Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ THÚY MAI TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Học viên : Phí Thị Thúy Mai Cao học : LLPP K7 Cán hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Xuân Trƣờng HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, cán phụ trách, bạn bè người thân tơi Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy giáo ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình trưởng thành trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn PGS TS Nguyễn Xuân Trường, người thầy đáng kính hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Bạn giám hiệu, thầy giảng dạy mơn Hóa Học trường THPT Hai Bà Trưng-Thạch Thất, nơi công tác cộng tác, động viên, giúp đỡ bảo cho nhiều thời gian thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành thới gia đình bạn bè bên động viên tạo điều kiện tốt giúp suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phí Thị Thúy Mai i BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ 01 PTHH Phương trình hóa học 02 THPT Trung học phổ thông 03 PPDH Phương pháp dạy học 04 SGK Sách giáo khoa 05 GV Giáo viên 06 HS Học sinh 07 TN Thực nghiệm 08 ĐC Đối chứng 09 BTHH Bài tập hóa học 10 HTBT Hệ thống tập ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tự học tập hóa học 1.1 Vấn đề tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Các hình thức tự học 1.1.3 Chu trình tự học 1.1.4 Vai trò tự học 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2 Tác dụng tập hóa học 1.2.2.1 Tác dụng trí dục 1.2.2.2 Tác dụng đức dục 1.2.2.3 Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp 1.2.3 Hoạt động học sinh trình tìm kiếm lời giải cho tập hóa học 1.2.3.1 Các giai đoạn q trình giải tập hóa học 1.2.3.2 Mối quan hệ nắm vững kiến thức giải tập hóa học 10 1.2.4 Đặc điểm hệ thống tập bồi dưỡng việc tự học cho học sinh 11 1.3 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc tự học học sinh số trường Trung học phổ thông 11 1.3.1 Đối tượng phương pháp điều tra 11 1.3.2 Kết điều tra đánh giá sơ 12 1.3.2.1 Phiếu điều tra cho học sinh 12 1.3.2.2 Phiếu điều tra cho giáo viên 14 Tiểu kết chƣơng 1: 18 Chƣơng 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại hóa học 12 để bồi dƣỡng việc tự học cho học sinh 19 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng việc tự học cho học sinh 19 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, đại 19 2.1.2 Đảm bảo tính logic, hệ thống 19 2.1.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh 19 2.1.4 Đảm bảo tính vừa sức 20 2.1.5 Bám sát nội dung dạy học, trọng kiến thức trọng tâm 20 2.1.6 Gây hứng thú cho người học 20 2.1.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học 20 2.1.8 Vận dụng kiến thức phát triển tư 21 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng việc tự học 21 2.2.1 Bước Nghiên cứu nội dung, xác định mục tiêu dạy học cần đạt 21 2.2.2 Bước Xác định kiến thức trọng tâm chương 21 2.2.3 Bước Lập bảng ma trận hai chiều nội dung kiến thức số lượng tập 21 2.2.4 Bước Tìm kiếm tư liệu, sưu tầm dạng tập cần thiết 21 2.2.5 Bước Biên soạn hệ thống tập 22 2.2.6 Bước Thử nghiệm 22 2.2.7 Bước Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện 22 2.3 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần kim loại hóa học 12- THPT bồi dưỡng việc tự học cho học sinh 22 2.3.1 Tổng quan hệ thống tập hỗ trợ việc tự học phần kim loại 12-THPT 22 2.3.2 Hệ thống tập chương “Đại cương kim loại” 24 23.2.1 Bài tập tự luận 24 2.3.2.2 Bài tập trắc nghiệm 55 2.3.3 Hệ thống tập chương “ Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm”(Lưu đĩa CD) .61 2.3.4 Hệ thống tập chương “ Kim loại nhôm - sắt- crôm”(Lưu đĩa CD) 61 2.4 Cách sử dụng hệ thống tập kim loại hóa học 12 bồi dưỡng việc tự học cho học sinh 61 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng 3: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại hóa học 12 để bồi dƣỡng việc tự học cho học sinh 63 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 64 3.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 65 3.5 Sử dụng số tập soạn thảo cho thực nghiệm sư phạm 65 3.6 Kết thực nghiệm 65 3.6.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 65 3.6.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 72 Tiểu kết chƣơng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự Các bảng 01 Bảng 3.1.Các lớp TN ĐC 02 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra tiết lần 03 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra tiết lần 04 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra tiết lần 05 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất kiểm tra tiết lần 1, 2, 06 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 07 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 08 Bảng 3.8 Nhận xét GV HTBT ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số thứ tự Tên Biểu đồ Hình 01 Biểu đồ kết kiểm tra lần (Hình 3.5) 02 Biểu đồ kết kiểm tra lần (Hình 3.6) 03 Biểu đồ kết kiểm tra lần (Hình 3.7) 04 Biểu đồ kết tổng hợp (Hình 3.8) lần kiểm tra iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta tiến hành việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi tự học để họ học tập suốt đời Việc tăng cường lực tự học cho học sinh nói chung yếu tố quan trọng dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học nhằm tạo nên người tự do, biết dám độc lập suy nghĩ, biết cách tự chiếm lĩnh lấy kiến thức, tự khám phá chân lý, lẽ phải, từ làm chủ sống mình, làm chủ đất nước Một phương pháp để bồi dưỡng cho học sinh lực tự học mơn Hóa học trường Trung học phổ thông (THPT) sử dụng hệ thống tập (HTBT) Bài tập hóa học (BTHH) đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành môn cách hiệu BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Bên cạnh đó, thời gian dạy học mơn Hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hố lý thuyết giải tập chưa nhiều, học sinh đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp nên việc tự học nhà HS quan trọng cần thiết Mặt khác, chương trình mơn Hóa học lớp 12 phần kim loại đánh giá phần trọng tâm chương trình Với lí nêu trên, tơi định chọn đề tài:“ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dƣỡng việc tự học cho học sinh phần kim loại hóa học 12- Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng HTBT phần kim loại hóa học 12 để bồi dưỡng việc tự học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài X, lượng kết tủa thu 46,8 gam Giá trị a A 0,55 B 0,45 C 0,40 D 0,60 Câu 29: A1,A2,A3 hợp chất kim loại, đốt nóng cho lửa màu vàng Biết: A1 + A2 A3 + H2O o t c ao A2 A3 + H2O + CO2 CO2 + A1 A2 A3 Các chất A1, A2, A3 là: A KOH; K2CO3; KHCO3 B NaOH; NaHCO3; Na2CO3 C Ca(OH)2; Ca(HCO3)2; CaCO3 D NaOH; Na2CO3; NaHCO3 Câu 30: Nung x gam hỗn hợp gồm Al Fe2O3 mơi trường khơng có khơng khí (h=100%) chất rắn Y Cho Y vào dd NaOH dư có 0,6 mol khí bay cịn lại 11,2 g phần khơng tan Giá trị x A 22,0 B 29,5 C 32,2 D 37,6 HẾT - 115 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG Câu số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 132 A A B D A D C D B B C C C D A B B A D C C A B A B A D D B C Mã đề kiểm tra 209 357 A D C C A C D B A C D A B C A B A A A C B D D A A D D C B B C D D B B A A B C A C B B B C D B A C B A D D D C C B A D C 116 485 D A C A B A A D B C C B C B C A A D C B D D D D D C B B A D PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Có thể thu Fe(NO3)3 từ phản ứng 1) Fe + HNO3 2) Fe(NO3)2 + AgNO3 3) Fe3O4 + HNO3 4) Fe + Cu(NO3)2 5) Fe + AgNO3 (dư) 6) FeCl3 + HNO3 A 1, 2, 3, B 1, 2, 3, C 1, 2, 3, D 1, 2, 5, Câu 2: Dung dịch sau không hòa tan Cu? A Dung dịch FeCl3 B Dung dịch axit HNO3 C Dung dịch gồm NaNO3 HCl D Dung dịch HCl Câu 3: Nhỏ từ từ dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thu A dung dịch màu xanh đậm không thấy kết tủa xuất B kết tủa keo xanh, sau tạo dung dịch xanh lam C dung dịch xanh lam sau có kết tủa keo xanh D kết tủa keo xanh kết tủa không thay đổi NH3 dư Câu 4: Fe tác dụng với: 1) Cl2 tạo thành FeCl3 2) I2 tạo thành FeI3 3) S tạo thành FeS 4) HNO3 tạo thành Fe(NO3)2 (nếu Fe dư) Những phát biểu là: A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 1, Câu 5: Cho lượng hỗn hợp CuO Fe2O3 tan hết dung dịch HCl thu hai muối có tỉ lệ mol 1: Phần trăm khối lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp A 30% 70% B 40% 60% C 60% 40% D 50% 50% Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 dư đến phản ứng hoàn toàn Cho dung dịch thuđược tác dụng với dung dịch NaOH dư Số phản ứng xảy tiến trình thí nghiệm A B C D Câu 7: Một chất bột màu lục X khơng tan dung dịch lỗng axit kiềm 117 Khi nấu chảy với KOH có mặt khơng khí để chuyển thành chất Y có màu vàng da cam dễ tan nước, chất Y tác dụng vớiaxit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam Công thức phân tử chất X, Y, Z là: A Cr2O3 , Na2Cr2O7, Na2CrO4 B Cr2O3 , K2Cr2O7, K2CrO4 C Cr2O3 , K2CrO4, K2Cr2O7 D Cr2O3 , Na2CrO4, Na2Cr2O7 Câu 8: Thêm từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch X, sau thêm tiếp dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X, thấy màu dung dịch chuyển từ A da cam sang vàng, từ vàng sang không màu B không màu sang da cam, từ da cam sang không màu C da cam sang vàng, sau từ vàng sang da cam D khơng màu sang vàng, sau từ vàng sang da cam Câu 9: Để hòa tan 29 gam sắt oxit cần 347,62 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml ) Công thức phân tử sắt oxit A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D FeO Fe3O4 Câu 10: Hòa tan oxit sắt vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu dung dịch X Dung dịch X vừa làm màu thuốc tím mơi trường axit vừa hòa tan lượng nhỏ bột đồng Oxit sắt A FeO B Fe2O3 C FeO Fe3O4 D Fe3O4 Câu 11: Khối lượng bột Al cần dùng để điều chế 39 gam Cr phương pháp nhiệt nhôm (hiệu suất 100%) A 20,25 gam B 10,8 gam C 13,5 gam D 10,125 gam Câu 12: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nhiệt độ cao sau t hời gian, người ta thuđược 6,72 g hỗn hợp rắn gồm chất Đem hịa tan hồn tồn hỗn hợp vàodd HNO3 loãng dư thấy tạothành 0,448 lít khí B có tỉ khối so với H2 15 giá trị m A 14,4 gam B 7,2 gam C 8,2 gam D 9,2 gam Câu 13: Để phân biệt dung dịch riêng biệt HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaOH, AgNO3 Chỉ dùng ba kim loại sau (theo trình tự)? A Cu, Fe, Al B Na, Mg, Fe C Cu, Ag, Fe D Cu, Hg, Fe Câu 14: Chọn hoá chất sau để phân biệt mẫu dung dịch: NaNO3, 118 Ba(CH3-COO)2, AgNO3,HNO3 ? A Na2SO4 B K2CrO4 C HBr D CrCl3 Câu 15: Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng, dung dịch thu chứa chất tan chất tan phải A HNO3 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2 A CrO B CrO C Cr2O7 D Cr2+ Câu 17: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3, FeS2 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 18: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (biết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,12 mol FeSO4 C 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư D 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 Câu 19: Nung 58,8 gam kali đicromat với lưu huỳnh dư thu Cr2O3 muối kali Hoà tan muối vào nước thêm BaCl2 dư thu 34,95 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng nhiệt phân A 75% B 80% C 68% D 65% Câu 20: Có thể điều chế Fe(NO3)2 từ phản ứng A FeO HNO3 B Fe Fe(NO3)3 C FeCl2 AgNO3 D Cu Fe(NO3)3 Câu 21: Trong hợp chất sau: 1) FeCl3 2) FeO 4) FeSO4 5) Fe2O3 6) Fe3O4 7) Fe(NO3)3 Chất sắt vừa chất oxi hoá vừa chất khử ? A 1, 2, B 1, 5, C.2 2, 4, D 2, 5, Câu 22: Cho 26,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH lỗng dư thu 6,72 lít khí Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng có khơng khí) thu 8,96 lítkhí Các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Số mol Cr hỗn hợp A 0,30 B 0,25 C 0,35 119 D 0,15 Câu 23: Để phân biệt mẫu Fe2O3, Fe3O4, CuO, người ta dùng dung dịch A HCl B KOH C AgNO3 D HNO3 Câu 24: Hịa tan hồn tồn 6,4 gam Cu dung dịch HNO3 (dư) thu hỗn hợp khí X gồm 0,05 mol NO 0,05 mol NxOy Công thức NxOy A NO2 B N2O C N2 D N2O4 Câu 25: Hoà tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại Fe Cu dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,896 lít khí NO (đktc) Phần trăm khối lượng Fe Cu (theo thứ tự) hỗn hợp A 37,8% 62,2% B 36,8% 63,2% C 53,5% 46,5% D 35,5% 64,5% Câu 26: Pin điện hóa Cr - Cu q trình phóng điện xảy phản ứng: 2Cr (r) + 3Cu+2dd 2Cr+3 (dd) + 3Cu (r) Biết E0Cu2+/Cu = +0,34V; E0Cr3+/Cr = 0,74V Suất điện động chuẩn pin điện hóa A 1,08V B 0,40V C 2,50V D 1,25V Câu 27: Trộn dung dịch FeCl3 Na2CO3 với thấy A không xảy tượng B có kết tủa Fe2(CO3)3 C có kết tủa nâu đỏ, khơng có khí D có kết tủa nâu đỏ sủi bọt khí Câu 28: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, hỗn hợp khí CO2, NO dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X dung dịch X Khi thêmdung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, dung dịch thu hồ tan tối đa gam bột đồng kim loại (biết có khí NO bay ra)? A 14,4 gam B 7,2 gam C 16 gam D 32 gam Câu 29: Đốt Fe khơng khí thu rắn A (oxit sắt) Hịa tan A H2SO4 lỗng tạo thành muối A Fe2(SO4)3 B FeSO4và Fe2(SO4)3 C FeSO4 D Fe(HSO4)2 Câu 30: Để tinh chế đồng có lẫn tạp chất Pb, Mg, Fe người ta dùng dung dịch A HNO3 B H2SO4 đặc, nguội 120 C Cu(NO3)2 D CuSO4 Câu số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 124 A D B C D C C C A D A B A B D B C A A B C A D A B A D D B C PHỤ LỤC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG Mã đề kiểm tra 259 347 A A A C C C A B A D D D A C D C B A D C D B B B C A A A B C B A A B D D C B C D C B B A A D B C A B D C D C C D B A C D 121 495 C B D A C A C A A C C B C B D A D B C B D D B A C D B D C A PHỤ LỤC CÔNG THỨC TÍNH CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ ĐẶC TRƢNG Điểm trung bình cộng n1 x1 n2 x nk x k k ni xi xi: điểm đạt (với xi từ 0nđến n i 1 n10) nk x ni: số (hoặc số HS) đạt điểm xi lần kiểm tra gọi tần số giá trị xi n: mẫu (tổng số HS kiểm tra) Phương sai S2 độ lệch chuẩn S n S 2x n n i (x i x) i 1 Sx n 1 n (x i 1 i i x) n 1 Độ lệch chuẩn cho biết độ phân tán tập hợp điểm số xoay quanh giá trị trung bình Chỉ số S thấp cho thấy tập hợp điểm số tập trung (gần giá trị trung bình), ngược lại, số S cao cho thấy điểm số phân tán Sai số tiêu chuẩn s m n Giá trị trung bình dao động khoảng xm Hệ số biến thiên Dùng để so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình khác mẫu có quy mơ khác V S 100% x Hệ số biến thiên nhỏ mức phân tán Chú ý: - Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy - Nếu lớp TN ĐC có giá trị lớp có độ lệch tiêu chuẩn tương ứng nhỏ có chất lượng tốt - Nếu lớp TN ĐC có giá trị khác lớp có hệ số biến x TN x ĐC thiên V tương ứng nhỏ có chất lượng tốt Đại lượng kiểm định t (Student) t TN Với STN -ĐC (nTN x TN x ĐC STN ĐC 2 1).STN (nĐC 1) S ĐC 1 ( ) + nTN nĐC nTN nĐC Dùng hàm TINV(; k) Microsoft Excel tìm giá trị tLT So sánh tTN với tLT (với = 0,01 0,05; k = nTN nĐC ) - Nếu tTN tLT khác biệt x TN x ĐC có ý nghĩa với mức - Nếu tTN < tLT khác biệt khơng có ý nghĩa với mức x TN 122 x ĐC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o -PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT tăng cường hiệu cho việc sử dụng tập hóa học việc bồi dưỡng việc tự học cho học sinh, mong anh chị vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Thông tin cá nhân ( phần khơng trả lời ) - Họ tên : ……………………………………………… Tuổi : … - Lớp : …………………………………………… Thông tin việc tự học (của thân) trƣờng THPT : ( vui lòng khoanh tròn vào nội dung lựa chọn câu hỏi sau) Anh (chị) nghĩ nhƣ việc học thêm tự học ? A Chỉ cần học lớp đủ B Học thêm (ở nhà GV trung tâm) C Dành nhiều thời gian tự học có hướng dẫn thầy Anh chị nghĩ cần thiết tự học để đạt kết cao kì thi kiểm tra? A Rất cần thiết B Cần thiết C Khơng cần thiết D Bình thường Theo anh chị lý học sinh cần phải tự học gì? A Giúp HS hiểu lớp sâu sắc B Giúp HS nhớ lâu C Phát huy tính tích cực HS D Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức E Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời F Rèn luyện thêm khả suy luận logic G Nội dung học thường đề cập kì thi 123 Anh chị sử dụng thời gian tự học nhƣ nào? A Để đọc lại lớp B Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn C Để đọc tài liệu tham khảo Cách thức tự học anh chị nhƣ nào? A Chỉ học bài, làm cần thiết B Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, tập GV C Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú Những khó khăn mà anh chị gặp phải trình tự học? A Thiếu tài liệu học tập, tham khảo B Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập C Kiến thức rộng khó bao quát Theo anh chị tác động đến hiệu việc tự học? A Niềm tin chủ động HS B Sự tổ chức, hướng dẫn thầy C Tài liệu hướng dẫn học tập 124 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o -PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT tăng cường hiệu cho việc sử dụng tập hóa học việc bồi dưỡng việc tự học cho học sinh, mong quý thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: I Thông tin cá nhân ( phần khơng trả lời ) - Họ tên : ……………………………………………… Tuổi : … - Nơi công tác : …………………………………………… - Trình độ chun mơn nghiệp vụ : …………………… - Số năm tham gia giảng dạy mơn Hóa học trường THPT : …… II Thơng tin tình hình xây dựng HTBT GV dạy học cách nhìn nhận, suy nghĩ GV vai trị BTHH dạy học hóa học trường THPT, tình hình dạy BTHH trường THPT: ( Vui lòng khoanh tròn đánh dấu X vào nội dung lựa chọn câu sau) Thầy (cô) nghĩ nhƣ : Sự đầy đủ dạng bao quát kiến thức BTHH SGK sách tập? A Rất đầy đủ B.Đầy đủ C.Chưa đầy đủ Theo thầy (cô) cần thiết phải sử dụng thêm HTBT để nâng cao kết học tập HS? A Rất cần thiết B.Cần thiết C.Không cần thiết Mức độ sử dụng thêm HTBT thầy ( cô) nhƣ : A Rất thường xuyên B.Thường xuyên C.Thỉnh thoảng Nguồn gốc HTBT mà thầy cô sử dụng thêm: 125 D.Không A Sách tham khảo B Mạng internet C Tự xây dựng HTBT đƣợc thiết kế theo A Bài học B Chương C Chuyên đề Cách thức sử dụng HTBT A HS tự giải sau học xong học B GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương C GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự Mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học: A HS tự giải sau học xong học B GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương C GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự Số lƣợng tập trung bình mà thầy hƣớng dẫn giải tiết học A B C D E >5 Số HS làm đƣợc tập (ở lớp) A 12,5 B 37,5 C 62,5 D 87,5 Mức độ khó khăn Nội dung - Khơng đủ thời gian - Trình độ HS khơng - Khơng có HTBT chất lượng hỗ trợ HS tự học 10 Những khó khăn mà thầy cô gặp phải dạy học 11 Mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống BTHH bồi dƣỡng việc tự học cho HS A Rất cần thiết B Cần thiết C.Bình thường 126 D.Khơng cần thiết 12 Mức độ cần thiết biện pháp xây dựng hệ thống BTHH bồi dƣỡng việc tự học cho HS Biện pháp Mức độ cần thiết - Soạn theo học - Phân dạng - Có hướng dẫn cách giải cho dạng - Có giải mẫu cho dạng - Có đáp số cho tập tương tự - Xếp từ dễ đến khó - Có tập tổng hợp để HS hệ thống củng cố kiến thức 127 PHỤ LỤC 10 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ HTBT Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT tăng cường hiệu cho việc sử dụng tập hóa học việc bồi dưỡng việc tự học cho học sinh, mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: I Thơng tin cá nhân ( phần khơng trả lời ) - Họ tên : ……………………………………………… Tuổi : … - Nơi cơng tác : …………………………………………… - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : …………………… - Số năm tham gia giảng dạy mơn Hóa học trường THPT : …… II Các thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến HTBT xây dựng sử dụng trình thực nghiệm : ( Vui lòng đánh dấu X vào nội dung lựa chọn câu sau) Mức độ (1) Kém (2) Yếu Tiêu chí đánh giá (3)Trung bình (4) Khá (5) Tốt Đánh giá nội dung Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic, hệ thống Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng, phù hợp với đối tượng HS Đảm bảo tính vừa sức Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học Bám sát nội dung dạy học, trọng kiến thức trọng tâm Gây hứng thú cho người học Vận dụng kiến thức phát triển tư 128 Đánh giá hình thức Nhất quán cách trình bày 10 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng Đánh giá tính khả thi 11 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 12 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 13 Phù hợp với điều kiện thực tế 14 Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn hóa học 129 ... tự học tập hóa học Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại hóa học 12 để bồi dưỡng việc tự học cho học sinh Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại hóa. .. định chọn đề tài:“ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dƣỡng việc tự học cho học sinh phần kim loại hóa học 12- Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng. .. sửa hoàn thiện cần thiết 2.3 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần kim loại hóa học 12- THPT bồi dƣỡng việc tự học cho học sinh 2.3.1 Tổng quan hệ thống tập hỗ trợ việc tự học phần kim loại 12- THPT