Sử dụng đa phương tiện trong dạy học đọc hiểu văn bản kí hiện đại ở trường trung học phổ thông

164 101 2
Sử dụng đa phương tiện trong dạy học đọc hiểu văn bản kí hiện đại ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN QUỲNH SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ HIỆN ĐẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN QUỲNH SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ HIỆN ĐẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hải Anh Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Hải Anh ln ln tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp q báu nhà khoa học, tạo điều kiện, giúp đỡ PGS.TS.Trịnh Thị Lan – Đại học Sƣ phạm Hà Nội quý thầy cô Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nơi học tập nghiên cứu; Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định, trƣờng THPT Hà Nội Academy - nơi công tác tổ chức thực nghiệm, hợp tác cộng giúp tơi thực hóa ý tƣởng luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh để quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Văn Quỳnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Chƣơng trình ĐPT Đa phƣơng tiện ĐH Đọc hiểu ĐHVB Đọc hiểu văn GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PTDH Phƣơng tiện dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TPVH Tác phẩm văn học VR Thực tế ảo AR Thực tế ảo tăng cƣờng AI Trí tuệ nhân tạo THPT Trung học phổ thông VB Văn VBVH Văn văn học ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống văn kí đại chƣơng trình trung học phổ thông hành 41 Bảng 1.2 Hệ thống văn kí đại Chƣơng trình Ngữ văn trung học phổ thông 42 Bảng 1.3 Thống kê thiết bị dạy học đọc hiểu văn kí chƣơng trình phổ thơng hành theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 43 Bảng 2.1 So sánh cách tiếp cận thiết kế đa phƣơng tiện 58 Bảng 2.2 Hai quan điểm khác mục tiêu sử dụng đa phƣơng tiện 59 Bảng 2.3 Hai loại kết học tập đa phƣơng tiện 62 Bảng 2.4 Quá trình đọc hiểu văn từ nhận thức cảm tính đến lí tính 80 Bảng 2.5 Chuyển đổi đa phƣơng tiện tảng in ấn điện tử 96 Bảng 2.5 So sánh VR, AR loại hình đa phƣơng tiện khác 99 Bảng 3.1 Thống kê đối tƣợng thực nghiệm kiểm chứng 116 Bảng 3.2 Phân phối Fi lớp thực nghiệm đối chứng 119 Bảng 3.3 Tần suất fi (%) (% số học sinh Fi đạt điểm Xi ) 120 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến (% số học sinh Fi đạt điểm Xi trở lên) 120 Bảng 3.5 Phân phối Fi (số học sinh đạt điểm Xi) 120 Bảng 3.6 Tần suất fi (%) (% số học sinh Fi đạt điểm Xi ) 121 Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến (% số học sinh Fi đạt điểm Xi trở lên) 121 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ đa phƣơng tiện tảng công nghệ khác 15 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ đa phƣơng tiện đại trƣờng học thông minh 15 Sơ đồ 1.3 Các yếu tố khái niệm đa phƣơng tiện 16 Sơ đồ 1.4 Thang mức độ tích cực nhận thức HS 17 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ đa phƣơng tiện theo lý thuyết nhận thức 19 Sơ đồ 2.1 Hệ thống hai loại hoạt động học tập 64 Sơ đồ 2.2 Các mức độ phân hóa lực HS 68 Sơ đồ 2.3 Thiết kế phiếu học tập đa phƣơng tiện 88 Sơ đồ 2.4 Các yếu tố thực tế ảo tăng cƣờng 94 Sơ đồ 2.5 Kết nối hình ảnh thực tế với mơ hình 3D giới ảo 96 Biểu đồ 3.1 Đƣờng tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng 121 Biểu đồ 3.2 Đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng thực nghiệm 121 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Minh họa cảnh thác nƣớc dội sông Đà 86 Hình 2.2 Minh họa biểu cảm hịn đá thạch trận sơng Đà 86 Hình 2.3 Liên kết kênh ngơn từ hình ảnh đa phƣơng tiện 87 Hình 2.4 Thực tế ảo thực tế ảo tăng cƣờng 93 Hình 2.5 Tăng cƣờng thông tin môi trƣờng ảo 96 Hình 2.6 Tăng cƣờng đa phƣơng tiện môi trƣờng ảo 97 Hình 2.7 Tăng cƣờng trải nghiệm mơi trƣờng ảo 97 Hình 2.8 Thực tế ảo tăng cƣờng sơ đồ schetcknote 98 Hình 2.9 Thực tế ảo tăng cƣờng sách giáo khoa 98 Hình 2.10 Thực tế ảo tăng cƣờng phiếu học tập 99 Hình 2.11 Sử dụng đa phƣơng tiện cho hoạt động khởi động 101 Hình 2.12 Học sinh trải nghiệm thực tế ảo tăng cƣờng 103 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu sử dụng đa phƣơng tiện dạy học 2.2 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn kí đại trƣờng trung học phổ thông Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .8 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Đa phƣơng tiện hoạt động dạy học 10 1.1.1.1 Phƣơng tiện dạy học phân loại phƣơng tiện dạy học .10 1.1.1.2 Khái niệm đa phƣơng tiện 11 1.1.1.3 Vai trò đa phƣơng tiện hoạt động dạy học 16 1.1.1.4 Những ngộ nhận sử dụng đa phƣơng tiện hoạt động dạy học 20 1.1.2 Khả sử dụng đa phƣơng tiện dạy đọc hiểu văn kí đại .23 1.1.2.1 Định nghĩa kí đại 23 1.1.2.2 Phân loại kí đại 24 1.1.2.3 Đặc trƣng kí đại 25 vi 1.1.2.4 Khả năng, phạm vi, mức độ sử dụng đa phƣơng tiện dạy học đọc hiểu văn kí đại 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Vị trí văn kí đại chƣơng trình Ngữ văn trung học phổ thông 40 1.2.2 Xu hƣớng sử dụng đa phƣơng tiện dạy học đọc hiểu văn chƣơng trình ngữ văn giới 44 1.2.3 Xu hƣớng sử dụng đa phƣơng tiện dạy học môn văn trƣờng phổ thông Việt Nam .48 1.2.3.1 Thái độ giáo viên học sinh việc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học đọc hiểu văn kí 49 1.2.3.3 Loại hình đa phƣơng tiện mà giáo viên sử dụng hoạt động dạy học đọc hiểu văn 51 1.2.3.4 Mức độ sử dụng đa phƣơng tiện hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí 52 1.2.3.5 Năng lực giáo viên học sinh việc sử dụng đa phƣơng tiện hoạt động dạy học đọc hiểu văn 53 1.2.3.6 Mong muốn giáo viên học sinh việc sử dụng đa phƣơng tiện hoạt động dạy học đọc hiểu văn 54 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ HIỆN ĐẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 57 2.1 Mục tiêu việc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học đọc hiểu văn trƣờng trung học phổ thông 57 2.1.1 Sử dụng đa phƣơng tiện theo định hƣớng tiếp cận lấy HS làm trung tâm 57 2.1.2 Mục tiêu sử dụng đa phƣơng tiện theo định hƣớng xây dựng tri thức 59 2.1.3 Mục tiêu đầu hoạt động dạy học sử dụng đa phƣơng tiện phát triển lực HS 61 2.1.4 Mục tiêu hoạt động dạy học sử dụng đa phƣơng tiện hƣớng đến chủ động, tích cực HS 62 2.2 Những yêu cầu việc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học đọc hiểu văn trƣờng trung học phổ thông 64 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông 64 vii 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng đa phƣơng tiện dạy đọc hiểu văn kí đại.71 2.3 Quy trình xây dựng đa phƣơng tiện dạy học đọc hiểu văn kí đại77 2.3.1 Giai đoạn tìm kiếm, đánh giá 78 2.3.2 Giai đoạn thiết kế 81 2.3.2.1 Thiết kế đa phƣơng tiện tảng in ấn 81 2.3.2.2 Thiết kế đa phƣơng tiện tảng máy tính 89 2.3.2.3 Thiết kế đa phƣơng tiện tảng thực tế ảo tăng cƣờng .92 2.4 Định hƣớng sử dụng đa phƣơng tiện đọc hiểu văn kí đại 99 2.4.1 Mơ hình học huấn luyện, truy vấn 99 2.4.2 Mơ hình dạy học khám phá 104 2.4.3 Mơ hình dạy học theo dự án 109 Tiểu kết chƣơng 115 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 116 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm .117 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 117 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 117 3.3.3 Kết thực nghiệm 118 3.3.4 Đánh giá kết 122 Tiểu kết chƣơng .124 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 125 Kết luận 125 Khuyến nghị .126 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC viii Người ta tin sơng Hương có loại cỏ Thạch Xương Bồ - loại cỏ vị thuốc trường sinh mọc hai bên bờ phía thượng nguồn hương thơm ngào ngạt, mùi hương lẫn vào dịng nước ban phát hương thơm vùng xứ xở Từ người Huế đặt tên sơng Hương Có nhiều giả thiết tên gọi sơng Hương, có giả thiết vững tên sông Hương bắt nguồn từ tên gọi Hương Trà với ngụ ý sông chảy qua huyện Hương Trà – địa danh tiếng xứ Huế (Trích phim Huyền thoại sông Hương, VTV) So với giả thiết tên gọi sông Hƣơng đoạn phim tƣ liệu, cách lí giải tác giả Ai đặt tên cho dịng sơng có đặc biệt? Thơng qua nhan đề tác giả gửi gắm tới thơng điệp gì? Ai đặt tên cho dịng sơng? Ban đầu có tên Hương ơi, e phải mày chăng? Đƣợc gợi từ câu thơ Phan Bội Châu: Hương ơi, e phải mày khơng Sơng hóa có (Hương Giang phiếm phú) Cách đặt tên nhan đề ấn tƣợng hơn? Thử lí giải thay đổi tác giả SAU KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tổng kết học cách ghi vắn tắt nội dung phần theo gợi dẫn sau: Sơng Hƣơng dịng chảy địa lí tự nhiên Sơng Hƣơng – dấu ấn lịch sử văn hóa Sơng Hƣơng – tình u tác giả cho quê hƣơng xứ sở Sông Hƣơng – tơi nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tƣờng Đề bài: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến Sương mù nét phong vận riêng sông Hương, xuất khoảng cuối năm đến đầu hạ, vào tinh mơ, cuối chiều đêm trăng lạnh; nhiều ghé lại bất ngờ gã lãng du Nhiều tháng dài thành phố xưa hư ảo sương; dịng sơng mịt mùng trơi mê dài, cịn ánh lửa thuyền chài lay động ý thức cõi thực cõi mộng Người ta ngồi nói chuyện với khoang thuyền lờ mờ nhìn thấy mặt qua sương, bên nét cong mềm cầu Trường Tiền, mái lầu đội nón hoàng thành bàng, bồ đề trụi hết hai bên sơng nhạt nhịa thành nét xuất thần tranh lụa cổ Mùa này, thiếu nữ Huế thường ngồi với áo trắng dài, nhìn dáng người từ sương mù sinh Dù xa phải thay đổi lối sống, họ giữ mầu áo kỷ niệm tình yêu trinh bạch, tháng năm âm ỷ mộng đầy trời Những tháng sương mù đưa Huế quay lại với linh hồn cố đô sâu thẳm thời gian; dù qua thành phố giới, người ta giữ Huế ấn tượng riêng tâm hồn mình, câu phương ngơn Nhật Bản: đừng quấy động n tĩnh (Trích Sử thi buồn, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng, Nxb Văn học, 1986) Câu 1: Liệt kê tính từ mà tác giả sử dụng để nói Huế tháng sƣơng mù? Câu 2: Tìm nêu tác dụng biện pháp so sánh văn bản? Câu 3: Qua đoạn văn bản, em hiểu thêm điều “linh hồn cố đô sâu thẳm thời gian”? Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trích dẫn câu phƣơng ngơn Nhật Bản vào văn bản: đừng quấy động yên tĩnh? NGƢỜI LÁI ĐÕ SƠNG ĐÀ (trích) NGUYỄN TN TRƢỚC KHI ĐỌC HIỂU Tìm kiếm thơng tin địa lí sông Đà tƣ liệu khác nhau: - Nơi dịng sơng đổ vào nƣớc ta? - Chiều dài - Đặc trƣng - Các nguồn lực - Các tên gọi - Các tác phẩm nghệ thuật dịng sơng? Khi viết dịng sơng Đà phải Nguyễn Tn muốn nhắc lại thông tin này? Cho nên dù cơng việc trị thủy Sơng Đà cịn bƣớc nghiên cứu, lịng tơi rƣng rƣng niềm tin yêu tƣơng lai Tây Bắc Trong khối nƣớc ầm ầm mênh mông Sông Hồng, Sông Đà rót vào gần nửa, để chảy xanh lên lửa tới thủy điện tính hàng triệu ki-lơ-ốt (Ngƣời lái đị Sơng Đà- Nguyễn Tn) Đọc phần Tiểu dẫn SGK, sau nối từ khóa trung tâm với thơng tin xác tác giả, tác phẩm Ngƣời lái đị Sơng Đà cho dƣới đây: Thể loại truyện ngắn In tập Vang bóng thời (1940) In tập Sơng Đà (1960) Thể loại tùy bút Thể phong cách hƣớng nội, kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình Ngƣời lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Là kết chuyến thực tế Tây Bắc Là kết chuyến thực tế vào tuyến lửa Quảng Trị Thể phong cách tài hoa, uyên bác tác giả Mục đích “xê dịch” cho khuây cảm giác “thiếu q hƣơng” Mục đích tìm kiếm chất vàng mƣời thiên nhiên ngƣời ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Phần 1: Tìm hiểu vẻ đẹp bạo dịng sơng Đà theo gợi dẫn dƣới đây: Thơng tin văn bản: Biện pháp nghệ thuật: Cảm nhận VÁCH ĐÁ THÀNH Thông tin văn Biện pháp nghệ thuật: Cảm nhận tôi: MẶT GHỀNH HÁT LNG Thơng tin văn Biện pháp nghệ thuật: Cảm nhận tơi: XỐY NƢỚC Thơng tin văn Biện pháp nghệ thuật: Cảm nhận tôi: THẠCH TRẬN Phần 2: Vẻ đẹp trữ tình dịng sơng Đà theo gợi dẫn dƣới đây: Tác giả miêu tả vẻ đẹp trữ tình sơng Đà nhƣ nào? Trả lời câu hỏi cách ghi vắn tắt: a Áng tóc sơng Đà b Màu nƣớc sơng Đà c Sự gợi cảm sông Đà d Cảnh thuyền trôi sông Đà Chỉ biện pháp nghệ thuật đƣợc tác giả sử dụng để thể dịng sơng trữ tình hiệu chúng Kết hợp với Phiếu học tập số để thông điệp nghệ thuật đƣợc nhà văn gửi gắm qua hình tƣợng sơng Đà Phần 3: Tìm hiểu hình tƣợng ngƣời lái đị sơng Đà cảnh vƣợt thác theo gợi dẫn dƣới đây: Sông Đà bày thạch trận nhƣ để chiến đấu với ơng đị? Ghi lại chi tiết thể chiến đấu ơng Đị qua trùng vi thạch trận NGƢỜI LÁI ĐÕ SÔNG ĐÀ Thái độ ơng lái đị sau hành trình vƣợt thác nguy hiểm Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể hình tƣợng ơng lái đị? Anh/chị ấn tƣợng với chi tiết ngƣời lái đị sơng Đà vƣợt thác? Vì sao? Đến với Tây Bắc, nhà văn Nguyễn Tuân tâm niệm: Tơi tự thấy người tìm vàng quanh sơng Đà, tìm thứ vàng màu sắc sông núi Tây Bắc thứ vàng mười mang sẵn tâm trí tất người, Vàng bãi cát bờ sông, quặng núi, vàng tâm người – ngƣời lao động bình thƣờng, giản dị Cảm nhận anh/chị “chất vàng mƣời” tâm ngƣời lái đò sông Đà SAU KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hãy so sánh nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù nhân vật ơng lái đị tùy bút Người lái đị Sơng Đà theo gợi dẫn dƣới đây: Nhân vật Huấn Cao  Quan niệm nghệ thuật ngƣời Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng Sự thống phong cách nghệ thuật Nhân vật ông lái đò  Quan niệm nghệ thuật ngƣời Nguyễn Tuân sau Cách mạng Chỉ biểu phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tn tùy bút Người lái đị sơng Đà theo gợi dẫn dƣới đây: Khám phá vật phƣơng diện văn hóa thẩm mĩ Khám phá ngƣời phƣơng diện tài hoa nghệ sĩ Khai thác ấn tƣợng cảm giác khác Tổng hợp vốn tri thức nhiều ngành nghệ thuật, văn hóa Ngịi bút điêu luyện, tài hoa Sau đọc xong văn kí, kết hợp với trải nghiệm thân thông tin khai thác, đóng vai ngƣời hƣớng dẫn viên du lịch để giới thiệu vẻ đẹp khác hai dịng sơng Ai đặt tên dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tƣờng Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân HS kết hợp hình ảnh, video, tư liệu lời dẫn thân để hoàn thành dự án văn học Phụ lục 2: Đa phƣơng tiện tảng thiết bị máy tính GV hƣớng dẫn HS truy cập vào liên kết sau để tham gia học: Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân https://bit.ly/2LAlEYB Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tƣờng: https://bit.ly/2GXWK1M Hoặc sử dụng ứng dụng quét mã QR để quét mã dƣới đây: Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng – Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng HS làm nộp trực tuyến theo nhóm hoạt động cá nhân Phụ lục 3: Đa phƣơng tiện tảng thực tế ảo tăng cƣờng Bƣớc 1: Tìm kiếm cài đặt ứng dụng di động Học văn – văn học từ Google Play Bƣớc 2: Mở ứng dụng Học văn – văn học từ hình Bƣớc 3: Đƣa camera thiết bị di động soi lên ảnh trang bên khám phá nội dung học Xem video trải nghiệm link: https://www.youtube.com/watch?v=cf4KR2HirBY quét QR: Trải nghiệm thực tế ảo tăng cƣờng Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tƣờng Trải nghiệm thực tế ảo tăng cƣờng Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân Trải nghiệm thực tế ảo phiếu học tập đa phƣơng tiện Bƣớc 1: Tìm kiếm cài đặt ứng dụng di động HPReveal từ Google Play Bƣớc 2: Mở ứng dụng, đăng ký tài khoản, tìm kiếm kênh Học văn văn học Bƣớc 3: Ấn nút theo dõi kênh Học văn văn học Bƣớc 4: Đƣa camera thiết bị di động soi lên phiếu học tập đa phƣơng tiện phụ lục khám phá nội dung học Truy cập link: https://www.youtube.com/watch?v=1ngEfqx1of0&t=2s https://www.youtube.com/watch?v=HpMuioUuAow&t=5s Hoặc quét QR: Trải nghiệm thực tế ảo sách giáo khoa Bƣớc 1: Tìm kiếm cài đặt ứng dụng di động HPReveal từ Google Play Bƣớc 2: Mở ứng dụng, đăng ký tài khoản, tìm kiếm kênh Học văn văn học Bƣớc 3: Ấn nút theo dõi kênh Học văn văn học Bƣớc 4: Đƣa camera thiết bị di động soi lên nội dung muốn khám phá SGK Ai đặt tên cho dịng sơng, Ngƣời lái đị sơng Đà (SGK Ngữ văn 12 tập ban bản) Truy cập link: https://www.youtube.com/watch?v=wT-Ps9UugRM&t=33s https://www.youtube.com/watch?v=TIbtlUImzG4&t=3s Hoặc quét mã QR: ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN QUỲNH SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ HIỆN ĐẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN... VĂN BẢN KÍ HIỆN ĐẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 57 2.1 Mục tiêu việc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học đọc hiểu văn trƣờng trung học phổ thông 57 2.1.1 Sử dụng đa phƣơng tiện theo... tắc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông 64 vii 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng đa phƣơng tiện dạy đọc hiểu văn kí đại. 71 2.3 Quy trình xây dựng đa phƣơng tiện

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan