1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại ở việt nam

110 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đinh Thị Thùy Nga Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đinh Thị Thùy Nga Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại việt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay 1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay 1.1.3.1 Vai trò kinh tế 1.1.3.2 Vai trò người vay 10 1.1.3.3 Vai trò ngân hàng 11 1.2 Rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động cho vay 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá độ rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 16 1.2.2.1 Tỷ lệ nợ hạn 16 1.2.2.2 Tỷ trọng nợ xấu 17 1.2.2.3 Hệ số rủi ro tín dụng 20 1.2.3 Hậu rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại kinh tế - xã hội ngân hàng 20 1.2.4 Nguyên nhân gây rủi ro 22 1.2.4.1 Rủi ro nguyên nhân khách quan 22 1.2.4.2 Rủi ro nguyên nhân chủ quan 24 1.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 27 Chương 2: 34 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 34 2.2 Thực trạng pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 43 2.2.1 Các qui định tỷ lệ an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 44 2.2.1.1 Qui định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 44 2.2.1.2 Các qui định giới hạn cho vay 46 2.1.2.3 Qui định tỷ lệ khả chi trả 49 2.1.2.4 Qui định tỷ lệ cấp tín dụng 53 2.2.2 Qui định cấm cho vay hạn chế cho vay 59 2.2.3 Các qui định loại nợ trích lập dự phòng 62 2.2.4 Các qui định biện pháp đảm bảo tiền vay 66 2.2.5 Các biện pháp khác hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 76 2.2.5.1 Qui định kiểm soát, kiểm toán nội 76 2.2.5.2 Qui định hoạt động giám sát Ngân hàng nhà nước 81 2.2.5.3 Qui định thơng tin tín dụng 85 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 87 2.3.1 Hoàn thiện qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiểu 87 2.3.2 Hoàn thiện qui định pháp luật đánh giá xếp loại rủi ro, phòng ngừa rủi ro, chống rủi ro 88 2.3.3 Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay 91 2.3.4 Hoàn thiện pháp luật hệ thống kiểm sốt nội 93 2.3.5 Hồn thiện thiết chế giám sát thực thi pháp luật Ngân hàng nhà nước 94 2.3.6 Các giải pháp khác để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng Danh mục sơ đồ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng 1.2 Các loại rủi ro hoạt động cho vay 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…, phục vụ cho việc phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân Với tư cách chế định tài trung gian, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thực nhiều hình thức khác như: cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, tái chiết khấu, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản, cho th tài chính, bao toán Tuy nhiên hoạt động cho vay coi hoạt động mang tính truyền thống không ngân hàng thương mại Việt Nam mà cịn ngân hàng nước có hệ thống ngân hàng phát triển như: Pháp, Mỹ Hoạt động hoạt động ngân hàng thương mại, đem lai nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động lớn hệ thống ngân hàng Các ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn Cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản trị có quản trị rủi ro ngân hàng nước ngồi có uy tín, thách thức là: gánh chịu áp lực hoạt động cạnh tranh tổ chức tín dụng (TCTD) đặc biệt ngân hàng nước chịu ảnh hưởng tác động bão tài từ số quốc gia giới bắt nguồn từ việc cho vay chuẩn nhà đất Mỹ, sụp đổ ngân hàng Societe General Pháp Điều làm cho hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam phức tạp rủi ro nhiều Lợi nhuận rủi ro hai tượng song hành với nhau, lợi nhuận lớn rủi ro cao nguyên tắc với hoạt động chủ thể kinh doanh có ngân hàng Phát triển hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro yêu cầu cấp thiết quan trọng ngân hàng, hạn chế rủi ro ngân hàng thực phát triển tạo ổn định cho kinh tế Việc thực biện pháp hạn chế rủi ro nhân tố quan trọng định tính sống cịn hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế Trong hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại nhiều lợi nhuận việc thực biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay hoạt động quan trọng góp phần đảm bảo tính khoản ngân hàng đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống Nghiên cứu rủi ro hoạt động cho vay biện pháp hạn chế rủi ro, pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro giúp cho ngân hàng thương mại nâng cao lực quản lý rủi ro mình, giúp cho nhà lập pháp, quản lý nhà nước hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực tiền tệ góp phần hồn thiện pháp luật hạn chế rủi ro đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Vì vậy, tơi chọn đề tài "Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận khác vấn đề xuất phát điểm, góc độ nghiên cứu khác Các viết nghiên cứu biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đa số tồn dạng báo, nghiên cứu, bình luận tạp chí chun ngành số cơng trình chun khảo, luận văn thạc sĩ tác giả Khó tìm cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề góc độ pháp luật nhà nghiên cứu Việt Nam Nội dung nghiên cứu số viết đăng tạp chí chuyên ngành thường tiếp cận từ góc độ nhỏ ví dụ như: ThS Trần Vũ Hải, Một số vấn đề pháp lý quản lý rủi ro tín dụng, http://luattaichinh.wordpress.com; ThS Nguyễn Thị Minh Huệ, Thực trạng hoạt động giám sát giám sát ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại, http://www.sbv.gov.vn/wps/connect; Nguyễn Văn Bình, Một số thách thức hệ thống tra, giám sát ngân hàng tình hình mới, Tạp chí Ngân hàng, tháng 1/2007 Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu góc độ pháp lý, kinh tế đề cập số lĩnh vực nhỏ biện pháp hạn chế rủi ro rủi ro như: sách chuyên khảo chủ biên TS Lê Thị Thu Thủy, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006; Dương Thị Bình, Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội; Phạm Kim Thoa, Pháp luật vê giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Trương Thị Lan Vi, biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng cơng thương Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Các biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay nghiên cứu hai góc độ kinh tế pháp luật khó tìm cơng trình, đề tài nghiên cứu tổng qt pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng quát vấn đề pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam cấp thiết giai đoạn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu tổng quan rủi ro biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam có độ rủi ro khác nhau, đồng thời cần phân biệt kinh doanh bất động sản hình thành kinh doanh bất động sản hình thành tương lai để qui định hệ số rủi ro cho khoản vay cho phù hợp 2.3.2 Hoàn thiện qui định pháp luật đánh giá xếp loại rủi ro, phòng ngừa rủi ro, chống rủi ro Thực tế qui định pháp luật Việt Nam đánh giá xếp loại rủi ro, phòng ngừa rủi ro chống rủi ro chi tiết phù hợp với chuẩn mực quốc tế Việt Nam chưa có bề dày lịch sử hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài - ngân hàng Thứ nhất, hoàn thiện qui định pháp luật đánh giá, xếp loại rủi ro tín dụng Pháp luật Việt Nam qui định việc đánh giá xếp loại khoản tín dụng cấp, tức khoản nợ (dư nợ) cam kết ngoại bảng, gồm bốn nội dung: qui định hạng đánh giá (cấp độ rủi ro), qui định phương pháp (tiêu chuẩn) đánh giá, qui định tần suất thực việc đánh giá Nói cách khác, pháp luật phân loại nợ hoạt động tín dụng TCTD Việc xếp loại khoản nợ cam kết ngoại bảng xếp thành thứ hạng theo thông lệ quốc tế: Hạng khoản nợ có khả thu hồi đủ gốc, lãi hạnrủi ro coi 0%; Hạng khoản nợ có khả thu hồi đủ gốc, lãi hạn có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ- rủi ro coi 5%; Hạng khoản nợ có khả tổn thất phần- rủi ro coi 20%; Hạng khoản nợ có khả tổn thất cao-rủi ro coi 50%; 89 Hạng khoản nợ khơng có khả thu hồi- rủi ro coi 100% Cách xếp hạng khoản nợ pháp luật qui định thực theo hai cách Cách 1: pháp luật đặt tiêu chí định lượng (như: khoản nợ cịn hạn, số ngày hạn, số lần tái cấu thời hạn trả nợ,…) cho việc xếp khoản nợ vào hạng có mức độ rủi ro thấp (trong hạng) cịn việc xếp khoản nợ vào hạng hay hạng có mức độ rủi ro cao NHTM tự định, không xếp vào hạng có mức độ rủi ro thấp Cách 2: Một số NHTM đủ điều kiện định pháp luật trao quyền tự xây dựng hệ thống tiêu chí (cịn gọi sổ tay xếp hạng tín dụng) cho việc xếp khoản nợ vào trong hạng thực xếp hạng khoản nợ theo hệ thống tiêu chí Hệ thống tiêu chí phải NHNN chuẩn y trước NHTM thực Hiện Việt Nam có hai NHTM (NHĐT&PTVN, NHTM CP Quân đội) thực theo cách xếp hạng khoản nợ với tần xuất đánh giá quí lần [42] Bất hợp lý lỗ hổng pháp luật hành đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng việc xếp loại khoản nợ vào nhóm định phải vào thời gian hạn khả thu hồi nợ Ðiều làm cho việc xếp hạng khoản nợ phản ánh không thực trạng rủi ro tín dụng, đặc biệt, tạo điều kiện cho việc che giấu nợ xấu, giảm thiểu lượng dự phịng phải trích để tăng lợi nhuận, làm lợi nhuận trở thành không thực, tức lợi nhuận chưa tính hết rủi ro Nợ xấu âm thầm tích tụ theo thời gian, đến lúc bộc lộ kết khủng hoảng Vì vậy, vấn đề đặt giai đoạn cần phải hoàn thiện chuẩn mực (hay tiêu chuẩn) pháp lý cho việc đo lường khả xảy rủi 90 ro khoản nợ theo phương châm lượng hóa đến mức cao tiêu chuẩn để chống việc NHTM che giấu nợ xấu dễ dàng cho việc kiểm tra, giám sát NHNN Theo đó, Nhà nước buộc NHTM tự xây dựng cho phương pháp hay hệ thống tiêu chuẩn đo lường rủi ro tín dụng thỏa mãn yêu cầu tối thiểu bắt buộc chung Nhà nước đặt NHTM theo tinh thần đảm bảo kết xếp hạng khoản nợ phản ánh chất lượng thực chúng để góp phần đảm bảo dự phịng rủi ro tín dụng mức tối thiểu bù đắp tổn thất xảy thời điểm trạng thái kinh tế Thứ hai, hoàn thiện qui định pháp luật phòng ngừa rủi ro tín dụng, pháp luật đặt loạt yêu cầu mà NHTM phải tuân thủ nhằm giảm thiểu khả không thu hồi nợ hạn hay không thu hồi nợ Những yêu cầu qui định phù hợp với hình thức cấp tín dụng: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, cho th tài chính, bao toán Để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay, cần phải nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung qui định pháp luật về: điều kiện cấp tín dụng; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay trả nợ; biện pháp kỷ luật tài nhằm giảm thiểu khả xảy việc khách hàng không trả nợ hạn hay khơng trả nợ cho NHTM Vấn đề phịng ngừa hạn chế rủi ro khoản, pháp luật Việt Nam đề cập vấn đề chính: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ cấp tín dụng giới hạn cho vay Hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro khoản giai đoạn phải hướng vào việc hoàn thiện chiến lược kịch tác nghiệp phòng chống rủi ro khoản NHTM nhằm đảm bảo NHTM chủ động ứng phó với tình xảy ra, đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý thơng thống cho việc phát triển thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, thị trường mua bán nợ nhằm làm tăng tính khoản tài sản NHTM góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho việc tác nghiệp phòng chống rủi ro khoản NHTM Vai trò 91 NHNN việc tái cấp vốn, việc dự báo vĩ mô phải hoàn thiện để hỗ trợ cho NHTM việc phòng ngừa rủi ro khoản Thứ ba, hoàn thiện qui định pháp luật chống rủi ro tín dụng NHTM Về xử lý rủi ro tín dụng, qui định pháp luật Việt Nam gồm hai nội dung chính: tiêu chí để khoản nợ coi rủi ro, tức coi thu hồi nguồn tài bù đắp tổn thất nợ gốc Khoản nợ coi thu hồi khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, cá nhân bị chết khoản nợ xếp hạng Về nguồn bù đắp rủi ro tín dụng, pháp luật Việt Nam tuân thủ theo thông lệ quốc tế, bao gồm nguồn: dự phịng rủi ro tín dụng; vốn tự có Dự phịng rủi ro tín dụng nguồn trực tiếp bù đắp cho tổn thất nợ gốc, lập bút tốn ghi tăng chi phí hoạt động với mức xác định phụ thuộc vào: nợ gốc hạng, mức độ rủi ro qui định cho hạng giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ Vốn tự có nguồn bù đắp cuối cho rủi ro tín dụng với tư cách nguồn bù đắp cho lỗ kinh doanh nói chung NHTM Hoàn thiện chuẩn mực pháp lý cho việc tính tốn nguồn tài bù đắp rủi ro theo tinh thần đảm bảo dự phịng rủi ro tín dụng khơng mức bù đắp tổn thất tín dụng xảy thời điểm trước biến động kinh tế; theo đó, khắc phục bất hợp lý lỗ hổng qui định pháp luật việc xác định giá trị tài sản đảm bảo khấu trừ tính dự phịng rủi ro tín dụng, tránh việc NHTM lợi dụng để giảm lượng dự phòng rủi ro tín dụng phải lập 2.3.3 Hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay Để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay NHTM thường sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay cho khoản cho vay cụ thể là: cầm cố, chấp, bảo lãnh Bên cạnh qui định tiến hệ thống pháp luật bảo đảm tiền vay thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề 92 văn pháp luật có liên quan cịn số bất cập định Đề nghị phải bổ sung hoàn thiện cụ thể là: Thứ nhất, Đảm bảo tính thống Bộ Luật dân sự, Nghị định 163, Luật tổ chức tín dụng Luật chuyên ngành qui định cầm cố, chấp tài sản giá trị tài sản bảo đảm Bộ Luật dân năm 2005 không biệt ranh giới rõ ràng chấp cầm cố tài sản, theo đó, tài sản (kể bất động sản động sản) đối tượng chấp tài sản cầm cố tài sản Tuy nhiên,theo quy định Điều 106 Luật Đất đai Điều 90 Luật Nhà qui định người sử dụng đất có quyền chấp quyền sử dụng đất (khơng có quyền cầm cố quyền sử dụng đất), nhà phép chấp, khơng phép cầm cố Bên cạnh đó, Luật Nhà quy định "chủ sở hữu nhà chấp nhà để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ giá trị nhà lớn tổng giá trị nghĩa vụ" Điều mâu thuẫn với qui định Điều 324 BLDS Nghị định 163/2006/NĐ-CP "một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân sự, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác" Như vậy, số quy định Luật Đất đai, Luật Nhà nêu khơng cịn phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế việc thiết lập biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Điều bộc lộ thiếu thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật bảo đảm tiền vay, thể tư quản lý "bó buộc" khơng chặt chẽ, tạo kẽ hở việc áp dụng Do cần hoàn thiện qui định pháp luật chuyên ngành vấn đề để bảo tính thống hệ thống pháp luật Thứ hai, Bổ sung qui định giá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định giá trị tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ nhỏ tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP 93 không quy định liệu tài sản có giá trị nhỏ giá trị nghĩa vụ sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ hay khơng Theo Luật Tổ chức tín dụng văn pháp luật ngân hàng khác, TCTD có quyền tự định việc cho vay có tài sản bảo đảm khơng có tài sản bảo đảm vào mức độ rủi ro khoản vay Rõ ràng TCTD hồn tồn chấp thuận khoản vay với tài sản bảo đảm có giá trị thấp giá trị khoản vay Trong thực tế, khơng cơng chứng viên từ chối cơng chứng hợp đồng bảo đảm giá trị tài sản bảo đảm nhỏ giá trị khoản vay áp dụng máy móc quy định Bộ luật Dân Nghị định 1623/2006/NĐ-CP mà không xem xét quy định có liên quan Luật Tổ chức tín dụng Đề nghị quan có thẩm quyền quy định cụ thể vấn đề xem xét bổ sung quy định vào Bộ luật Dân 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP 2.3.4 Hoàn thiện pháp luật hệ thống kiểm soát nội Hiện tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng tổ chức phận kiểm sốt nội kiểm toán nội dựa sở pháp lý Luật tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2004, Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN kiểm soát kiểm toán nội Tuy nhiên qui định nêu bộc lộ bất cập định như: là, qui định TCTD phải thành lập phận chuyên trách KSNB trực thuộc Tổng giám đốc vô tình tạo hai máy kiểm sốt TCTD phận chuyên trách KSNB lãnh đạo Giám đốc Tổng giám đốc Ban kiểm soát chịu giám sát trực tiếp Đại hội cổ đông; hai việc cho phép phận kiểm soát độc lập chuyên trách trực thuộc Tổng Giám đốc không tạo chế đánh giá khách quan Để cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội ngân hàng thương mại mang tính độc lập, khách quan phát phát mang tính ngăn ngừa, dự báo cho việc quản trị điều hành hoạt động NHTM nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực có NHTM cách tốt Cần phải thực giải pháp sau: 94 - Hoàn thiện qui định pháp luật hoạt động kiểm sốt kiểm tồn nội - Hồn thiện máy giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng sơ hình thành phận độc lập khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro, có chức quản lý, giám sát rủi ro cho ngân hàng; nhận diện phát rủi ro; phân tích đánh giá mức độ rủi ro sơ tiêu, tiêu thức xây dựng đồng thời đề biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro - Qui định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phận chuyên trách để kiểm soát nội trực thuộc Tổng Giám đốc Ban kiểm soát chịu giám sát trực tiếp Đại hội cổ đông Hội đồng thành viên TCTD 2.3.5 Hoàn thiện thiết chế giám sát thực thi pháp luật Ngân hàng nhà nƣớc Theo qui định hành có hai chế giám sát hoạt động cấp tín dụng NHTM tra NHNN hoạt động tra, kiểm tra nội Thanh tra ngân hàng tổ chức tra chuyên ngành vê ngân hàng trực thuộc NHNN Thanh tra ngân hàng có chức tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng thực qui định hoạt động cấp tín dụng TCTD phát hiện, ngăn chặn, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thống đốc NHNN quan có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm Hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước với tổ chức tín dụng thực theo Quyết định số 83/2009/ QĐ-TTg ngày 27/5/2009 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng trực thuộc ngân hàng nhà nước định số 1650/2009/QĐ-NHNN ngày 14/7/2009 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn qui định cấu vụ giám sát ngân hàng Tuy nhiên hoạt động giám 95 sát ngân hàng nhà nước cịn có hạn chế định Để hồn thiện qui định pháp luật hoạt động giám sát cần phải làm số vấn đề sau: + Hoàn thiện qui định hoạt động giám sát để đáp ứng yêu cầu qui định 25 nguyên tắc giám sát Basel + Ngân hàng nhà nước phải xây dựng văn pháp lý giám sát quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Chuẩn hóa nội dung hướng dẫn cho NHTM công tác giám sát quản trị rủi ro nội ngân hàng + Hoàn thiện qui trình giám sát ngân hàng nhà nước, đảm bảo phối hợp công tác giám sát từ xa tra chỗ + Qui định chi tiết rõ ràng quyền hạn nhiệm vụ Thanh tra ngân hàng để đảm bảo Thanh tra ngân hàng có quyền lực lớn giảm thiểu tác động ngược chiều qui định luật tra mà dễ làm phương hại đến tính độc lập, quyền lực Thanh tra ngân hàng Thanh tra ngân hàng cần trao quyền lực lớn việc xử lý vi phạm pháp luật Luật NHNN cần qui định rõ tra ngân hàng có quyền khơng kết luận, kiến nghị mà trực tiếp xử lý chuẩn mực an toàn pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng + Quan hệ Thanh tra ngân hàng Thống đốc NHNN cần qui định rõ, phải xác định rõ ranh giới thẩm quyền tra ngân hàng Thống đốc, thẩm quyền định hình thức mức xử lý vi phạm pháp luật đưa biện pháp ngăn chặn đối tượng tra Thanh tra ngân hàng nên chịu quản lý, điều hành trực tiếp Hội đồng Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương thuộc máy lãnh đạo NHNN (Hội đồng nên qui định Luật NHNN thay cho Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia thuộc Chính phủ) + Thanh tra ngân hàng cần ủy quyền cấp rút giấy phép hoạt động Ngân hàng có tổ chức ngân hàng vi phạm nghiêm trọng qui định đảm bảo an toàn pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng 96 2.3.6 Các giải pháp khác để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội hệ thống phần mềm chấm điểm, thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro ưu điểm hệ thống tính khách quan, nhanh chóng q trình xếp loại khách hàng Xây dựng tốt mơ hình xếp hạng tín dụng nội theo qui định hành giúp NHTM thực tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng mà giúp quan nhà nước thuận tiện cơng tác quản lý Hệ thống xếp hạng tín dụng nội xây dựng hầu có kinh tế phát triển xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội yêu cầu cấp thiết trình phát triển hạn chế rủi ro ngân hàng Quyết định 493/2005/ QĐ-NHNN Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN xóa bỏ khoảng cách xác định phân loại nợ theo pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế q trình xây dựng xếp hạng tín dụng nội NHTM vấn đề thời gian Tháng 5/2008 hết hạn trình đề án xếp hạng tín dụng nội ngân hàng nhiên cịn nhiều ngân hàng khơng cơng bố việc xây dựng đề án Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN khơng thấy có quy định việc khuyến khích hay cho phép TCTD phép xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội chi tiết quy định pháp luật hay phù hợp với thông lệ quốc tế Điều số ngân hàng thực đáng khuyến khích để tăng cường khả kiểm sốt rủi ro hiệu Thứ hai, Nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức cho đội ngũ nhân viên tín dụng NHTM Như trình bày, rủi ro đạo đức hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành tài ngân hàng trường Đại học 97 Việt Nam chủ yếu thực theo hình thức giảng dạy lý thuyết chủ yếu, kiến thức kinh nghiệm số đông sinh viên nhiều hạn chế việc đào tạo lại cho đội ngũ nhân viên tân tuyển nhân viên có thâm niên cơng tác NHTM để nâng cao bổ sung kiến thức, kinh nghiệm yêu cầu cấp thiết Bên cạnh việc đào tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên tín dụng việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp nhân viên vấn đề đáng quan tâm Hoạt động NHTM thực mang lại hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế nhiều KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật khơng cơng cụ quản lý mà cịn động lực cho kinh tế phát triển Một hệ thống pháp luật tiến hiệu tạo thành tựu kinh tế mà cịn góp phần hạn chế rủi ro Đối với ngân hàng muốn tồn phát triển bên cạnh mở rộng hoạt động tín dụng phải quan tâm đến việc hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động cho vay Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM có vai trị to lớn việc đưa qui định mang tính pháp lý buộc NHTM phải thực tiến hành nghiệp vụ cho vay Qua giúp cho ngân hàng giảm thiểu đến mức thấp rủi ro phát sinh tiến hành nghiệp vụ tín dụng làm cho ngân hàng tồn phát triển, đồng thời cịn góp phần giúp cho thị trường tiền tệ ổn định phát triển Trên sở phân tích làm rõ lý luận thực tiễn áp dụng Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện qui định pháp luật vấn đề điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 98 KẾT LUẬN Lợi nhuận rủi ro hai tượng song hành với nhau, lợi nhuận lớn rủi ro cao ngun tắc ln ln với hoạt động chủ thể kinh doanh có ngân hàng Phát triển kinh doanh hạn chế rủi ro yêu cầu cấp thiết quan trọng, hạn chế rủi ro ngân hàng thực phát triển tạo ổn định cho kinh tế Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại nhiều lợi nhuận nhất, việc thực pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay hoạt động quan trọng góp phần đảm bảo tính khoản ngân hàng đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổng thể định pháp luật tỷ lệ an toàn, cấm cho vay, hạn chế cho vay, bảo đảm tiền vay, phân loại nợ trích lập dự phịng biện pháp hạn chế rủi ro khác Do pháp luật vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấp độ phạm vi khác Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn, nội dung pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM nêu Luận văn phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam cách chi tiết làm sở cho việc đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy giúp cho Luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hòa Bình, "Bong bóng kinh tế", http://wwwddth.com/archive/index.php/t250926.html Nguyễn Văn Bình (2007), "Một số thách thức hệ thống tra, giám sát ngân hàng tình hình mới", Ngân hàng, (1) Chính phủ (2001), Quyết định 149/QĐ-TTg ngày 05/01/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xử lý nợ tồn động Ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5 Thủ tướng Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 10/2010/NĐ-CP ngày 10/2 hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Lê Đắc Cù (2010), "Đôi điều cần bàn thêm tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động", Thị trường tài - tiền tệ, (16) Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Minh Đức (2010), "Tác động Thông tư 13 với ngân hàng thươngmại thị trường chứng khoán", Báo Lao động, ngày 30/8 11 Phước Hà (2006), "Cho vay vượt 15% vốn tự co Petrolimex", http://vietbao.vn/kinhte/ 206193/87, ngày 5/10 100 12 Trần Vũ Hải (2008), "Một số vấn đề pháp lý quản lý rủi ro tín dụng", "http://luattaichinh.wordpress.com/2008/09/05 13 Nguyễn Hiền (2006), "Cho vay vượt 15% vốn tự có dự án vệ tinh vinasat 1", http:// vietbao.vn/kinhte/ /52669/87, ngày 15/11 14 Nguyễn Thị Minh Huệ, "Thực trạng hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại", http://www.sbv.gov.vn/wps/connect 15 Vũ Hường (2010), "Những điểm bất hợp lý Thông tư 13", http://ndmonney.vn/ web/guest/dautu/tai chinh-tien te, ngày 15/8 16 Ngân hàng Đầu tư (2009), Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư, Hà Nội 17 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên, Hà Nội 18 Ngân hàng nhà nước (1999), Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN ngày 18/5 qui định giới hạn cho vay khách hàng, Hà Nội 19 Ngân hàng nhà nước (1999), Thông tư 04/1999/TT-NHNN ngày 2/11 việc hướng dẫn Ngân hàng thương mại thành lập công ty chứng khoán, Hà Nội 20 Ngân hàng nhà nước (1999), Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN ngày 18/5 tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12 qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 22 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2 sửa đổi, bổ sung số điều định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội 23 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 457/2005/ QĐ-NHNN ngày 19/4 tỷ lệ đảm bảo an toàn, Hà Nội 101 24 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4 loại dự phòng khoản nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội 25 Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8 kiểm soát kiểm toán nội bộ, Hà Nội 26 Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 27 Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định số 51/2007/ QĐ-NHNN ngày 31/12 hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội 28 Ngân hàng nhà nước (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Ngân hàng nhà nước năm 2008, định hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 29 Ngân hàng nhà nước (2009), Quyết định 1650/2009/QĐ-NHNN ngày 14/7 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu Vụ giám sát ngân hàng, Hà Nội 30 Ngân hàng nhà nước (2009), Thông tư số 15/2009/ TT-NHNN ngày 10/8 qui định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư số 12/2010/ TT-NHNN ngày 14/4 hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay VNĐ khách hàng theo lãi suất thỏa thuận, Hà Nội 32 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5 tỷ lệ đảm bảo an toàn, Hà Nội 33 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, Hà Nội 34 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 102 36 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 38 "Rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh" (2006), Kinh tế phát triển 39 Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (1988), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Bùi Thị Thu (2010, "Hoạt động kiểm soát nội bộ", http:// www tapchiketoan.com/kiemtoan/kiemtranoibo, ngày 12/01 41 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Hồ Sỹ Thụy (2009), "Đề xuất hoàn thiện khung pháp lý quản trị rủi ro", http://brandco.vn/service-view-53, ngày 17/09 43 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004, I, Hà Nội 44 "Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại bao nhiêu" (2010), http://www.vfs.com.vn/News.aspx?newid=20106&group=stock, ngày 20/7 45 "Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại tăng nhẹ" (2010), http://tintuc.xalo.vn/00 -154388522, cập nhật 16/2/2010 46 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2004), Hiệp ước vốn Basel 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, (1990), Pháp lệnh ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, Hà Nội 103 ... luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động. .. pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp hoàn thiện pháp luật biện

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN