1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông

130 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HÀ LÝ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀ VIỆC PHÂN TÍCH VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI-2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ thầy cô giáo tổ Lý luận phương pháp giảng dạy Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Giáo dục –Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặc biệt cơng lao dìu dắt nhiệt tình, tận tâm thầy giáo PGS TS Đỗ Việt Hùng Em xin gửi tới thầy cô giáo lời cảm ơn trân trọng Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Hà DANH MỤC VIẾT TẮT TN: Trường nghĩa GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phương pháp dạy học Nxb: Nhà xuất ĐHSP: Đại học sư phạm H: Hà Nội TC: Tạp chí dt : Dẫn theo cb: Chủ biên sđd: Số dẫn [ ] : Tài liệu số thư mục tài liệu tham khảo [5, 243]: Tài liệu số thư mục tài liệu tham khảo, trang 243 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu………………………………………….… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… … Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Mẫu khảo sát……………………………………………….… … Vấn đề nghiên cứu………………………………………… …… Giả thuyết nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 9 Đóng góp đề tài……………………………………………… 10 Kết cấu luận văn…………………………………………… 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………… ……… 11 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học ………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa ……………………………… …… 16 1.1.2 Phân loại…………………………………………… ……… 16 1.1.3 Hiện tượng chuyển trường nghĩa… ………… …………… 19 1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ thơ …………………………… ……… 27 1.2 Cơ sở tâm lý giáo dục học………………………………… 35 1.2.1 Cơ sở tâm lý tiếp nhận học sinh THPT………………… 36 1.2.2 Phương pháp tiếp cận văn thơ học sinh THPT…… 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH DẠY VĂN BẢN THƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA…… 57 2.1 Thực trạng việc phân tích văn thơ nhà trường THPT việc ứng dụng trường nghĩa vào việc phân tích văn thơ…… 57 2.1.1 Thực trạng việc phân tích văn thơ nhà trường THPT 57 2.1.2 Ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào việc phân tích văn thơ cho học sinh THPT…………………………………… 66 2.2 Đề xuất cách dạy ứng dụng trường nghĩa vào phân tích văn thơ cho học sinh THPT………………………………… …… 72 2.2.1 Xác lập sơ đề tài chủ đề……………………………… 72 2.2.2 Phân tích từ ngữ sử dụng trường nghĩa……… 75 2.2.3 Phân tích tượng từ ngữ sử dụng chuyển trường văn thơ…………………………………………………… 77 2.2.4 Đánh giá, phát ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật văn thơ………………………………………….….……… 82 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………… 87 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 87 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 87 3.3 Tổ chức thực nghiệm…………………………………… … 104 3.3.1 Địa bàn thực nghiệm ……………………………………… 104 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm…………………………… 105 3.3.3 Dạy thực nghiệm…………………………………………… 106 3.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm…………………… 106 KẾT LUẬN………………………………………………………… 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 116 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trước bùng nổ kinh tế tri thức, giáo dục năm qua có chuyển biến mạnh mẽ nhằm đào tạo người đáp ứng yêu cầu thời đại Trung tâm đổi giáo dục đổi hoạt động dạy học Trong đó, dạy học theo hướng tích hợp xu phổ biến giới Dạy học theo hướng tích hợp chìa khố để giải mâu thuẫn thời gian nội dung dạy học, nhu cầu người hoc yêu cầu người dạy Dạy học văn không nằm quỹ đạo Một biểu tích hợp mơn Ngữ văn việc dạy phân môn Tiếng Việt phải gắn kiến thức ngơn ngữ với việc phân tích văn học việc hình thành kiến thức, kỹ tạo lập văn Phân môn tiếng việt giúp học sinh rèn luyện việc phân tích, thẩm nhận từ ngữ, lựa chọn, trau dồi từ ngữ, phát triển kỹ đặt câu Thực chất kiến thức, kỹ hữu ích cho việc tiếp nhận văn bản( tăng cường kỹ đọc - hiểu văn bản) cho việc tạo lập văn (tăng cường kỹ làm văn) Ngược lại, đọc – hiểu tác phẩm lại có giá trị cung cấp từ ngữ mang giá trị biểu cảm đặc sắc, có tác dụng rèn phát triển ngơn ngữ Vì vậy, mang lai cho người học lợi ích to lớn; mở rộng kiến thức kỹ phong phú, đa dạng thích hợp với sống Dạy học theo tinh thần tích hợp nhà trường phổ thơng trở nên thực cần thiết nhằm tăng hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian Dạy học tích hợp gắn nội dung dạy kiến thức với nội dung rèn luyện kỹ năng, nội dung môn học hỗ trợ lẫn nhau, đơn vị kiến thức sau bao hàm kiến thức kỹ học trước mức cao sâu theo nguyên tắc đồng tâm phát triển Tuy nhiên, dạy học theo hướng tích hợp THPT nhiều bất cập việc biên soạn mảng ngơn ngữ cịn trống lặp lại chương trình cấp dưới, chưa có kết hợp nhuần nhuyễn mảng ngôn ngữ văn học 1.2 Hơn nữa, khoa học đại ngày mang tính liên ngành Văn học ngôn ngữ lại hai ngành khoa học có quan hệ ngày gắn bó chặt chẽ đối tượng ngôn ngữ mở rộng Ngôn ngữ không nghiên cứu tồn mang tính hệ thống dạng tĩnh mà ngơn ngữ đặt hoạt động hành chức trạng thái động Vì vậỵ, việc vận dụng thành tựu nghiên cứu ngơn ngữ vào q trình nghiên cứu văn học cần thiết Vận dụng kiến thức ngôn ngữ vào nghiên cứu văn học không sở giúp văn học giải thích tượng ngơn ngữ mà cịn giúp văn học giải thích văn học Cơ sở ngơn ngữ học hỗ trợ cho văn học đạt mục đích ngược lại thân ngơn ngữ học nghiên cứu văn học nhận quy tắc, nhân tố góp phần tự phát triển “Một nhà ngơn ngữ khơng biết tới chức thi ca nhà văn học mà thờ với vấn đề ngơn ngữ lỗi thời nhau”( Jacopson-“Ngôn ngữ thi ca”,Tài liệu dịch ĐHTH Hà Nội) Việc ứng dụng thành tựu ngơn ngữ vào phân tích văn học mở hướng tiếp cận, giải mã cho văn văn học, đặc biệt thơ Việc đọc hiểu văn thơ chiếm tỷ lệ lớn chương trình THPT Phân tích văn thơ công việc thường xuyên không phần khó khăn phức tạp người dạy người học Giải mã ngôn ngữ thơ cho đúng, trúng tư tưởng, chủ đề tác phẩm, cho biểu hiện, mạch ngầm văn thứ ngôn ngữ đa nghĩa, đọng, hàm súc, giàu hình ảnh thơ đường gần Đấy điều người viết quan tâm 1.3 Một vấn đề cốt lõi ngôn ngữ học ngữ nghĩa học lưu tâm, việc nghiên cứu đạt thành tựu quan trọng lý thuyết lý thuyết trường nghĩa( trường từ vựng ngữ nghĩa) đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Nghiên cứu trường nghĩa (trường từ vựng ngữ nghĩa) làm sáng tỏ mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng Đặc biệt, đặt từ trường nghĩa hoạt động, người nghiên cứu có điều kiện phát quy luật chuyển hóa từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, qua phát đặc điểm sử dụng từ ngữ 1.4 Phân tích văn thơ chương trình THPT có nhiều cách tiếp cận tiếp cận từ thể loại, từ hệ thống thi pháp Cùng với việc tiếp cận văn từ yếu tố ngồi văn việc tiếp cận văn thơ từ hệ thống ngôn ngữ ( yếu tố nội văn bản) mối quan hệ với yếu tố văn cơng việc quan trọng Vì phân tích văn thơ, ngồi yếu tố cần tìm hiểu như: xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, thể loại việc phân tích ngơn câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu…là cần thiết, đặc biệt tìm nội dung biểu đạt, mạch ngầm văn đằng sau câu chữ cụ thể Ngôn ngữ thơ, đặc biệt thơ trữ tình nghiêng biểu với việc tổ chức kép lượng ngữ nghĩa vừa thử thách với người đọc, vừa vẻ đẹp độc đáo, thú vị thứ ngôn ngữ “ý ngôn ngoại” Tuy nhiên, trình dạy học văn nhà trường THPT, thói quen lối dạy học cũ (tách rời phân mơn) đặc biệt việc phân tích văn thơ theo lối cảm tính, tách rời yếu tố ngôn ngữ riêng biệt mà không đặt hệ thống gắn với chủ đề, đề tài nên việc phân tích chệch khỏi mạch ngầm văn bản, địa hạt nội dung biểu đạt mà tác giả muốn truyền tải tới người đọc 1.5 Ứng dụng lí thuyết trường nghĩa vào phân tích văn thơ không hướng đến việc rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ vào việc tiếp nhận văn cho có hiệu mà cịn có hiệu lực lớn việc phân tích, giải thích dùng từ cách diễn đạt chứa tượng ngôn ngữ bất thường văn thơ Không việc tiếp nhận mà sử dụng lí thuyết trường nghĩa vào phân tích văn thơ cịn giúp cho học sinh khả tạo lập ( sản sinh) lời nói thơng qua dạy tác phẩm văn chương Là hoạt động hữu hiệu trình huy động lựa chọn từ ngữ thích hợp với nội dung cần diễn đạt Chỉ huy động đủ từ ngữ thuộc trường nghĩa, người viết dễ dàng tìm từ ngữ thích hợp để tạo lời Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm thơ Thơ ca đời từ sớm tượng độc đáo văn học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn, nhiều hướng tìm tịi để giải mã tác phẩm thơ Từ thời cổ đại Điđơrô bàn nhiều đến vấn đề thi ca Có thể nói, học thuyết họ tiền thân ngành khoa học gọi thi pháp học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu thơ như: “Nghệ thuật thơ ca” Aritxtôt, “Thi pháp học” Tz Todrov, “Ngôn ngữ thơ ca” Jakobson v.v Hiện nay, việc nghiên cứu văn học, có thi ca từ hướng tiếp cận “Thi pháp học” quan tâm Từ thành tựu môn khoa học này,các công trình nghiên cứu phát nhiều điều thơ,tạo cho người đọc môi trường giao tiếp thuận lợi để tiếp xúc với thơ Tuy khái niệm “Thi pháp” rộng hẹp khác nhau, nghiên cứu khơng giống (từ kí hiệu học, ngơn ngữ học, lí luận văn học…) cơng trình coi tổ chức ngôn ngữ trung tâm thi pháp thơ Đặc biệt, từ đời chủ nghĩa cấu trúc năm sáu mươi kỷ XX Pháp Tư tưởng cấu trúc lý thuyết ngôn ngữ học F.de Saussure.Chủ nghĩa cấu trúc văn học bắt nguồn từ chủ nghĩa hình thức Nga, vận dụng lý thuyết ngôn ngữ vào văn học với đại diện tiêu biểu R.Jakobson,Iu.Tưnhanốp, Mucarốpxki R.Jakobson tìm nguyên tắc tạo văn thơ làm nên “tính thơ”, “tính văn học” để phân biệt văn văn học với phi văn học, mà tính văn học, tính thơ cách cấu tạo chất liệu ngôn ngữ mà thành Mục tiêu số thi pháp học cấu trúc tìm mơ hình cấu trúc văn bản, từ tìm cách để giaỉ mã văn Lý thuyết đọc chủ nghĩa cấu trúc kết hợp với ký hiệu học nghệ thuật ý thêm phần ngữ nghĩa học dụng học, phương diện ý nghĩa, tạo nghĩa đóng vai trị quan trọng Mà nói đến ý nghĩa cấu trúc học phải mở ra, biến đổi, khơng khép kín, bất biến trường phái hình thức Nga phê bình Anh, Mỹ quan niệm Chủ nghĩa cấu trúc đời có ảnh hưởng lớn tới việc nghiên cứu, giải mã tác phẩm thơ Mở nhiều hướng tiếp cận mang tính liên ngành cho hai ngành khoa học ngơn ngữ văn học Tuy nhiên, Việt Nam việc tiếp cận thơ ca từ góc độ ngơn ngữ chưa thực quan tâm mức Ngoại trừ số báo đăng rải rác tạp chí (“Ngơn ngữ thơ ngơn ngữ thơ kháng chiến”-T.S Vũ Duy Thơng, Tạp chí ngơn ngữ số1/2001; “Một cách nói ngơn ngữ thơ”Hồng Diệu, Tạp chí ngơn ngữ số3/2001, “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải?”-Trần Nhuận Minh,Tạp chí ngơn ngữ số6/2001; “Ngơn ngữ nhà thơ” -Đào Duy Hiệpv.v ) Chỉ vào số mặt ngôn ngữ mảng thơ kháng Đánh giá lực làm chủ kiến thức độ thông hiểu kiến thức giáo viên, xác lập trường phạm vi biểu vật, mối quan hệ phạm vi, bao quát từ sử dụng trường, từ chuyển trường; mạch nội dung bề mặt cấu trúc bề sâu văn thơ Đánh giá mức độ nhanh nhạy, chắn, độ tin cậy việc tiếp thu, tái hiện, vận dụng kiến thức thông qua việc giải vấn đề học sinh việc làm luyện tập hình thành kĩ phân tích kiểu văn Đánh giá thông qua cảm nhận chủ quan dự giờ, qua trao đổi với giáo viên học sinh + Về định lượng: đánh giá qua hiệu việc tiếp thu kiến thức lực, kĩ luyện tập, thực hành học sinh Để có sở đánh giá định lượng, chấm kiểm tra theo thang điểm 10 chia thành năm loại trình độ sau: (1) Loại giỏi (9 – 10 điểm) thực đầy đủ, yêu cầu đề, làm theo giáo án, không mắc lỗi mắc lỗi không đáng kể (2) Loại (7 – điểm) thực tương đối tốt yêu cầu đề, làm 70 – 80% đáp án Có thể mắc lỗi khơng đáng kể (3) Loại trung bình (5 – điểm) thực yêu cầu đề, làm 50 – 60% đáp án, có sai kiến thức, khơng phải kiến thức (4) Loại yếu (3 – điểm) không thực yêu cầu đề, làm có nhiều sai sót, có kiến thức bản, làm phần nhỏ đáp án (5) Loại (dưới điểm) thực ít, chí khơng thực u cầu đề 111 KẾT LUẬN Bất giáo dục tiến hướng vào việc phát triển tư người học Những năm gần đây, người ta nói nhiều tới việc đổi phương pháp dạy học hướng vào mục tiêu vừa nêu Có nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học đại đời nhằm giải phóng tư người, hướng vào ngừơi học Phát triển người học tính tích cực, chủ động sáng tạo việc giải nhiệm vụ học tập nhằm phát triển họ lực tư cần thiết phù hợp với nhịp sống đại Và việc tìm kiếm giải pháp, phương pháp nhằm phát triển lực tư người học, tiết kiệm thời gian vấn đề quan tâm nhân loại trước hết nhà giáo dục Theo tinh thần này, ứng dụng thành tựu khoa học ngôn ngữ đại (lý thuyết trường nghĩa) vào giải mã văn văn học ( cụ thể văn thơ) theo quan điểm dạy học tích hợp Dựa sở tìm hiểu, kế thừa thành tựu chuyên ngành ngữ dụng học, phong cách học, đặc biệt ngành thi pháp học, cơng trình nghiên cứu ứng dụng trường nghĩa để tìm hiểu, phân tích tượng văn học, tác phẩm cụ thể, định hướng ban đầu nhà ngôn ngữ việc ứng dụng trường nghĩa để phân tích giá trị diễn đạt tu từ giao tiếp văn học, với cố gắng nỗ lực tìm tịi thân đưa hướng tiếp cận, giải mã văn thơ từ lý thuyết trường nghĩa Những đề xuất mà đưa phác thảo Những thể nghiệm, tìm tịi hướng cịn khơng bỡ ngỡ giáo viên học sinh trình áp dụng Hiệu cịn tùy thuộc vào việc xây dựng chương trình, vào thước đo thực tiễn 112 Ứng dụng lý thuyết trường nghĩa để giải mã văn thơ có nhiều ưu so với phương pháp khác Sở dĩ tính hệ thống ngơn ngữ tượng chuyển nghĩa tạo hiệu tu từ thường gặp văn chương, đặc biệt thơ Khi dựa vào trường nghĩa để phân tích văn học (trong có phân tích văn thơ) bao quát cách thức sử dụng toàn hệ thống từ ngữ tác phẩm Phương pháp tỏ có nhiều ưu vừa nhận diện yếu tố nghệ thuật đặc biệt (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, hình tượng nhân vật trữ tình) Đặc biệt giá trị diễn đạt tu từ hay sử dụng thơ (các kết hợp bất thường, tượng chuyển nghĩa từ, tượng dùng từ đa nghĩa), vừa khám phá giá trị nội dung tương đối tồn diện rõ ràng Chính khẳng định rằng: Ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào giải mã văn thơ giúp cho việc giải mã trở nên xác, khách quan, khoa học, ngắn gọn, tiết kiệm thời gian đường ngắn Phát triển người học kỹ tư sáng tạo, phê phán, giải vấn đề Và hình thành kỹ cần thiết để giải mã kiểu văn bản, hình thành khả tự học Tuy vậy, cần phải lưu ý rằng; giống phương pháp dạy học khác, việc sử dụng lý thuyết trường nghĩa vào phân tích văn thơ khơng phải phương pháp vạn thích ứng cho học, văn thơ Việc ứng dụng phương pháp tỏ có ưu đặc biệt việc giải mã văn thơ đại Các văn thơ ngắn thơ Đường, đặc biệt thơ Hai cư khả ứng dụng không cao Hơn nữa, việc áp dụng phương pháp cần kết hợp với phương pháp khác, yếu tố khác không phần quan trọng văn để giải mã : nhịp điệu, vần 113 điệu, tính đối xứng, hư từ, yếu tố cú pháp Như vậy, muốn sử dụng phương pháp ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào phân tích văn thơ cho có hiệu quả, giáo viên cần phải linh hoạt cho học, tình cách thức sử dụng, việc kết hợp với yếu tố, phương pháp khác để đạt mục đích dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong trình kiểm nghiệm thực tế thơng qua hoạt động thực nghiệm sư phạm tính khả thi luận văn, nhận thấy sử dụng phương pháp ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào phân tích văn thơ, giáo viên chủ động việc nắm nội dung kiến thức Cách thức truyền đạt kiến thức tỏ rõ ràng, khoa học, ngắn gọn mà đảm bảo rung động thẩm mỹ cần thiết dạy tác phẩm văn chương Tuy nhiên việc chuẩn bị cho giáo án lên lớp phải công phu, tỉ mỉ từ việc nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu lý thuyết trường nghĩa đến việc nghiên cứu kỹ văn bản, phân tầng bậc lớp nội dung cách xác việc sưu tầm tài liệu liên quan đến học, việc sử dụng yếu tố, phương pháp hỗ trợ khác Đặc biệt, người giáo viên phải có lực thẩm định từ ngữ, cách sử dụng từ sáng tạo, có lực sư phạm việc kết hợp linh hoạt với phương pháp khác Nếu không cẩn thận, học trở thành phân tích từ ngữ, rời rạc khô cứng không gây hứng thú học tập, rung động thẩm mỹ dạy học tác phẩm văn chương Cịn phía học sinh, nhận thấy rằng, học sinh chuẩn bị kỹ kiến thức trường nghĩa với việc chuẩn bị tài liệu, soạn bài, học sinh tỏ chủ động việc với giáo viên xây dựng học, chiếm lĩnh tri thức Việc nắm bắt kiến thức em tỏ dễ dàng hơn, chủ động nên việc ghi nhớ kiến thức lâu bền Phát triển kỹ 114 phân tích so sánh, khái quát, đánh giá vấn đề Hình thành kỹ giải mã kiểu văn bản, lực tự học Đặc biệt học sinh yếu kém, việc tiếp thu kiến thức trở nên rõ ràng, rành mạch Việc sử dụng phương pháp dạy học nhà trường gây cho em bỡ ngỡ định Nhất vốn kiến thức trường nghĩa em cịn chưa sâu, học cách lâu (từ lớp 8) Tuy củng cố trang bị kỹ lưỡng lại kiến thức học trường nghĩa, hình thành kiến thức phông hướng dẫn học sinh ứng dụng thường xun tạo thói quen, hình thành kỹ cần thiết, tin rằng, đường dạy học tạo lập 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam Luận án tiến sĩ ĐHSP.H, 2005 Aristote Nghệ thuật thơ ca Nxb văn học H, 1999 Nguyễn Phan Cảnh Ngơn ngữ thơ Nxb văn hóa thơng tin H, 2001 Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) Ngôn ngữ học, số phương diện nghiên cứu liên nghành Nxb khoa học xã hội H, 2008 Đỗ Hữu Châu Cở sở ngữ nghĩa học từ vựng NxbGD,1998 Đỗ Hữu Châu Từ vựng học tiếng Việt.NXBĐHSP.H, 2004 Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội H, 1996 Đỗ Hữu Châu Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Ngôn Ngữ số 3,1974 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường NxbGD H,2009 10.Phạm Minh Diện Tìm hiểu số phương pháp phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học( thử nghiệm so sánh phương pháp qua việc phân tích thơ) Luận văn thạc sỹ ĐHSP.H,1985 11.Hồng Diệu Một cách nói ngơn ngữ thơ Tạp chí ngơn ngữ số3, 2001 12.Hữu Đạt Ngơn ngữ thơ Việt Nam NxbGD H,1996 13.Hà Minh Đức Lý luận văn học.NxbGD.H,1995 14.Fde.Saussure Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Nxb Khoa học xã hội, 2005 116 15.Phạm Nhị Hà Trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ Văn ĐHSP H,2004 16.Nguyễn Thái Hịa Tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỷ qua Tạp chí văn học số 17.Đỗ Việt Hùng- Nguyễn Thị Ngân Hoa Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội H, 2003 18.Đỗ Việt Hùng Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp Tạp chí ngơn ngữ số , 2010 19.Đỗ Việt Hùng Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc dạy học tiếng Việt Nxb Giáo dục H.1998 20.Jakôbsơn, R Ngơn ngữ học thi học Tạp chí ngơn ngữ số 14, 2001 21.Jakôbsơn,R Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ Tạp chí văn học số12, 1998 22.Jakơbsơn.R Thơ gì? Tạp chí văn học số 12, 1996 23.Jonh Lyons Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết NxbGD, 1996 24.Jung C.G Quan hệ tâm lý học phân tích sáng tạo nghệ thuật thơ ca, Tạp chí văn học số 2, 1995 25.Nguyễn Trọng Khánh Phân tích tác phẩmvăn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ Nxb Giáo dục H, 2008 26.Nguyễn Xn Kính Thi Pháp Ca dao Nxb Đại Học Quốc Gia.H, 2006 27.Lajos, Nyiro Việc phân tích tác phẩm văn học theo ngữ nghĩa học Tạp chí văn học số , 1978 28.Mã Giang Lân Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam Tạp chí văn học số3 ,2003 117 29.Likhasơp.Đ Về đặc trưng từ ngữ nghệ thuật Tạp chí văn học số6, 1980 30.Phƣơng Lựu Tiếp nhận văn học GD, 1997 31.Phan Trọng Luận (Chủ biên) Phương pháp dạy học văn (tập 1,2).Nxb ĐHSP.H,2008 32 Trần Nhuận Minh Ngôn ngữ thơ, hiểu cho phải? Tạp chí ngơn ngữ số6 ,2001 33.Nguyễn Xuân Nam, Thơ, tìm hiểu thưởng thức NXBTác phẩm mới, 1985 34.Nguyễn Thanh Nga Phương thức chuyển nghĩa tạo đơn vị từ vựng sở nghĩa biểu trưng giao tiếp lời nói ngày Tạp chí ngơn ngữ số 4, 2001 35.Phan Ngọc Thơ gì?Tạp chí văn học số 1, 1991 36.Solncev VM Về huyền thoại ngôn ngữ học Tạp chí ngơn ngữ số 1, 1992 37.Trịnh Thanh Sơn Bàn ngơn ngữ thơ Tạp chí ngơn ngữ số6 ,2001 38.Trần Đình Sử Những Thế giới nghệ thuật thơ NXBGD-Hội Nhà văn,1995 39.Trần Đình Sử Một số vấn đề thi pháp học đại Vụ giáo viên H, 1993 40.Trần Đình Sử Ngơn ngữ với việc lĩnh hội tác phẩm thơ Tạp chí Văn Học số 10/1999 41.Trần Đình Sử Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học Tạp chí văn học Số1/1996 118 42.Bùi Minh Tốn Những mối quan hệ hệ thống ngôn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học Tạp chí ngơn ngữ số3,1989 43.Bùi Minh Tốn Từ hoạt động giao tiếp Nxb GD, 1999 44.Nguyễn Bá Thành Tư thơ tư thơ Việt Nam đại NxbVăn học.H, 1996 45.Trần Khánh Thành.Vài nét hướng sáng tạo ngôn ngữ thơ Việt Nam đại Tạp chí văn học số 2, 1982 46.Trần Ngọc Thêm Suy nghĩ phương pháp phân tích văn thơ.Tạp chí văn học số 5, 1981 47.Lã Nhâm Thìn Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại NxbGD.H, 2009 48.Vũ Duy Thơng Ngôn ngữ thơ Mới ngôn ngữ thơ kháng chiến Tạp chí ngơn ngữ số , 2001 49.Đỗ Lai Thúy Con mắt thơ Nxb Lao động H,1992 50.Hoàng Trinh Thơ hình thức thơ.Tạp chí Văn học số1, 1983 51.Trung Tâm Ngữ Văn Mấy vấn đề ngôn ngữ học văn học Nxb Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh , 1997 52.Lê Dục Tú Về số đặc điểm thơ hơm Tạp chí văn học số 3, 1992 53.Nguyễn Nhƣ Ý(chủ biên) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học.NxbGD, 2003 119 Phơ lơc Gi¸o ¸n đối chứng Người dạy: Phạm Thị Thu Hiền Lớp 11B9.Trường THPT A Hi Hu Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử A Mục tiêu học: Giúp học sinh cảm nhận đ-ợc tình yêu đời, lòng ham sống mÃnh liệt mà đầy uẩn khúc hồn thơ Hàn Mặc Tử Nhận đ-ợc dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa quán mạch thơ lối tạo hình giản dị mà tài hoa thơ B Ph-ơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp ph-ơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Giới thiệu Cho Hs xem vài hình ảnh nhà Thơ Hàn Mặc Tử Powerpiont Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động I.Tiểu dẫn ? HS đọc tiểu dẫn tóm tắt 1.Tác giả nội dung chính? - Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí - Quê: làng Lệ Mĩ, Tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc thuộc Đồng Hới, Quảng Bình Cha viên chức nghèo sớm, ông với mẹ Quy Nhơn, học trung học Huế - Cuộc đời: bi th-ơng nh-ng ông bút có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ GV thuyết giảng: Tốt nghiệp trung - Sự nghiệp văn ch-ơng: học, Hàn Mặc Tử làm sở đạc + ông làm thơ từ năm 14,15 tuổi với bút danh: điền Bình Định, vào Sài Gòn làm Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thi với báo; năm thơ Đ-ờng luật; sau ông chuyển hẳn sang thơ 1936 (24 tuổi) ông mắc bệnh lÃng mạn hiểm nghèo-bệnh phong ông + Các tác phẩm chính: 120 hẳn Quy Nhơn nhà Gái quê (1936); Thơ điên (1938) {sau đổi thành th-ơng Quy Hoà -Quy Nhơn năm Đau th-ơng}; Xuân nh- ý, Th-ợng khí, Cẩm 1940 (28 tuổi) châu duyên (1939) ; Duyên kì ngộ (kịch thơ-1939) Quần tiên hội (kịch thơ-1940); Chơi mùa trăng (thơ văn xuôi-1940) + Thơ Hàn Mặc Tử thể tình yêu đến đau đớn h-ớng đời trần (yếu tố tích cực thơ ông) 2- Tác phẩm * Xuất xứ: - Bài thơ lúc đầu có tên: thôn Vĩ Dạ Sau đổi thành: thôn Vĩ Dạ, in tập Thơ Điên (1938) - Trong thời gian làm nhân viên Sở Đạc Điền Bình Định (1932 1933), Hàn Mặc Tử có thầm yêu GV: Điên trạng thái Hoàng Thị Kim Cúc quê Vĩ Dạ nh-ng sống Quy bệnh thần kinh, mà trạng thái Nhơn lâu sau Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo, tinh thần sáng tạo: miên man, mÃnh mắc bệnh trở lại quy Nhơn Kim Cóc ®· theo liƯt, mét quan niƯm thÈm mÜ cđa gia đình quê, hai ng-ời có th- từ qua lại Một lần, Hàn Mặc Tử với đặc tr-ng Kim Cúc có gửi cho Hàn Mặc Tử thiếo vẽ sau: phong cảnh Huế có hình ng-ời chèo đò Sông +Cảm xúc tập thơ đau H-ơng với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục th-ơng Sau đó, khoảng năm 1939, Kim Cúc nhận đ-ợc +Nhân vật trữ tình tự phân thân thơ với dòng cảm tạ chân thành thành nhiều nhân vật khác -> Nh- vậy, thiếp lời thăm hỏi cảm +Tạo nhiều hình ảnh kì dị hứng để tác giả viết thơ +Mạch thơ đứt, nối đầy bất ngờ +Từ ngữ đặc tả ( Bài Đây thôn Vĩ Dạ tiêu biểu cho đặc tr-ng tập thơ điên) II Đọc-hiểu văn ? Nêu bố cục thơ nội dung Bố cục Bài thơ có mạch liên kết đứt nối, khổ thơ phần? đoạn thơ - Khổ một: Miêu tả cảnh thôn Vĩ, cảm xúc say đắm mÃnh liệt với cảnh ng-ời - Khổ hai: Cảnh sông n-ớc cảm xúc buồn chia li - Khổ ba: Cô gái xứ Huế tầm tình nhà thơ Tìm hiểu văn a.Khổ thơ ? Cảm nhận câu thơ mở đầu? - Câu thơ mở đầu cất lên nh- câu hỏi: ( câu hỏi tu từ mang sắc thái gì) + Gợi cảm giác nh- mét lêi mêi gäi tha thiÕt, lêi 121 GV: “Sao anh không chơi thôn Vĩ -> Lời ai? cô gái? hay tự hỏi mình? nhân vật trữ tình tự phân thân, đem đến cho lời hỏi nhiều cảm xúc (mời mọc, trách móc nhẹ nhàng)- bộc lộ nỗi lòng th-ơng nhớ đến bâng khuâng! +Câu hỏi tạo cảm xúc đa chiều, chứa đựng uẩn khúc lòng (bài thơ đ-ợc viết lúc tác giả lâm bệnh nặng) Khẳng định cảm xúc mÃnh liệt: tình yêu sống ng-ời! ? Tại tác giả không dùng chữ thăm mà lại chơi HS : thăm -> xà giao; chơi -> sắc thái thân mật, tự nhiên, chân thành GV: Câu hỏi vọng lên từ ph-ơng trời xa xôi duyên cớ để khơi dậy nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ đáng yêu thôn Vĩ ? Vậy thôn Vĩ đ-ợc lên ntn? HÃy phát phân tích nét đặc sắc câu tiếp theo? trách móc nhẹ nhàng cô gái thôn Vĩ với nhà thơ + Hay lời tự trách, tự hỏi mình, ao -ớc thầm kín ng-ời xa đ-ợc lại thôn Vĩ - Ba câu lại cảnh thôn Vĩ lên buổi sớm bình minh qua hoài niệm nhà thơ + Hình ảnh nắng ban mai: Nhìn nắng hàng cau nắng lên -> Câu thơ xếp đặc biệt: Nắng- hàng caunắng lên : tinh khôi, khiết Câu thơ gợi không tả Hai từ nắng lặp lại -> GV: Nắng thơ Hàn Mặc Tử: Trong nắng ửng, khói mơ tan không gian đ-ợc tràn ngập ánh nắng bình Dọc bờ sông trắng nắng chang minh Nắng làm bừng lên sắc màu thôn Vĩ + Hoà với nắng sắc màu: chang Vườn m­ít qu¸ xanh nh­ ngäc” / “ M­ít” : cảm nhận màu xanh mềm mại, mượt mà, mỡ màng, mơn mởn non cảm nhận ng-ời chiêm ng-ỡng( nt) nh- lên lời ngạc nhiên đẹp / Xanh ngọc : vừa nói đến quý nói màu suốt -> không gian trẻo v-ờn suốt soi d-ới ánh nắng cho ta cảm nhận mật màu xanh bát ngát, mỡ màng +Thấp thoáng sau rặng trúc khuôn mặt 122 ? Có người nói mặt chữ điền mỈt cđa nam giøo øng víi “ Sao anh ” Theo em hiểu có không? GV: tác giả không muốn tả không muốn tả ng-ời đàn ông cụ thể mà muốn tả, muốn thể vẻ đẹp tâm hồn Huế ng-ời Huế phúc hậu mặt chữ điền vẻ đẹp kín đáo dịu dàng, gợi thần thôn Vĩ -> Cảnh xinh xắn, ng-ời phúc hậu, thiên nhiên ng-ời nh- hài hoà với vẻ đẹp kín đáo Đó kết trình nhà thơ sống xa cách thôn Vĩ lên đẹp nhv-ờn cổ tích: óng ả, đằm thắm, thơ mộng, dịu dàng b.Khổ thơ hai: Cảnh sông n-ớc, mây trời xứ Huế - Cả không gian mênh mông có đủ: gió, mây, ? Hình ảnh: gió, mây, sông, trăng sông, trăng mà không gợi cảm giác vui gợi cảm xúc gì? + Sự vật rời rạc không giao hoà, thân thiện gió theo mây -> chia lìa, xa cách, tăng vắng lặng không gian + Sự sống mơn mởn, xanh t-ơi lay lắt, mệt, mỏi Dòng + Hoa bắp lay : khẽ khàng, tẻ nhạt theo chiều gió -> Một nỗi buồn bao phủ khắp bầu trời, mặt đất từ gío mây đến dòng n-ớc, hoa bắp Cảnh đẹp nh-ng thật lạnh lẽo, d-ờng nh- phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ tr-ớc thờ xa cách đời - Hai câu sau: Thuyền Cả không gian tràn ? Cảm nhận em câu thơ ngập ánh trăng này? + Cảnh thực mà nh- ảo: dòng sông không dòng sông sóng n-ớc mà dòng sông ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng Cũng thếôcn thuyền vốn có thực dòng sông đà trở thành hình ảnh mộng t-ởng, đậu bến sông trăng để chở trăng nơi mơ + Câu hỏi tu từ: hỏi ai? Hay hỏi lòng mình? Một câu hỏi vang lên d-ờng nh- mong chờ, hi vòng lẫn nỗi buồn man mác HMT.Nhà thơ 123 mong muốn thuyền trở trăng kịp tối tối khác phải tối thật buồn, thật cô đơn: nhà thơ yêu cảnh Huế, ng-ời Huế nh-ng d-ờng nh- không đ-ợc đáp lại tình yêu Vì phải mong muốn tâm với ng-ời bạn thật xa vầng trăng để xoa dịu xót xa, nỗi cô đơn ? Em có nhận xét mối quan hệ => Cảnh Huế đẹp nh-ng buồn, hiu hắt, lạnh lẽo cảnh khổ 2? nỗi niềm hi vọng, phấp phỏng, hy vọng, chờ đợi, tình yêu kín đáo, dịu nhẹ, thơ mộng, thoáng buồn c.Khổ thơ ba ? Khổ có gắn bó với khổ 2, nhà - Vẫn giọng buồn, âm điệu khổ liền mạch khổ thơ bộc lộ tâm ntn? Mơ khách Tất gợi xa xôi, h- ảo - Hai khổ đầu cảnh xứ Huế bộc lộ tâm t-, khổ nhà thơ trực tiếp tâm với ng-ời xứ Huế + Điệp từ Khách đường xa nhấn mạnh thêm nỗi xót xa, nh- lời tâm nhà thơ với - Xác định chủ đề thơ mình: Trước lời mời cô gái thôn Vĩ Sao anh - Cá nhân trả lời có lẽ nhà thơ khách xa xôi, khách mơ mà + Em - áo trắng: phải hình ảnh cô gái Huế thuở xa xôi lại tâm ? áo em Em hiểu câu thơ t-ởng nhà thơ Giữa nhà thơ với cô gái ntn? khoảng cách mịt mở s-ơng khói HS: - Nghĩa thực: xứ Huế nắng nhiều, m-a nhiều nên nhiều s-ơng khói S-ơng khói làm tăng thêm vẻ h- ảo, mơ mộng xứ Huế - Nghĩa bóng: tình ng-ời trở lên khó hiểu xa vời - Câu thơ cuối mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm tha thiết với ®êi “ Ai biÕt .” Nhµ ? Chót hoµi nghi câu thơ Ai thơ đà sử dụng tài tình đại từ phiếm để biÕt ” cã thĨ hiƯn niỊm tha thiÕt më nghĩa câu thơ với đời hay không? Phân tích + Nhà thơ mà biết đ-ợc tình ng-ời xứ Huế giá trị đại từ phiếm ? có đậm đà hay không hay mờ ảo, dễ chóng tan nh- s-ơng khói + Ng-ời xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, xứ Huế thắm thiết, đàm đà Một tình yêu vô vọng tha thiÕt, m·nh liƯt -> Dï hiĨu ntn cịng chØ làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết th-ơng yêu 124 ? Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật? ? Có đáng ý tứ thơ bút pháp thơ? GV: Tứ thơ ý chính, ý bao quát toàn làm điểm tựa cho vận động cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng toàn ng-ời, đời Tổng kết a Nội dung - Bài thơ tranh phong cảnh thôn Vĩ, tranh tâm trạng tiếng lòng yêu đời, yêu sống, yêu ng-ời đến tha thiết b Nghệ thuật - Tứ thơ cảnh thôn Vĩ mà khơi gợi liên t-ởng mở bao nỗi niềm, c¶m xóc, suy t- vỊ c¶nh, ng-êi xø H víi phấp phỏng, mặc cảm, uẩn khúc, niềm hi vọng niềm tin yêu - bút pháp có hoà điệu tả thực, t-ợng tr-ng, lÃng mạn, trữ tình * Ghi nhí / SGK - Hs ®äc ghi nhí sgk Củng cố, h-ớng dẫn, dặn dò +Tình cảm thiết tha gắn bó với sống, không biểu theo lối xuôi chiều mà đầy uẩn khúc thi sĩ +Cảnh sắc thiên nhiên đ-ợc miêu tả không tuân thđ theo tÝnh liªn tơc cđa thêi gian, tÝnh không gian +Những hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ gây ấn t-ợng giàu sức liên t-ởng +Bài thơ tranh đẹp xứ Huế mộng mơ, tiếng lòng ng-ời tha thiết yêu đời, yêu sống! luyện tập áo em trắng nhìn không => câu thơ, ý thơ miêu tả theo phong cách này: v-ờn m-ớt xanh ngọc, nắng hàng cau, bến sông trăng => tất đẹp h- ảo, khát vọng nhà thơ => hình ảnh thơ không xuất phát từ việc lựa chọn ngôn ngữ, mà xuất phát từ cõi lòng sâu thẳm nhà thơ! H-ớng dẫn học - Học thuộc lòng thơ Năm đ-ợc giá trị nd + nt - Soạn : Chiều tèi 125 ... theo xu hướng, trào lưu văn học định) 1.2.2 Phương pháp tiếp cận văn thơ học sinh THPT 1.2.2.1 Khái niệm phương pháp phương pháp dạy học Khái niệm phương pháp: Phương pháp hiểu theo nghĩa chung... học giáo dục hiên đại : Lý luân dạy học nghệ thuật giảng dạy Nhiệm vụ cuối lý luận dạy học tìm phương pháp để giáo viên dạy ít, học sinh học nhiều nhà trường bớt nhàm chán nhọc nhằn Lí luận dạy. .. tích văn học theo trường nghĩa, việc phân tích lại chủ yếu nhằm so sánh phương pháp nên chưa thực sâu vào hướng phân tích Tuy nhiên, việc ứng dụng trường nghĩa môt phương pháp vào dạy học môn Ngữ

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w