố giác tội phạm Hành vi không tố giác tội phạm hành vi đến sau, mà tội phạm thực xong Khác với tội che giấu tội phạm, tội không tố giác tội phạm thực tội phạm chuẩn bị, thực thực mà không tố giác Nếu tội che giấu tội phạm áp dụng tội phạm thực hiện, biết rõ điều mà cố tình che giấu, tội che giấu tội phạm thực phương pháp hành động, tội khơng tố giác tội phạm thực phương pháp không hành động Tội khơng tố giác tội phạm có số đặc trưng sau: a) Chủ thể: chủ thể loại tội phạm chủ thể đặc biệt, người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể tội phạm Ngoài ra, BLHS 1999 quy định trường hợp không tố giác tội phạm phải chịu trách nhiệm hình Điều 314 BLHS 1999, loại trừ TNHS trường hợp người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm, trừ trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng Bổ sung trường hợp người không tố giác có hành động can ngăn người phạm tội hạn chế tác hại tội 19 phạm, miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt (Khoản Điều 314 BLHS 1999) b) Mặt khách quan: tội che giấu tội phạm thực hành vi: che giấu người phạm tội, che giấu dấu vết, tang vật tội phạm hành vi khác cản trở việc điều tra, xử lý người phạm tội Những hành vi thực cách độc lập, sau người khác thực tội phạm mà không hứa hẹn trước, khơng phải đồng phạm, mà tội phạm độc lập Tội che giấu tội phạm thực phương pháp hành động, chủ động tích cực làm việc mà BLHS cấm c) Mặt chủ quan: tội che giấu tội phạm thực cố ý trực tiếp Người che giấu tội phạm biết rõ tội phạm thực hiện, biết rõ che giấu tội phạm cản trở hoạt động điều tra, xử lý tội phạm, gây khó khăn cho hoạt động này, nhiên họ mong muốn che giấu trót lọt tội phạm So với BLHS 1999, nội dung quy định không tố giác tội phạm BLHS 2015 bao gồm nội dung nêu Tuy nhiên, bổ sung thêm Khoản Điều 19 BLHS 2015 người bào chữa Theo đó, người bào chữa khơng phải chịu trách nhiệm hình trường hợp khơng tố giác tội phạm người bào chữa thực tham gia thực mà người bào chữa biết thực nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định Điều 389 BLHS 2015 1.2.3 Phân biệt loại người đồng phạm với người hoạt động đắc lực số tội phạm Khác với khái niệm người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức, khái niệm người hoạt động đắc lực không ghi nhận cách cụ thể, thức BLHS khơng đề cập, nghiên cứu 20 tài liệu chuyên khảo luật hình Tuy nhiên, số điều BLHS 1999, phần tội phạm: Điều 81, Điều 82 quy định tội xâm phạm an ninh lãnh thổ, tội bạo loạn có nhắc đến loại người người hoạt động đắc lực Vậy khái niệm người hoạt động đắc lực hiểu nào? Người hoạt động đắc lực có phải số loại người đồng phạm hay không? Vấn đề nên pháp luật hình nghiên cứu, quy định cách đầy đủ Theo quan điểm cá nhân, tác giả cho người hoạt động đắc lực người tham gia chủ yếu, tích cực suốt trình thực tội phạm với người đồng phạm khác, người đóng vai trị quan trọng, có tính định hành vi phạm tội Người hoạt động đắc lực người thực hành, người tổ chức, người xúi giục người giúp sức, miễn vụ đồng phạm họ tham gia với mức độ cao, có vai trị quan trọng vụ án có hành vi làm gia tăng mức độ nguy hiểm vụ án Nếu việc phân biệt loại người đồng phạm thành người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức dựa tính chất, vai trị tham gia người đồng phạm người hoạt động đắc lực phân biệt dựa mức độ tham gia vào việc thực phạm tội người đồng phạm Tất loại người đồng phạm nêu trở thành người hoạt động đắc lực hành vi họ tham gia với mức độ tích cực Ví dụ: A, B, C rủ nhau, bàn bạc đến tiệm vàng Mỹ Hưng để cướp A người chủ mưu, lên kế hoạch thực hiện, đồng thời A mua dao sửa soạn công cụ cần thiết để thực hành vi phạm tội Tối ngày 27/7/2015, kế hoạch bàn bạc từ trước A, B, C có mặt trường để thực hành vi cướp tài sản tiệm vàng Mỹ Hưng Trong vụ án đồng phạm này, A coi người hoạt động đắc lực 21 1.3 Pháp luật hình số nước quy định loại người đồng phạm 1.3.1 Pháp luật hình Liên bang Nga Luật hình Liên bang Nga sử dụng cách linh hoạt lý thuyết mượn tội phạm tính - xác định TNHS người đồng phạm khác thông qua hành vi phạm tội người thực hành Các giai đoạn thực tội phạm người đồng phạm khác xác định độc lập tương đối, khơng hồn tồn thơng qua giai đoạn, mức độ thực tội phạm người thực hành Hành vi xúi giục chưa đạt, giúp sức tổ chức chưa đạt xác định hành vi chuẩn bị phạm tội Hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức công nhận vào hành vi tích cực họ nhằm khắc phục, vơ hiệu hóa kết hỗ trợ việc phạm tội trước mình, mà khơng liên hệ, thông qua hành vi thực tội phạm người thực hành Điều 35, Bộ luật hình Liên bang Nga năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 1999, 2001,2009,2010 ghi nhận hình thức đồng phạm sau: (i) Nhóm; (ii) Nhóm có thỏa thuận trước; (iii) Nhóm có tổ chức đảng tội phạm Theo đó, tội phạm thực nhóm có tổ chức nhóm người ổn định, liên kết với từ trước để thực nhiều tội phạm Khác với nhóm liên kết với theo thỏa thuận trước, nhóm có tổ chức địi hỏi phải có dấu hiệu tính ổn định, bền vững liên kết với từ trước thành viên nhằm mục đích thực tội phạm Trong điều luật cịn phân biệt hình thức đảng tội phạm Đây nhóm có tổ chức chặt chẽ, bền vững thành lập nhằm mục đích thực tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng liên kết nhóm có tổ chức Đảng tội phạm hình thức đồng phạm nguy hiểm số hình thức đồng phạm có thỏa thuận trước Tính ổn định của thành viên đảng tội 22 phạm phản ánh đồng thuận thành viên thực mục đích tội phạm Các tội Tổ chức nhóm vũ trang bất hợp pháp tham gia vào nhóm (Điều 208); Tổ chức đảng tội phạm (Điều 210); Bạo loạn (Điều 279) Bộ luật Hình Liên bang Nga cho phép quan bảo vệ pháp luật ngăn chặn, vơ hiệu hóa tội phạm tổ chức từ giai đoạn thành lập Ngồi ra, Bộ luật Hình Liên bang Nga cịn quy định thực tội phạm hình thức nhóm có tổ chức đảng tội phạm phải chịu hình phạt nghiêm khắc tình tiết tăng nặng Bộ luật Hình Nga bổ sung thêm số tội phạm phù hợp với tình hoạt động ngân hàng, tín dụng trái phép; rửa tiền; hành động độc quyền cạnh tranh không lành mạnh; cưỡng ký kết hợp đồng cưỡng từ chối ký kết hợp đồng số tội danh khác 1.3.2 Pháp luật hình Cộng hịa Liên bang Đức Cộng hoà Liên bang Đức (CHLB Đức) đất nước có truyền thống pháp luật lục địa lâu đời, thủ tục tố tụng hình họ xây dựng áp dụng mơ hình tố tụng thẩm vấn, xét hỏi Trên sở xây dựng, hình thành từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, qua q trình dài hồn thiện, sửa đổi, bổ sung nhiều lần, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) CHLB Đức nói Bộ luật đồ sộ, cơng phu gồm phần với khoảng gần 470 điều quy định cụ thể hoạt động, thủ tục trình tự tố tụng giải vụ án hình CHLB Đức Tuy nhiên, luật hình Đức khơng đưa định nghĩa lập pháp TNHS, không quy định đồng phạm với tư cách hình thức thực tội phạm đặc biệt mà quy định trực tiếp hành vi phạm tội gắn với loại hành vi loại người phải chịu TNHS, không quy định người tổ chức loại người tòng phạm mà xác định người tổ chức người thực tội phạm (bằng hành vi tổ chức) Luật hình thực phân hóa "cứng" TNHS hành vi tịng phạm (xúi giục, giúp sức), theo đó, người 23 xúi giục bị xử phạt người thực tội phạm, người giúp sức xử phạt giảm nhẹ BLHS không quy định trực tiếp TNHS hành vi tịng phạm chưa đạt, khơng truy cứu TNHS hành vi giúp sức chưa đạt, nhiên, quy định BLHS vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người thực người tịng phạm với tư tưởng lập pháp, khuyến khích tự nguyện người thực tội phạm khơng địi hỏi việc khắc phục tác dụng hành vi coi đủ điều kiện để miễn TNHS 1.3.3 Pháp luật hình Hoa Kỳ Nhìn chung, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ hình thành phát triển tảng hệ thống pháp luật Ănglô - xắcxông đặc biệt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ pháp luật chung nước Anh Hệ thống pháp luật hình Hoa Kỳ đa dạng, phức tạp Nguồn pháp luật hình liên bang Hiến pháp năm 1787, văn luật (do Quốc hội ban hành) văn luật liên bang (do Tổng thống, quan Chính phủ ban hành); cịn nguồn pháp luật hình bang Hiến pháp, đạo luật hình (chủ yếu Bộ luật Hình sự) văn luật bang có chứa đựng số quy định có tính chất pháp lý hình Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 hành văn có hiệu lực pháp lý cao tính tối thượng tồn lãnh thổ đất nước Bộ luật Hình mẫu năm 1962 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (do Viện nghiên cứu pháp luật Mỹ soạn thảo) khơng có tính chất bắt buộc thức đóng vai trị định với tính chất mơ hình pháp lý việc cải cách pháp luật hình bang Các kết Bộ luật thể kinh nghiệm phát triển pháp luật hình Mỹ trình độ cao kỹ thuật lập pháp, đồng thời ghi nhận chế định quan trọng pháp luật hình - giá trị tinh thần - pháp lý thừa nhận chung văn minh nhân loại Bộ Tổng 24 luật Hoa Kỳ khơng có quy định phân biệt rõ nét hành vi bị coi đồng phạm với hành vi liên quan đến tội phạm mà đồng phạm Tuy nhiên, phân biệt đồng phạm sau tội phạm thực trường hợp đồng phạm (giúp sức) trước q trình thực tội phạm Bộ Tổng luật khơng phân biệt mức độ TNHS người đồng phạm, mà quy định việc trừng phạt ngang tất loại người đồng phạm Đây nét tương đồng Bộ luật với cách tiếp cận pháp luật hình Cộng hịa liên bang Đức hệ thống luật phân loại người đồng phạm BLHS mẫu chưa đưa phân biệt rõ ràng hình phạt người đồng phạm 1.3.4 Pháp luật hình quốc tế Quy chế Rome có quy định TNHS trường hợp tội phạm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức thực tội phạm Khơng có quy định nhằm phân biệt rõ ràng trách nhiệm phạm tịng phạm Những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm có đóng góp cách đáng kể vào việc thực tội phạm chung Quy chế quy định trách nhiệm người phạm tội nói chung loại người đồng phạm nói riêng trường hợp thực tội phạm chưa đạt Quy định trường hợp từ bỏ việc thực tội phạm có hành vi ngăn chặn việc hồn thành tội phạm khơng phải chịu hình phạt hành vi phạm tội chưa hồn thành, người tự nguyện từ bỏ hồn tồn mục đích phạm tội Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia đưa khái niệm tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Quy định loại người nhóm tội phạm có tổ chức Trách nhiệm pháp lý nhóm người chịu trách nhiệm pháp lý quốc gia lựa chọn Công ước đề nguyên tắc chung xác định TNHS loại người tội phạm có tổ chức 25 Pháp luật hình nước xã hội chủ nghĩa (trước đây) nói chung chịu ảnh hưởng pháp luật Liên Xô (cũ) Chế định đồng phạm, khái niệm đồng phạm quy định tương tự pháp luật hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô Viết Liên Bang Nga:“ Sự cố ý tham gia thực tội phạm hai hay nhiều người đồng phạm” Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Mơng Cổ quy định tương tự Riêng Bộ luật hình năm 1979 Bộ luật hình (sửa đổi) năm 1997 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định thêm:“Hai nhiều người vô ý thực tội phạm khơng phải đồng phạm” Tuy nhiên, khoa học luật hình sự, số nhà hình học Liên Xơ (cũ) khơng hồn tồn thừa nhận quan điểm nêu Họ cho đồng phạm xảy trường hợp phạm tội với lỗi cố ý mà cịn xảy trường hợp với lỗi vơ ý Bộ luật Hình Vương quốc Thụy Điển thừa nhận hình thức lỗi vơ ý cố ý đồng phạm, họ quy định: “khi xét xử người đồng phạm phải vào việc người tham gia thực với lỗi cố ý hay vơ ý” Luật hình nước tư khác khơng có quy phạm định nghĩa đồng phạm khoa học luật hình thực tiễn xét xử nước thừa nhận có lỗi vơ ý đồng phạm Giáo sư người Pháp đưa định nghĩa khái niệm đồng phạm: “ Đồng phạm trường hợp người phạm thực hành vi phạm tội với người phạm khác bị xúi giục, giúp sức người đồng phạm khác.” Khái niệm xuất phát từ quan điểm quy tội khách quan, tức xác định đồng phạm vào biểu bên ngoài, phản ánh dấu hiệu khách quan mà không cần xem xét đến lỗi người Theo quan điểm có vơ ý xúi giục, vô ý giúp sức, vô ý thực hành vi phạm tội Thực tiễn xét xử Cộng hịa Pháp thừa nhận có đồng phạm tội vô ý 26 Đối với nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập hành vi tham gia thực tội phạm đồng phạm, pháp luật hình số nước giới không quy định nội dung nguyên tắc cách cụ thể Bộ luật Hình Vương quốc Nhật Bản thể rõ quan điểm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ miễn trách nhiệm hình thuộc riêng người đồng phạm áp dụng người đó: “Khi mức nặng, nhẹ hình phạt khác tùy thuộc vào việc người phạm tội có chức vụ hay khơng hình phạt bình thường áp dụng đến với người khơng có chức vụ” (Tịa án nhân dân tối cao, Hệ thống hóa luật lệ hình tập II 1975-1978, tr 104) Bộ luật Hình Vương quốc Thụy Điển thể quan điểm tương tự quy định: “Người trở thành đồng phạm tội phạm bị cưỡng ép, lừa dối lạm dụng tuổi trẻ, thiếu hiểu biết tình trạng bị lệ thuộc người tham gia phạm tội mức độ nhỏ bị xử phạt nhẹ so với hình phạt quy định tội danh đó” (Hội đồng Nhà nước phịng ngừa tội phạm, Bộ tư pháp, Bộ luật Hình Thụy Điển, tr84) Tóm lại, thấy đồng phạm chế định quan trọng luật hình Ở nước khác vấn đề đồng phạm quy định không giống nhau, pháp luật hình quốc gia xây dựng cho quy phạm pháp luật đồng phạm cho phù hợp với đặc điểm tội phạm nước Việc nghiên cứu chế định đồng phạm pháp luật số nước giới giúp có học cho thân để xây dựng mơ hình pháp luật hình đầy đủ toàn diện loại người đồng phạm 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước cộng hịa XHCN Việt Nam (1985), (1999) (2015) Báo cáo công tác xét xử TAND Thành phố Hải Phòng, VKSND Thành phố Hải Phòng năm (2011), (2012), (2013), (2014), (2015) Các văn hình sự, dân tố tụng (1990),Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần chung Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể tác giả GS TSKH Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2003) Giáo trình luật hình Việt Nam, tập I trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân (2010) (2014) Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, tài liệu tham khảo chuyên ngành Luật hình dành cho Nghiên cứu sinh học viên Cao học Luật (1997), Nxb Công an nhân dân Hà Nội Sổ chuyên đề, Luật hình số nước giới (1998), Bộ Tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nơi Lê Cảm, Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung) (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi Lê Cảm, “ Về chế định đồng phạm luật hình Việt Nam- số lý luận thực tiễn”, Tập san Tòa án nhân dân, số 2/1988, Hà Nội, (1988), tr 2023 10 Đặng Văn Doãn, Vấn đề đồng phạm (1986), Nxb Pháp lý Hà Nội 11 Lê Xuân Lục, “ Hoàn thiện chế định đồng phạm Bộ luật Hình Việt Nam hành”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2015, Hà Nội 83 12 Lê Thị Sơn, “ Khái niệm người thực tội phạm khái niệm người đồng phạm”, Tạp chí Luật học số 1/1995, Trường đại học Luật Hà Nội, (1995), tr 16-19 13 Lê Thị Sơn, “ Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm”, Tạp chí Luật học, số 3/1998, Trường Đại học Luật Hà Nội, (1998), tr 29-34 14 Trần Quang Tiệp, “ Chế định đồng phạm pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 11/1997, (1997), Viện Khoa học Công an Hà Nội, tr 40- 42 15 Trần Quang Tiệp, Đồng phạm luật hình Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học (2000), Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hải Yến, Đồng phạm Luật hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ (1997), Trường đại học Luật Hà Nội 84 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẰNG MONG CÁC LOẠI NGƢỜI ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG) Chun ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38... đề lý luận loại người đồng phạm Chương 2: Quy định Bộ luật hình Việt Nam 1999 loại người đồng phạm trách nhiệm hình họ Chương 3: Thực tiễn xét xử vụ án đồng phạm địa bàn thành phố Hải Phòng số... định đồng phạm, học viên lựa chọn đề tài “ Các loại người đồng phạm Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) ” để làm đề tài cho luận văn nghiên cứu phù hợp với thực