Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIỀU OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 14 01 11 HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIỀU OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Diệu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Diệu – cán hướng dẫn – tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Ngữ văn, trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN; Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THPT Mỹ Tho, tỉnh Nam Định, bạn bè, đồng nghiệp, người thân tạo điều kiện giúp đỡtôi suốt trình thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Kiều Oanh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : CT CTVH : Cảm thụ văn học ĐC : Đối chứng GV : GV HS : HS PPDH : PPDH SGK : SGK THCS : Trung học sở THPT : THPT TN : Thực nghiệm VB : Văn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1.Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 11 1.1.2 Dạy học kí đại Việt Nam theo hướng phát triển lực CTVH 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1.Văn kí đại CT SGK Ngữ văn THPT 28 1.2.2 Thực trạng dạy học kí đại Việt Nam trường THPT 29 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 TRONG DẠY HỌC KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 41 2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 41 2.1.1 Dạy học bám sát đặc trưng thể loại 41 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục 41 2.1.3 Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục 41 2.1.4 Đảm bảo tính tương tác 41 2.2 Các biện pháp phát triển lực CTVH cho HS dạy học kí đại Việt Nam 42 2.2.1 Xác định rõ mục tiêu dạy học kí đại Việt Nam theo định hướng phát triển lực CTVH 42 2.2.2 Quan tâm hình thành tri thức kí đại cho HS 44 2.2.3 Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí phát triển lực cảm thụ văn học cho HS 47 iii 2.2.4 Thiết kế sử dụng hệ thống tập phát triển lực CTVH cho HS thơng qua đọc hiểu văn kí đại 74 Tiểu kết chƣơng 83 Chƣơng 3: Thực nghiệm 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 84 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 84 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 84 3.3 Nội dung thực nghiệm cách thức tiến hành thực nghiệm 85 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 85 3.3.2 Cách thức tiến hành 85 3.3.3 Cách đánh giá kết thực nghiệm 86 3.4 Giáo án thực nghiệm 87 3.4.1 Thiết kế giáo án 87 3.4.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 106 3.5 Kết thực nghiệm 109 3.5.1 Phân tích định lượng 109 3.5.2 Phân tích định tính 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 117 PHỤ LỤC 121 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống VB kí đại CT THCS THPT 28 Bảng: 1.2 Hệ thống câu hỏi mục hướng dẫn học 31 Bảng: 1.3 Kết khảo sát GV câu hỏi từ 1- 33 Bảng: 1.4 Đối tượng khảo sát học sinh 36 Bảng: 1.5 Kết khảo sát HS 37 Bảng: 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 84 Bảng: 3.2 Bảng đánh giá kết kiểm tra 110 Bảng: 3.3 Bảng tổng hợp kết lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng 110 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kết tổng hợp lớp thực nghiệm lớp đối chứng 111 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi PPDH Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học, có lực cảm thụ văn học – dạng đặc biệt lực đọc hiểu văn mục tiêu quan trọng dạy học Ngữ văn Trong CT Ngữ văn nay, số lượng văn văn học chiếm tỉ lệ lớn so với kiểu loại văn khác văn thông tin, văn nhật dụng Nếu lực đọc hiểu yêu cầu đặt cho đối tượng đọc, với tất kiểu loại văn lực CTVH yêu cầu đặt với người đọc đọc hiểu văn nghệ thuật Điểm bật lực CTVH đọc văn trình nhận thức rung động thẩm mĩ Qua việc đọc, người đọc thiết lập trường liên tưởng thẩm mĩ cá nhân với văn Người có lực CTVH tốt người có trường liên tưởng thẩm mĩ phong phú, có xúc cảm tinh tế Yếu tố định để có trường liên tưởng thẩm mĩ phong phú với rung cảm thực trình đọc hiểu văn văn học phải sống thật sâu sắc với điều đọc, nghe Năng lực CTVH cá nhân hồn tồn khơng giống vốn sống vốn hiểu biết, trình độ kiến thức nhạy cảm đọc hiểu tác phẩm văn học Tuy nhiên người rèn luyện cách đọc để bước nâng cao lực CTVH cho thân mình, từ khả thấu cảm sống ngày tốt “Khi đọc, không thấy dòng chữ mà thấy cảnh tượng sau dịng chữ, trí tưởng tượng nhiều dẫn tơi xa, vẽ thêu điều thú vị” [21, tr.3] 1.2 Dạy học thể kí nhà trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển lực cảm thụ văn học học sinh Kí thuật ngữ văn học để gọi tên thể loại có đan xen đặc biệt yếu tố tự trữ tình, kết hợp nhuần nhuyễn vốn tri thức phong phú nguồn cảm xúc dạt, kết tư nghệ thuật tư khoa học Kí khơng không thua thể loại khác màu sắc thẩm mĩ mà cịn linh hoạt vận dụng, kết hợp phương thức tiếp cận, lí giải, phản ánh, khái quát thực thể loại khác, tạo nên giá trị phong phú độc đáo riêng Với phong phú mặt thể loại, khả tác động trực tiếp tới người đọc, văn kí, đặc biệt kí đại có vai trò quan trọng việc phát triển lực CTVH cho HS Ngoài việc cung cấp cho HS mã “sự thực”, kí giúp HS có cảm nhận, rung động tinh tế trước vẻ đẹp muôn màu sống, người, đối tượng miêu tả thường thấy văn kí Hai văn kí đại CT Ngữ văn 12 tùy bút Người lái đị sơng Đà bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? có đầy đủ phẩm chất tác phẩm kí văn học – thể loại khơng địi hỏi người viết phải có “ngòi bút sang trọng” mà người đọc phải biết thưởng thức “một cách sang trọng” 1.3.Thực trạng dạy học kí đại THPT chưa phát huy hết vai trị thể kí, chưa phát triển lực cảm thụ văn học cho HS Các VB kí đưa vào CT THPT có vai trị quan trọng việc phát triển lực CTVH cho người học Thế qua việc dự tiết dạy học đọc hiểu VB kí đại đồng nghiệp nơi công tác dự sinh hoạt chuyên môn trường bạn nhận thấy: Dạy học tác phẩm kí thường sa vào hai khuynh hướng, hoă ̣c là đo ̣c hiể u kí mô ̣t tác phẩ m truyện, hoă ̣c là có đề câ ̣p đế n đă ̣c trưng của thể kí qua loa, chiếu lệ Đa số GV tập trung truyền đạt kiến thức mà ý đến biện pháp nhằm phát triển lực cảm thụ cho HS Hơn nữa, áp lực thi cử, tình trạng GV “đọc hộ”, “hiểu hộ”, “cảm thụ hộ” HS diễn phổ biến đọc hiểu văn kí HS thường nghe ghi chép lại giảng GV tự tìm hiểu, khám phá, cảm thụ VB Điều chưa phát huy hết vai trị thể kí lựa chọn vào giảng dạy CT Ngữ văn 12 Việc rèn luyện kỹ lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (30), tr 56 – 64 15 Nguyễn Thu Hà (2014), Đánh giá kết học tập làm văn HS phổ thông theo hướng tiếp cận lực,(Kỉ yếu Hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn Trường phổ thông), tr 46-54 16 Nguyễn Thị Hạnh (2015), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn CT giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam” NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương.NXB Giáo dục 18 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn bản, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Dƣơng Thị Hƣơng (2015), Giáo trình Cảm thụ văn học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông NXB ĐHSP 23 Nguyễn Thị Thanh Lâm, Phát triển lực đọc hiểu cho HS THPT đáp ứng yêu cầu CT giáo dục phổ thông , Tạp chí Khoa học – Đại học Đồng Nai (2), tr 35 -42 24 Phong Lê (1994), Văn học công đổi NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long (2003), Nhà văn nhà trường – Nguyễn Tuân NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (chủ biên) (2008), Ngữ Văn 12, tập (Chương triǹ h chuẩ n) NXB Giáo dục 27 Phan Trọng Luận, Trƣơng Đình, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phương pháp dạy học văn NXB ĐHQG Hà Nội 28 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội 118 29 Lê Hồng Mai (2016), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Rèn luyện kĩ đọc hiểu kí cho học sinh phổ thông.Trường ĐHSP Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Luận án tiến sĩ Ngữ văn,Kí loại hình diễn ngôn Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Vƣơng Trí Nhàn (1997), Nguyễn Tuân thể tùy bút, Tạp chí Văn học (6), tr 12-18 34 V A Nhikonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Ninh, “Đánh giá kết học tập làm văn HS phổ thông theo hướng tiếp cận lực” - Kỉ yếu Hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn Trường phổ thông (46-54) Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 4/2014 36 Nguyễn Quang Ninh, “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (30), tr 56 – 64 37 Phạm Phú Phong (1986),“Đọc Ai đặt tên cho dịng sơng nghĩ chặng đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Sơng Hương (9), tr 14-22 38 Vũ Dƣơng Quỹ (1999), Nguyễn Tuân NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Z.I.A Rez (1983), Phương pháp luận dạy học văn NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 1,2).NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn – học văn NXB Giáo dục, HàNội 42 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học NXB Giáo dục 43 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2015), Giáo trình lí luận văn học, NXB ĐHSP Hà Nội 119 44 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập NXB Văn học 45 Đinh Thị Phƣơng Thảo (2010), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Giảng dạy tác phẩm kí trường THPT qua Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Trường ĐHSP Hà Nội 46 Vi Thị Thảo (2016), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Ngôn ngữ kí Hồng Phủ Ngọc Tường Trường ĐHSP Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2008), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi, Làm văn NXB Đại học Sư phạm 48 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu CT SGK Ngữ văn THPT NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học dạy cách học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Phạm Toàn (2000), Công nghệ dạy văn NXB ĐHQG Hà Nội 51 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2014), Luận văn thạc sĩ Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tuân từ góc độ trường nghĩa Trường ĐHSP Hà Nội 52 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học NXB Đại học Sư phạm 53 Lê Trí Viễn (2001), Một số vấ n đề phương pháp dạy , học văn nhà trường NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 54 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 55 Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2015), “Phương pháp đánh giá dựa vào lực người học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang (8), tr 34 -38 Một số trang website: 56 Http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/chuong-trinh-tich-hop-khong-phaiphep-cong-gian-don-53464.html 57 http://tuthucnguyenkhuyen.edu.vn/giang-day -hoc-tap/cac-bien-phapren-luyen-cam-thu-van-hoc-cho-hoc-sinh-nvitt3k744.htm 120 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát GV PHIẾU ĐIỀU HỎI THÔNG TIN Chào q thầy (cơ)! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn kí CT Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực người học, thực đề tài: “Phát triển lực CTVH cho HS dạy học kí đại Việt Nam”, mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ )bằng cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Năm sinh:……………………Năm vào ngành GD………… Trường:……………………………………………………… Giới tính:…………… Hãy cho biết ý kiến thầy (cơ) cách khoanh trịn vào chữ số tương ứng theo quy ước câu hỏi trả lời vào phần để trống: Câu hỏi 1:Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết phát triển lực CTVH cho HS THPT dạy học Ngữ văn 12? A Khơng cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu hỏi 2: Theo Thầy (Cơ), dạy học văn kí đại CT SGK Ngữ văn 12 có vai trò việc phát triển lực CTVH cho HS? A Khơng quan trọng B Bình thƣờng C Quan trọng D Rất quan trọng Câu hỏi 3:Thầy (cô) đánh nhạy cảm, tinh tế, khả liên tưởng, tưởng tượng, nhập thân vào giới nghệ thuật văn kí đại HS nay? A Khơng tốt B Bình thƣờng C Tốt 121 D Rất tốt Câu hỏi 4:Khi soạn giáo án thực tiến trình dạy học lớp, Thầy (cơ) có trọng PPDH kí theo đặc trưng thể loại khơng? A Khơng trọng B Ít trọng C Chú trọng D Rất trọng Câu hỏi 5: Khi yêu cầu HS chuẩn bị nhà tri thức cho đọc hiểuVB kí đại, thầy (cơ) có cung cấp cho em thêm tài liệu tham khảo đường link viết văn tác giả văn không? A.Không nàoB Thỉnh thoảngC.Thƣờng xuyênD Rất thƣờng xun Câu hỏi 6:Thầy (cơ) có thường thiết kế hệ thống câu hỏi tập tiết học kí khuyến khích HS bộc lộ lực CTVH? A.Không B Thỉnh thoảng C.Thƣờng xuyên D Rất thƣờng xuyên Câu hỏi 7: Với thầy (Cơ), tự xây dựng hệ thống tập phát triển lực cảm thụ cho HS việc làm: A Đơn giản B Bình thƣờng C Khó D Rất khó 122 Phụ lục Phiếu khảo sát HS PHIẾU ĐIỀU HỎI THÔNG TIN Chào em! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn kí CT Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực người học, cô mong nhận ý kiến đóng góp em, cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn em! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Năm sinh:……………………………………………………… Lớp:…………Trường:…………………………………………… Giới tính:……………………………… Câu hỏi Khơng Em có nghe thấy thầy cô nhắc đến lực đọc hiểu, lực CTVH xác định mục tiêu học không? Trước vào học đọc hiểu VB nói chung, VB kí nói riêng, em chuẩn bị nhà không? Khi chuẩn bị nhà, em có tìm thêm tài liệu tham khảo đường link học không? Khi học đọc hiểu VB kí, em có ý kỹ đọc khơng? Trong q trình tổ chức hoạt động đọc, thầy (cơ) có thường đặt câu hỏi để khơi gợi cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng cho em khơng? Trong q trình học đọc hiểu VB kí, em có hay bình giá hình ảnh, chi tiết nghệ 123 Thỉnh Thường thoảng xuyên thuật câu văn đặc sắc VB không? Khi học đọc hiểu VB kí, em có ý đến việc liên hệ, so sánh (liên văn bản), đối chiếu, với loại hình nghệ thuật khác khơng? Khi học xong VB kí, em có làm tập luyện tập SGK thầy (cô) giao nhà không? Phụ lục Bài tập sáng tạo HS Cảnh đá bờ sông dựng vách thành cảm nhận em Nguyễn Yến Nhi - Lớp 12A1 - Trường THPT Mỹ Tho 124 Cảnh sông Đà từ tàu bay nhìn xuống tưởng tượng em Hoàng Thanh Hương lớp 12A1 - Trường THPT Mỹ Tho 125 Phụ lục 4: Đề kiểm tra khảo sát kết thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 12 (Thời gian làm 120 phút) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ đến 4: Mùa xuân, tự nhiên muốn gác hết việc bận rộn để lên rong chơi đồi cỏ gần vùng mộ Vua Ở tơi nằm ngửa cỏ, ngước mắt nhìn chùm hoa lê nở trắng muốt cao Tơi tìm đến định sống nhiều thị bắc nam; tơi tìm thấy cần cho sống tôi, thiếu mà không chịu nổi, thiên nhiên Mùa hạ, khu vườn Huế, khí đất xơng lên hùng mạnh, cỏ mọc xanh lạ thường Trái chín nằm chờ cành, khắp vùng Kim Long, khói đốt cỏ tỏa mịt mùng xanh mờ vùng ven sơng Trên bình phong cổ khuất khu sân vắng vẻ dấu chạm lỗ chỗ câu đối nói đến bầy chim nhạn thường đậu kêu om sịn bãi sơng Hương trước mặt nhà Tơi lớn lên khơng thấy bóng chim nhạn ven sơng Chắc giống lũ côn trùng kia, chúng di trú vùng đất yên tĩnh Nhưng liệu có nơi gọi “yên tĩnh hơn” hành tinh Hình ngày trở nên ồn xưa; lỗi tước đoạt “quyền yên tĩnh” hệ trẻ ngày mai Mùa thu trời trở gió heo may lành lạnh làm người ta tự nhiên thấy nhớ nhung quê hương Vào mùa này, văn nhân thường mở hội leo núi, mang theo túi thơ bầu rượu lên đỉnh núi cao mừng tiết “Trùng Cửu” Núi núi Ngự Bình, núi Kim Phụng rừng thơng vùng đồi Thiên An, văn nhân Bà Huyện Thanh Quan, Tuy Lý Vương, Hàn Mặc Tử Những văn nhân ngồi uống rượu đầu núi, nghe tiếng chng chùa thánh thót thành phố dầm sương khói; thăm núi trở về, băng qua sườn đồi, vó ngựa cịn thơm nồng hương 126 cỏ, gọi lũ bướm bay theo Thơ Tuy Lý vương nói: “Minh triêu mã sơn đầu – Ngọa thính tùng ức ngã sầu” Một thứ hạnh phúc kéo dài nhiều năm tháng thật khó có đời; hạnh phúc tồn khoảnh khắc Đó khoảnh khắc mà ta nằm bng cỏ, ngửa mặt nhìn đám mây chẳng biết bay đâu Vâng, mây mà người đời Đường thấy: “Bạch vân vô tận thi” (Huế 4.8.2003, Hoàng Phủ Ngọc Tường) (Miền cỏ thơm, Tạp chí sơng Hương, số 178-179, tháng 1-2.) Câu Liệt kê chi tiết nói “cỏ” mùa xứ Huế Câu Qua chi tiết “cỏ”, xứ Huế lên nào? Câu Cách nhà văn gợi nhắc đến văn nhân Bà Huyện Thanh Quan, Tuy Lý Vương, Hàn Mặc Tử có tác dụng gì? Câu Thơng điệp người viết muốn gửi gắm đến qua câu văn: “Chắc giống lũ côn trùng kia, chúng di trú vùng đất yên tĩnh Nhưng liệu có nơi gọi “yên tĩnh hơn” hành tinh Hình ngày trở nên ồn xưa; lỗi tước đoạt “quyền yên tĩnh” hệ trẻ ngày mai” II LÀM VĂN (7 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sông Đà Sông Hương tùy bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường) ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Những chi tiết nói “cỏ” mùa xứ Huế: Mùa xuân: đồi cỏ vùng mộ Vua, nằm ngửa mặt cỏ, nhìn thấy chùm hoa lê nở trắng muốt cao; 127 Mùa hạ: cỏ mọc xanh lạ thường khu vườn Huế vùng Kim Long, khói đốt cỏ tỏa mịt mùng xanh mờ vùng ven sơng; Mùa thu: vó ngựa văn nhân thăm núi trở về, băng qua sườn đồi, thơm nồng hương cỏ, gọi lũ bướm bay theo - Điểm 1,0: Trả lời đầy đủ - Điểm 0,25-0,75: Nêu chưa đầy đủ - Điểm 0: Trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu (0,5 điểm) Qua chi tiết nói “cỏ”, xứ Huế lên với khu vườn xanh mát, bình yên; có núi, đồi, sơng nước hữu tình, thơ mộng; với thiên nhiên nguyên sơ, hồn nhiên, mang sức sống mãnh liệt vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn - Điểm 0,5: Trả lời đầy đủ - Điểm 0,25: Nêu 1/2 ý nêu ý sơ sài chưa rõ - Điểm 0: Trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu (0,5 điểm) Cách nhà văn gợi nhắc đến văn nhân Bà Huyện Thanh Quan, Tuy Lý Vương, Hàn Mặc Tử có tác dụng: Gợi lên vẻ đẹp người xứ Huế với thú vui tao nhã, sống nhàn, hoà hợp với thiên nhiên yên tĩnh, thơ mộng, bình; tạo vẻ đẹp cổ điển cho đoạn văn; thể nét phong cách bút kí riêng Hồng Phủ Ngọc Tường: tài hoa, un bác góc nhìn mang chiều sâu văn hố - Điểm 0,5: Trả lời đầy đủ - Điểm 0,25: Nêu đến ý nêu 2, ý sơ sài chưa rõ - Điểm 0: Trả lời sai hoàn tồn khơng trả lời Câu (1,0 điểm) 128 Thông điệp người viết muốn gửi gắm qua câu văn: “Chắc giống … ngày mai”: Nhắc nhở thực trạng: khoảng không gian yên tĩnh, lành, thơ mộng bị thu hẹp; môi trường sống tự nhiên, cân bị người can thiệp thô bạo; Đề nghị người trân trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường để không làm quyền sống không gian yên tĩnh, nơi người hồ hợp, thân thiện với thiên nhiên … - Điểm 1,0: Trả lời đầy đủ - Điểm 0,25-0,75: Nêu 1-2 ý nói ý sơ sài chưa rõ ràng, mạch lạc - Điểm 0: Trả lời sai hồn tồn khơng trả lời II LÀM VĂN (7,0 điểm) II Làm văn (7 điểm) Kỹ năng: - Nắm vững phương pháp làm nghị luận ý kiến bàn văn học - Kết cấu viết chặt chẽ - Diễn đạt lưu loát, hành văn sáng, giàu cảm xúc Kiến thức: a Giải thích(0,5 điểm) - “Thơ mộng”: Vẻ đẹp gợi lên cảm xúc đẹp đẽ, cảm giác dịu dàng, ước mơ lãng mạn.“Trữ tình”: Biểu ý nghĩ, xúc cảm, tâm trạng riêng người trước sống -> “Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình”: Vẻ đẹp thi vị, có khả khơi gợi cảm xúc lãng mạn miêu tả để biểu cảm xúc, tình cảm người nghệ sĩ trước sống b Điểm gặp gỡ nét riêng cảm hứng, mục đích cách thức Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sơng Đà sơng Hương (1,0 điểm) 129 - Cảm hứng: hai nhà văn có niềm say mê tìm kiếm khẳng định vẻ đẹp sông vẻ đẹp quê hương đất nước mình, song với Nguyễn Tn, sơng Đà sông quê hương đất nước miền Tây Bắc mà nhà văn u mến, cịn với Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương lại có mối quan hệ máu thịt gắn với Huế - quê hương nhà văn - Mục đích: Nguyễn Tuân hướng tới khẳng định vẻ đẹp độc đáo sông Tây Bắc cịn Hồng Phủ Hồng Tường lại suy tư xúc động đến bâng khng tìm sơng Hương câu trả lời cho câu hỏi: Ai đặt tên cho dịng sơng? c Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sông Đà sông Hương (4,0 điểm) Sông Đà (2,0 điểm) - Diện không gian miêu tả: + Diện rộng: không gian Tây Bắc thơ tươi đẹp nhìn từ cao, vào mùa xuân tâm cố nhân lâu ngày gặp lại, “tình nhân chưa quen biết” + Diện hẹp: bờ bãi sơng Đà nơi địa hình phẳng có tác động bàn tay người - Cảnh sắc thiên nhiên: mô tả nhiều góc độ màu sắc, âm thanh, hình ảnh…với kết hợp yếu tố thực yếu tố tưởng tượng, quan sát rung động, chiêm nghiệm - Khơng khí: tĩnh lặng huyền ảo bờ tiền sử, nỗi niềm cổ tích xưa - Cốt cách, tâm hồn sông: + Vẻ hiền hịa nhịp sơng, nhịp vận động thuyền êm trôi đôi bờ cỏ hoang dại + Vẻ mơ mộng, đa cảm vừa gắn bó thấm thiết với vùng đất vừa tới (lắng nghe giọng nói êm êm người xi) vừa khơng ngi thương nhớ vùng đất qua (dịng sông quãng lững lờ trôi nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc) 130 - Kết quả: tranh sông Đà thơ mộng trữ tình lê bích họa gợi cảm giàu tính thẩm mĩ Sơng Hương (2,0 điểm) - Hoàng Phủ nghiêng vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng dịng sơng nhìn sơng Hương người thiếu nữ Huế: tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ mực chung tình, khéo trang sức mà khơng lịe loẹt Giống dâu Huế sắc áo điều lục “màu sương khói sông Hương giống voan huyền ảo tự nhiên mà ẩn dấu khn mặt thực dịng sơng” - Khơng có nhan sắc mà cịn tài hoa, sơng Hương nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Nghệ thuật so sánh làm bật sang trọng đài thẳm sâu tâm trạng, nỗi niềm sơng Hương - Sơng Hương cịn nguồn cảm hứng bất tận muôn đời thi sĩ Từ dịng sơng đời sơng Hương chảy thành dịng sơng thi ca Hồng Phủ Ngọc Tường tự hào khẳng định dịng sơng q hương “khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” d Đánh giá (0,5 điểm) - Thành công: sông Đà sông Hương lên trang văn không sông địa lý vô tri mà sinh thể, người vừa có diện mạo xinh đẹp, vừa có tâm hồn sâu lắng, phong phú - Có thành cơng nhờ vốn tri thức phong phú, lực quan sát tinh tường, trí tưởng tượng lực sáng tạo dồi người nghệ sĩ Đóp góp Nguyễn Tuân chạy đua với tài tạo hóa để tái lại hình ảnh sơng Tây Bắc bạo trữ tình Đóng góp Hồng Phủ Ngọc Tường làm sống dậy hình tượng riêng sông xứ Huế diện mạo tâm hồn 131 Cách cho điểm: - Điểm 6,0 -7,0 : Đáp ứng tốt yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, kiến thức phong phú, hành văn lưu loát, văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc, viết có sáng tạo - Điểm 5,0 - 6,0: Đáp ứng tốt yêu cầu phần giải thích ý kiến vụng về, sơ lược phần bàn luận ý kiến chưa thật tốt Có thể cịn số sai sót diễn đạt - Điểm 4,0- 5,0 : Đáp ứng yêu cầu phần giải thích ý kiến cảm nhận chưa thật tốt mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 2,0- 4,0: Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu đề bài, văn nghèo cảm xúc, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 0,5- 2,0: Không hiểu đề viết có ý sơ lược, chưa làm bật vấn đề, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 0: Không làm 132 ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 TRONG DẠY HỌC KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp Các biện pháp phát triển lực CTVH cho HS qua dạy học kí đại Việt Nam. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIỀU OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ... tập, cho phù hợp với phương pháp 1.1.2.5 Phát triển lực CTVH cho HS dạy học kí đại Phát triển lực CTVH cho học sinh dạy học kí đại Việt Nam yêu cầu quan trọng mục tiêu dạy học Ngữ văn 26 “Năng