1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bằng thế chấp tài sản của người thứ ba trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở việt nam

101 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ VN ANH BảO ĐảM NGHĩA Vụ TRả Nợ BằNG THế CHấP TàI SảN CủA NGƯờI THứ BA TRONG HOạT ĐộNG CHO VAY CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG ANH TUẤN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA NGƢỜI THỨ BA 1.1 Khái niệm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ 1.1.2 Khái niệm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.3 Bản chất vai trò chấp tài sản người thứ ba nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 11 1.1.4 Phân biệt bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản người thứ ba với biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ khác hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 20 1.2 Khái niệm pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản ngƣời thứ ba 27 1.2.1 Đặc điểm pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản người thứ ba 27 1.2.2 Nội dung pháp luật 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA NGƢỜI THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 43 2.1 Thực trạng pháp luật Việt nam chấp tài sản ngƣời thứ ba trình xác lập giao dịch bảo đảm tiền vay 43 2.1.1 Các quy định giao dịch chấp tài sản người thứ ba 43 2.1.2 Các quy định hiệu lực giao dịch chấp tài sản người thứ ba 45 2.1.3 Về chủ thể tham gia hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản người thứ ba ngân hàng thương mại 48 2.1.4 Về hợp đồng bảo đảm tiền vay chấp tài sản người thứ ba 52 2.2 Thực trạng pháp luật chấp tài sản ngƣời thứ ba trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 60 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản ngƣời thứ ba hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 67 2.3.1 Đánh giá chung 67 2.3.2 Những bất cập tồn 68 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA NGƢỜI THỨ BA TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 71 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản ngƣời thứ ba 71 3.2 Một số phƣơng hƣớng cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản ngƣời thứ ba 74 3.2.1 Thống cụ thể hóa quy định bảo đảm nghĩa vụ tiền vay 74 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xác lập thực giao dịch bảo đảm tiền vay 75 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ 80 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản ngƣời thứ ba hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt nam 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân DN: Doanh nghiệp NHTM: Ngân hàng Thương mại QSDĐ: Quyền sử dụng đất TAND: Tòa án Nhân dân TANDTC: Tịa án Nhân dân tối cao TCTD: Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ vấn đề trọng tâm có vai trị to lớn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại (NHTM) nay, nhằm hạn chế rủi ro NHTM cho khách hàng vay vốn đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm nhiều biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung bảo đảm nghĩa vụ trả nợ nói riêng Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng cho thấy, số biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp biện pháp bảo đảm sử dụng phổ biến Thế chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ có hai trường hợp: chấp tài sản bên vay (bên có nghĩa vụ) chấp tài sản bên thứ ba Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp bên thứ ba có số đặc thù khác biệt so với chấp thông thường Việc khách hàng vay sử dụng tài sản người thứ ba để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hình thức chấp thời gian vừa qua sử dụng rộng rãi Tuy nhiên nhiều tranh chấp hợp đồng tín dụng xuất phát từ bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba gây nhiều tranh cãi nhiều quan điểm khác vấn đề Có thể nói, năm gần dù quy định nhiều văn khác nhau, pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp nói chung bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba nói riêng chưa hoàn thiện Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba thời gian gần nhiều vướng mắc Đặc biệt chất quan hệ, ngân hàng lại lựa chọn biện pháp bảo đảm khác Ví dụ: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam lựa chọn Hợp đồng chấp trường hợp người thứ ba dùng tài sản để đảm bảo nghĩa vụ cho bên vay Hợp đồng tín dụng Cũng chất này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Thái lựa chọn theo hướng "bắt nhầm bỏ sót" theo sáng tác biện pháp bảo đảm "Hợp đồng chấp/Bảo lãnh tài sản người thứ ba"; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thể sáng tạo việc xác lập Hợp đồng bảo lãnh tài sản người thứ ba Gần đây, Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tuyên vô hiệu số Hợp đồng chấp tài sản người thứ ba với Ngân hàng gây phản ứng mang tính ưu tiên thông lệ Đặc biệt Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 48/KDTMST ngày 22/9/2011 tuyên vô hiệu hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Về hoạt động lập pháp, tới Bộ luật dân 2015 bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/2017, thay cho Bộ luật dân 2005 Với lần sửa đổi này, Bộ luật dân có nhiều thay đổi, bổ sung có biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Điều cho thấy, vai trò quan trọng biện pháp đảm bảo quan tâm thích đáng Sự quan tâm hoàn toàn đắn, lẽ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân tạo hành lang pháp lý an toàn cho giao dịch dân sự, có Hợp đồng tín dụng Nhận thức rằng, việc nghiên cứu bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản người thứ ba quan hệ tín dụng mang tính thời sự, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức góp phần tạo ổn định quan hệ kinh tế, hạn chế tranh chấp phát sinh nhận thức pháp luật chưa đắn, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Do vậy, để tiếp thu có sàng lọc thành tựu có, để góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo đảm thực hợp đồng tín dụng để khắc phục khiếm khuyết pháp luật Việt Nam vấn đề này, học viên lựa chọn đề tài: “Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản người thứ ba hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba nói riêng đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu như: - Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội.Bài viết từ phân tích chung chung biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản thực tiễn quy định pháp luật bảo đảm tiền vay - Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn.Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội.Đề tài làm rõ lý luận đảm bảo nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng,căn vào quy định pháp luật để đưa hạn chế thực tiễn áp dụng hoạt động cho vay ngân hàng Luận văn đề cập đến hầu hết biện pháp dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ - Đoàn Thái Sơn (2012), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba, đăng Tạp chí ngân hàng số 12/2012, viết chủ yếu đưa số vấn đề thực tiễn xảy hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba.Bài viết đề cập đến nội dung nhìn tổng thể, khơng sâu phân tích thực tế ngân hàng thương mại cụ thể - Vũ Thị Hồng (2012), Xử lý tài sản chấp mối quan hệ với pháp luật phá sản đăng Tạp chí dân chủ pháp luật số 5/2012.Bài viết chủ yếu đề cập đến vấn đề xử lý tài sản chấp trường hợp bên chấp tài sản bị phá sản,thơng qua đề xuất số ý kiến nâng cao hiệu xử lý tài sản chấp trường hợp bên chấp bị phá sản - Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Văn Phương (2012), Rủi ro pháp lý từ hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba, đăng Tạp chí ngân hàng số 23/2012.Bài viết từ vấn đề phát sinh thực tiễn tranh chấp Ngân hàng bên thứ ba chấp tài sản thực tiễn quy định vướng mắc quy định pháp luật.Bài viết đề cập chủ yếu đến thực tiễn khơng có phân tích sở lý luận phương hướng giải vấn đề Các cơng trình nghiên cứu nói tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả triển khai đề tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp bên thứ ba với tư cách phần nhỏ cơng trình nghiên cứu Hiện nay, với thay đổi sách, pháp luật; thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề nhiều quan điểm khác gây nên tranh cãi, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Xuất phát từ việc kế thừa công trình nghiên cứu có liên quan cơng bố giới khoa học pháp lý nước, tác giả tâm nghiên cứu chuyên sâu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp bên thứ ba, từ đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề cần thiết có ý nghĩa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định chủ thể, hợp đồng xử lý tài sản chấp bên thứ ba, thực tiễn hoạt động bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tài sản chấp bên thứ ba NHTM xử lý tài sản chấp bên thứ ba bên bảo đảm phải tự bán tài sản khoảng thời gian định (khoảng tháng) Sau thời điểm mà bên bảo đảm khơng tự bán, ngân hàng có tồn quyền xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức, thời điểm, địa điểm… mà bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm tiền vay, khơng cần có đồng ý bên bảo đảm Trong trường hợp chấp (ngân hàng không giữ tài sản), bên bảo đảm không giao tài sản cho ngân hàng xử lý ngân hàng có quyền đề nghị quan cơng an cấp hỗ trợ Ngay nhận đề nghị ngân hàng, quan cơng an phải có nghĩa vụ cử cán trực tiếp hỗ trợ ngân hàng cưỡng chế bên bảo đảm bàn giao tài sản Ngoài ra, cần quy định rõ quan liên quan quan công chứng, chứng thực, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, quan sang tên trước bạ… phải tiến hành thủ tục để hỗ trợ ngân hàng việc bán tài sản Khi xử lý bán tài sản trường hợp này, thiết phải tiến hành theo thủ tục bán đấu giá công khai, rộng rãi, ngân hàng trực tiếp bán thuê tổ chức có chức bán đấu giá thực Ngoài ra, muốn ngân hàng khởi kiện Tịa án để xử lý tài sản trường hợp Trong trường hợp ngân hàng lạm dụng, gây thiệt hại cho bên bảo đảm người thứ ba, bên khởi kiện ngân hàng Tịa án yêu cầu bồi thường thiệt hại Đối với trường hợp khơng có đồng thuận thời điểm xử lý khơng có thỏa thuận hợp đồng bảo đảm, muốn xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng thiết phải khởi kiện Tòa án theo thủ tục chung Thứ hai, pháp luật cần quy định rõ trường hợp ngân hàng quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Hiện tại, Bộ luật Dân 2005 quy định bên nhận bảo đảm xử lý tài sản “đã đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ không thực thực nghĩa vụ không thoả thuận” Khái niệm “đến 81 hạn” chung chung, dẫn đến việc quan chức hiểu sai, không phù hợp với hoạt động ngân hàng Ví dụ: Khách hàng vay với thời hạn năm, trả nợ theo phân kỳ (trả góp) tháng/lần Theo quy định Ngân hàng Nhà nước cần khách hàng hạn trả nợ phân kỳ, toàn dư nợ vay chuyển sang nợ hạn thu hồi nợ Về nguyên tắc, thời điểm ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm, thời hạn vay năm chưa hết Nhưng quan chức Tòa án nhiều trường hợp không cho ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm với lý khoản vay chưa đến hạn trả nợ Ngoài ra, hợp đồng tín dụng, nhiều ngân hàng thỏa thuận với khách hàng vay trường hợp khách hàng phải trả nợ trước hạn (ví dụ vi phạm nghĩa vụ thơng báo tình hình hoạt động doanh nghiệp, cản trở ngân hàng kiểm tra tình hình hoạt động doanh nghiệp…) Khi đó, nghĩa vụ chưa đến hạn ngân hàng có quyền thu nợ xử lý tài sản bảo đảm Vì vậy, để phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng thực tiễn cho vay ngân hàng, pháp luật cần bổ sung quy định ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm xẩy trường hợp mà bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm tiền vay Trên thực tế, Ngân hàng Quốc Tế thường ghi nhận hợp đồng bảo đảm tiền vay Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm xẩy trường hợp sau: + Bên vay vốn không thực thực khơng nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng; + Bên vay vốn phải thực trả nợ trước hạn theo điều khoản hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật không thực thực không nghĩa vụ trả nợ; + Khi bên bảo đảm doanh nghiệp thực việc giao, bán, khoán 82 kinh doanh, cho thuê, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hoá, giải thể, phá sản doanh nghiệp; + Khi bên bảo đảm cá nhân chết tích (bao gồm trường hợp bị tuyên bố chết tích theo quy định pháp luật); + Khi bên chấp và/hoặc bên vay vốn vi phạm cam kết hợp đồng bảo đảm Một giải pháp khác cần tính đến khơng tâm, tập trung vào xử lý tài sản, phát mại bán tài sản bảo đảm tiền vay, mà Việt Nam nên làm theo cách ngân hàng Australia, Đức thực hiện, theo ngân hàng chấp nhận bơm thêm tiền cho chủ đầu tư xây hoàn thiện, với điều kiện họ trả phần khoản vay cũ, khoảng 70% Nếu không làm vậy, giá trị khoản nợ xấu giảm xuống qua thời gian họ tin rằng, cố đầu tư thêm, nợ trả có tài sản sinh lời tương lai Đây phương án cần tính đến bối cảnh nợ xấu lĩnh vực bất động sản lớn tài sản đảm bảo tiền vay chủ yếu bất động sản, có dự án bất động sản thi cơng dở dang Có thể nói quy định BLDS vấn đề nêu phù hợp với yêu cầu thực tế, cho phép bên thoả thuận biện pháp xử lý tài sản bảo đảm; khơng thoả thuận bán đấu giá Tuy nhiên pháp luật cần làm rõ quy định pháp luật nguyên tắc chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trường hợp cụ thể: có thỏa thuận xử lý tài sản bảo đảm, khơng có thỏa thuận việc xử lý tài sản bảo đảm, hay thỏa thuận chưa rõ ràng bên chấp ngân hàng.Ngoài ra, pháp luật cần quy định cụ thể vấn đề liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm, như: tăng cường quyền bên nhận bảo đảm việc xử lý tài sản đó; bổ sung quy định tốn khoản nợ từ số tiền thu qua bán tài sản bảo đảm, thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ đó… 83 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản ngƣời thứ ba hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt nam  Nâng cao chất lượng cuả việc áp dụng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống nhằm đạt mục tiêu sau đây: Thống pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm; Hủy bỏ quy định khơng cịn phù hợp pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm; Bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tiễn khách quan đời sống kinh tế, xã hội; Đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần quy định rõ ràng hình thức thủ tục đăng ký, tránh phiền hà không cần thiết cho khách hàng đăng ký, đồng thời tránh tạo kẽ hở để nhân viên có thẩm quyền có điều kiện hạch sách gây thời gian đăng ký giao dịch bảo đảm Thực tế cho thấy, việc phân biệt thẩm quyền đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm gặp không khó khăn Do đó, Bộ Tư pháp cần văn liên tịch với quan có thẩm quyền khác để phân biệt tài sản gắn liền với đất động sản nhiều trường hợp không thực rõ ràng, ví dụ như: nhà di động, nhà có kết cấu thép, giàn khoan thăm dị dầu khí, dây chuyền thiết bị cơng trình đặc dụng nhà máy điện, lọc dầu… điều giảm khó khăn cho quan đăng ký giao dịch bảo đảm người yêu cầu đăng ký việc xác định thẩm quyền, tránh tốn thời gian, chi phí, đặc biệt dẫn đến hậu bất lợi cho bên tham gia giao dịch, giá trị pháp lý việc đăng ký bị vô hiệu việc đăng ký thực không thẩm quyền 84  Tập trung hóa thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm Hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm QSDĐ, tài sản gắn liền với đất tổ chức phân tán địa phương, theo cá nhân người viết, hoạt động đăng ký nên tập trung lại cho quan có chun mơn Cục đăng ký giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, quan quản lý địa phương thông qua Bộ Tài nguyên Môi trường hỗ trợ cho Cục đăng ký giao dịch bảo đảm để thực tốt hoạt động mình, từ dẫn tới thuận tiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm Hiện thẩm đăng ký giao dịch bảo đảm trao cho quan khác nhau, điều tạo khó khăn cho chủ thể tiến hành đăng ký, đồng thời khó khăn cho ngân hàng thương mại cần tìm kiếm thơng tin giao dịch bảo đảm Do đó, việc tập trung tồn việc đăng ký Trung Tâm đăng ký Giao Dịch bảo đảm thuộc Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư Pháp cần thiết, quan lại cần tạo mạng lưới kết hợp chặt chẽ với trung tâm nhằm tạo điều kiện cho trung tâm tiến hành việc đăng ký giao dịch bảo đảm cách thuận lợi  Hoàn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm Trong hoạt động cho vay NHTM, quản lý rủi ro liên quan đến tài sản bảo đảm đóng vai trị quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích NHTM Các rủi ro có hoạt động cho vay NHTM như: rủi ro pháp lý, rủi ro khoản, rủi ro quản lý, rủi ro hư hỏng, giảm giá trị tài sản bảo đảm; để hạn chế rủi ro thi người viết đưa kiến nghị sau: Ngân hàng nên thực chấm điểm tài sản bảo đảm để làm nhận hay từ chối tài sản bảo đảm định tỷ lệ cấp tín dụng phù hợp giá trị tài sản bảo đảm khách hàng; 85 Quy trình cho vay ngân hàng thương mại cần xác định rõ trách nhiệm cán tín dụng phải u cầu cung cấp thơng tin tài sản bảo đảm thẩm định, xem xét việc cấp tín dụng hồ sơ vay vốn phải có văn cung cấp thơng tin có xác nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm Từng bước nâng cao chất lượng công tác định giá tài sản bảo đảm Tùy theo đặc thù ngân hàng thương mại, tính chất khoản vay, mức độ quan trọng phức tạp tài sản bảo đảm, ngân hàng thương mại lựa chọn ba hình thức tổ chức định giá phù hợp với điều kiện hồn cảnh để tiết kiệm thời gian chi phí cho việc định giá Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Ngay nhận chấp tài sản, ngân hàng thương mại cần thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp  Tăng cường việc kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng Cần đổi nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng Trong đó, nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chỗ, giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng Sử dụng kết hoạt động kiểm tốn nội kiểm tốn độc lập làm cơng cụ hỗ trợ cho trình giám sát từ xa tra chỗ Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai 86 sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung nhận chấp, xử lý tài sản bảo đảm nói riêng Cần kiểm soát tài sản bảo đảm khoản vay cụ thể cần thực cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời Việc giám sát hành vi cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng thương mại biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Một số vụ án kinh tế lớn thời gian vừa qua có liên quan đến cán ngân hàng thương mại có tiếp tay cán ngân hàng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản bảo đảm lên cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng hay hướng dẫn khách hàng hợp thức hóa hồ sơ khách hàng chưa đủ điều kiện vay, chí yêu cầu cán tín dụng thực theo ý kiến đạo phán tín dụng Do đó, cần phát ngăn chặn sớm hành vi cán tín dụng móc nối với khách hàng  Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cơng tác bảo đảm tiền vay nói chung đảm bảo tiền vay biện pháp chấp tài sản người thứ ba nói riêng có thực tốt an tồn hay khơng phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán tín dụng Vì người trực tiếp tham gia vào trình bảo đảm tiền vay, từ khâu tiếp xúc, thẩm định, định mức cho vay đến hình thức bảo đảm… Do phân tích, nhận định cán tín dụng thiếu xác dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Do vậy, để thành công đường hội nhập, với cạnh tranh ngày gay gắt, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực yếu tố đặt lên hàng đầu Và cần đẩy mạnh công tác đào tạo, tổ chức cán pháp chế ngân hàng, nhằm tuyên truyền, phổ biến giải thích vấn đề NHTM gặp khó khăn Mặt khác đào tạo đội ngũ cán phục vụ cho NHTM Vì vai trị 87 nhân viên pháp chế NHTM có vai trị quan trọng kinh tế nay, mặt nhân viên pháp chế có vai trò đảm bảo hoạt động quản lý kinh doanh ngân hàng thực quy định pháp luật từ giảm thiểu rủi ro pháp lý bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp ngân hàng, mặt khác nhân viên pháp chế nhịp cầu pháp luật kinh doanh Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm Trên số giải pháp cụ thể mang tính chất xây dựng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thực tiễn đất nước, nhằm đảm bảo phù hợp việc giao lưu thương mại với nước giới Việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động bảo đảm tiền vay giúp cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại vận hành cách hiệu quả, tạo cho chế pháp luật thơng thống, cởi mở hơn, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động bảo đảm tiền vay giúp cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại vận hành cách hiệu quả, tạo cho chế pháp luật thơng thống, cởi mở hơn, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật Cho nên người viết số phương hướng hoàn thiện giải pháp cụ thể nêu mang tính chất xây dựng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thực tiễn đất nước, nhằm đảm bảo phù hợp việc giao lưu thương mại với nước giới mà người viết rút trình nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mại Tuy nhiên hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu giới hạn luận văn nên chưa thể trình mặt vấn đề 88 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống NHTM Việt Nam không ngừng phát triển số lượng chất lượng, ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Tuy nhiên bên cạnh thành công gặt hái đầy rẫy trở ngại khó khăn cần khắc phục Những khó khăn vướng mắc cịn tồn việc thực nghiệp vụ bảo đảm tiền đặc biệt vấn đề chấp tài sản người thứ ba để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ người vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại- vấn đề nghiên cứu xuyên suốt luận văn Thực tiến chứng minh bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba đóng góp phần khơng nhỏ hoạt động cấp tín dụng NHTM, nhu cầu vay vốn thị trường phát triển kinh tế-xã hội Bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba chịu điều chỉnh quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung Bộ luật dân 2005, Luật tổ chức tín dụng 2010, Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định 11/2012/NĐCP sửa đổi, bổ sung Nghị định 163, Thông tư 16/2014/NĐ-CP xử lý tài sản bảo đảm, Quy chế cho vay Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại… Hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba hồn tồn có đầy đủ sở pháp lý để thực thực tiến Pháp luật vấn đề quy định đầy đủ cịn tản mạn tất nhiên chưa thể hồn chỉnh Thực tế thời gian qua có nhiều tranh chấp xảy NHTM cá nhân, tổ chức vấn đề hình thức Hợp đồng chấp tài sản người thứ ba, với tài sản chấp QSDĐ.Và vấn đề trở lên phức tạp ồn loạt hợp đồng chấp tài sản người thứ ba bị tuyên vô hiệu dẫn đến hoang mang, lo lắng cho 89 NHTM hàng loạt hợp đồng khác đứng trước nguy bị tuyên vô hiệu Do người viết nhận thấy biện pháp chấp tài sản người thứ ba để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ NHTM vấn đề pháp lý phức tạp, cần có cơng trình nghiên cứu để làm rõ chất pháp lý biện pháp thực tiễn áp dụng thực tế việc áp dụng gặp nhiều khó khăn hệ thống pháp luật quy định chưa hoàn thiện hai biện pháp chấp bảo lãnh Chính vậy, người viết lựa chọn đề tài nêu mục tiêu Từ việc nghiên cứu cách cụ thể về: Những vấn đề lý luận giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản người thứ ba; Thực trạng pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản người thứ ba; Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản người thứ ba người viết đưa kết luận sau đây: Bài luận vấn đề lý luận chung chấp tài sản bảo đảm bên thứ ba hoạt động vay tiền NHTM, góp phần khái quát chế định chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng NHTM.Trên sở kết hợp việc nghiên cứu thực trạng áp dụng chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng NHTM q trình so sánh, nhận định tương quan với quy định trước vấn đề người viết đưa điểm tiến hạn chế tồn chế định chấp tài sản Từ nghiên cứu thực trạng pháp luật đối chiếu với thực tiễn hoạt động chấp tài sản người thứ ba, yêu cầu đặt quy định pháp luật chấp, từ người viết đề xuất số kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật chấp bảo lãnh, góp phần vào q trình hồn thiện biện pháp bảo đảm nói chung biện pháp chấp tài sản người thứ ba nói riêng 90 Tác giả hy vọng kiến nghị luận văn nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho NHTM, quan có thẩm quyền việc áp dụng, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản người thứ ba nhằm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay NHTM Việt Nam 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Ánh (2015), Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Thị Thanh Bình (2014), Chế độ pháp lý chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng Bộ tư pháp – Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất, Hà Nội Dương Công Chiến (2012) “Hậu họa hợp đồng chấp bị tuyên vô hiệu”, Thời báo Ngân hàng, (118) Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999NĐ/CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Cuonglawyer (2013), Hợp đồng chấp bảo lãnh, website: danluat.thuvienphapluat.vn 10 Nơng Thị Bích Diệp (2006), Thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 92 11 Trương Thanh Đức (2013), Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, website: Thongtinphapluatdansu.edu.vn 12 Phạm Công Lạc (1996), Cầm cố, chấp để thực nghĩa vụ dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học 13 Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Văn Phương (2012), “Rủi ro pháp lý từ hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba”, Tạp chí ngân hàng, (23) 14 Phạm Thị Khánh Linh (2015), Cần phân định rõ cầm cố, chấp bảo lãnh, website: thoibaonganhang.vn 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Công văn số 1573/NHNN-PC ngày 19/03/2012 việc hướng dẫn áp dụng thống quy định giao dịch bảo đảm gửi TANDTC,Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt nam (2016), Công văn số 0402/2016/CVTCB ngày 16/01/2016 vướng mắc liên quan chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm nghĩa vụ bên thứ ba, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Phương (2004), “Lúng túng đăng ký chấp tài sản bảo đảm nhiều khoản vay”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (4) 18 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân Sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thuỷ nội địa, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Giao thông đường sắt, Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Luật Hàng Không Dân Dụng, Hà Nội 25 Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 93 29 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 31 Đỗ Hồng Thái (2006), “Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Ngân Hàng, (7) 32 Đỗ Hồng Thái (2012), “Thế chấp - Bảo lãnh: Hiểu cho đúng”, Thời báo Ngân hàng, (127) 33 Nguyễn Quang Thắng (2006), “Một số bất cập kiến nghị liên quan đến việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất”, Tạp chí Ngân Hàng, (3) 34 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 48/2011/KDTM-ST ngày 22/09/2011, Quảng Ngãi 36 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 26/2011/KT-ST ngày 05/08/2011 37 Tòa phúc thẩm TANDTC tỉnh Quảng Ngãi (2012), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 35/2012/ KDTM-PT ngày 23/05/2012 Đà Nẵng với tài sản bảo đảm bên bảo lãnh quyền sử dụng đất Tổ 12, phường Chánh Lộ phường Nghĩa Chánh, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 38 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Hồng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Quang Tuyến (2002), “Thế chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí nghĩa vụ lập pháp, (3) 94 41 Vũ Thị Hồng Yến (2006), “Đăng ký chấp hiệu lực đăng ký chấp với người thứ ba”, Tạp chí luật học, (10) 42 Hồng Yến (2012), “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, (206) 95 ... trò chấp tài sản người thứ ba nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Bản chất chấp tài sản người thứ ba nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Bảo đảm nghĩa. .. bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản người thứ ba với biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ khác hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 20 1.2 Khái niệm pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài. .. bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho người khác hình thức bảo đảm nghĩa vụ trả nợ chấp tài sản bên thứ ba Việc phân biệt cầm cố tài sản chấp tài sản bên thứ ba để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng có

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN