Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN DANH HÙNG DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN DANH HÙNG DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ LỆ TÂM THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực” cơng trình nghiên cứu riêng khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Danh Hùng i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Đặng Thị Lệ Tâm, người trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Đình Bảng - thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh; trường Tiểu học Đội Cấn - thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực” chúng tơi sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiện cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm bảo thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè, người thân động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu đến luận văn tơi hồn thành Do điều kiện lực thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ suất thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp, bổ sung thầy, cô giáo bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành công tới quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Danh Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Từ Hán Việt 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 17 1.1.3 Vai trò từ Hán Việt 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Mục tiêu nội dung dạy học từ Hán Việt chương trình Tiếng Việt lớp 27 1.2.2 Khảo sát từ Hán Việt sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 29 1.2.3 Thực trạng dạy học từ Hán Việt 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 iii Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 41 2.1 Nguyên tắc dạy học từ Hán Việt cho HS tiểu học theo định hướng phát triển lực 41 2.1.1 Dạy học theo mục tiêu môn Tiếng Việt 41 2.1.2 Dạy học theo định hướng tích hợp 43 2.1.3 Dạy học theo định hướng giao tiếp 45 2.1.4 Dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 47 2.2 Tổ chức dạy học từ Hán Việt môn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực 49 2.2.1 Phát triển lực giao tiếp 49 2.2.2 Phát triển lực hợp tác 55 2.2.3 Phát triển lực giải vấn đề 60 2.2.4 Phát triển lực sáng tạo 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng thực nghiệm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.4 Phương pháp thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB GD : Nhà xuất Giáo dục SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng TN : Thực nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khảo sát từ Hán Việt Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 30 Bảng 1.2: Khảo sát từ loại Hán Việt Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 30 Bảng 1.3: Thống kê tổng số phiếu 10 câu đầu 39 Bảng 1.4: Thống kê tổng số phiếu 10 câu sau 39 Bảng 3.1: Đối tượng thực nghiệm đối chứng 73 Bảng 3.2: Kết kiểm tra thực nghiệm lớp 80 Bảng 3.3: Đánh giá kết thực nghiệm đối chứng lớp 81 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở thời đại nào, giáo dục nhà nước nhân dân quan tâm Giáo dục tiểu học bậc học quan trọng học sinh người chủ tương lai dân tộc Vì vậy, giáo dục tiểu học ln nhà nước quan tâm ủng hộ để phục vụ tốt cho việc dạy - học giáo viên học sinh Trong chương trình giáo dục tiểu học, mơn Tiếng Việt mơn đóng vai trị quan trọng việc giáo dục học sinh Môn học trang bị cho học sinh kiến thức ngôn ngữ học như: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng,… qua phân mơn mơn Tiếng Việt Qua bồi dưỡng thêm cho học sinh tình yêu với tiếng Việt u thích mơn học, đồng thời giúp học sinh hiểu tiếng Việt Môn Tiếng Việt giúp cho học sinh phát triển ngôn ngữ tác động trực tiếp đến đời sống em việc phát triển tư học sinh, giúp giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức,… cho học sinh cách đắn Trong đó, đóng góp từ Hán Việt giúp học sinh có vốn từ vựng phong phú, đa dạng, tinh tế trang nhã Từ Hán Việt giúp cho tiếng Việt trở nên giàu có, chuẩn xác, uyển chuyển, giúp diễn đạt giao tiếp, đời sống xã hội người lịch văn hóa 1.2 Dạy học từ Hán Việt cho học sinh tiểu học vấn đề đông đảo nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu Trong sống, việc sử dụng từ Hán Việt phổ biến cách sử dụng cịn nhầm lẫn, sai sót, dùng không nghĩa từ Ngay kênh truyền thông, thông tin đại thấy xuất lỗi sai cách sử dụng từ Hán Việt Vai trò từ Hán Việt to lớn việc sử dụng tiếp nhận cịn nhiều điều phức tạp khó khăn Thực tế việc dạy học từ Hán Việt trường tiểu học đạt hiệu định giáo viên lúng túng phương pháp dạy học từ Hán Việt, học sinh cịn gặp khó khăn việc vận dụng từ Hán Việt vào giao tiếp Từ Hán Việt giúp học sinh hiểu cảm thụ tốt loại văn bản, vận dụng thích hợp việc viết văn, viết văn Vì việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh tiểu học cần coi nhiệm vụ quan trọng Việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh tiểu học điều cấp thiết cần nghiên cứu nhiều Đối với học sinh tiểu học, việc học tập từ Hán Việt phải q trình tích lũy lâu dài cần có phương pháp tiếp cận khoa học Do việc mở rộng vốn từ nâng cao hiểu biết ngôn ngữ từ vựng tiếng Việt nghĩa từ Hán Việt điều cần thiết người dạy người học 1.3 Ở tiểu học, mục tiêu Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, cung cấp vốn từ mục tiêu quan trọng Ngay từ lớp 1, từ Hán Việt xuất học vần, tập đọc,… Trong chương trình tiểu học có tập dạy từ Hán Việt, dạng thường xuất phân môn Luyện từ câu, đến lớp bốn lớp năm dạy thành cách cụ thể Vì học sinh lớp 5, em học sinh cuối cấp nên cần phải cung cấp trau dồi vốn từ cho em, giúp em có hành trang để bước tiếp lên cấp học cao Từ Hán Việt với phức tạp khiến học sinh bỡ ngỡ lúng túng tiếp nhận sử dụng Vấn đề làm cho việc dạy học từ Hán Việt lớp chưa có hiệu cao Đây vấn đề cấp thiết cần phải nghiên cứu có phương pháp phù hợp với dạy từ Hán Việt cho học sinh lớp 5, để giúp em tiếp cận sử dụng từ Hán Việt dễ dàng hiệu 1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Dạy học theo phương pháp học sinh có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi giáo viên phải có phẩm chất, kĩ sư phạm, lực giảng dạy cao trước đây, kiến TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương thể rõ tính khả thi đề xuất đề tài dạy phát triển lực Quá trình thưc nghiệm thực năm học 2019 - 2020 lớp khẳng định rằng: Khi sử dụng biện pháp đề xuất đề tài, vừa tạo tính tích cực học vừa làm tăng kết học tập học sinh chương trình Tiếng Việt lớp Qua q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy: Việc áp dụng dạy học từ Hán Việt theo định hướng phát triển lực chưa giáo viên trọng áp lực thời gian, kiến thức Tuy nhiên, giáo viên sử dụng biện pháp phát triển lực đề đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô dễ dàng áp dụng tiết dạy Bên cạnh đó, cịn góp phần pháp triển cảm xúc, tình cảm tích cực với từ Hán Việt Qua q trình thực nghiệm, kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm nghiêm túc, khách quan, nhận thấy: Các biện pháp dạy từ Hán Việt theo phát triển lực đề đề tài đảm bảo tính khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với trình phát triển tâm lý em dễ dàng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Nếu thực hiệu phương pháp góp phần phát triển chất lượng học tập từ Hán Việt nói riêng phát triển chất lượng học tập mơn Tiếng Việt nói chung góp phần vào nâng cao chất lượng đào tạo trường tiểu học 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Sự nghiệp giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu trọng tâm chiến lược phát triển giáo dục Đội ngũ giáo viên yếu tố định chất lượng giáo dục Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo viên phải không ngừng học hỏi, sáng tạo, nâng cao khả kĩ dạy học, lòng nhiệt huyết cho cơng tác giảng dạy đạt hiệu mong muốn 1.2 Học sinh tiểu học cấp học đầu tiên, chủ nhân tương lai đất nước Ngoài việc cung cấp cho em kiến thức bản, việc rèn luyện lực cần thiết cho học sinh quan trọng Vì lực giúp em xử lý tình xung quanh sống Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh giáo viên chưa đạt hiệu mong muốn 1.3 Những học dạy từ Hán Việt chương trình Tiếng Việt lớp phù hợp có tiềm để vận dụng biện pháp phát triển lực cho học sinh Nội dung học gần gũi với sống thực tiễn ngày, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Những biện pháp đề xuất đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia học tập rèn luyện vốn từ cách sử dụng từ Hán Việt 1.4 Kết trình thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài đặt Qua có thêm phương pháp để sử dụng dạy học từ Hán Việt cho học sinh, góp phần giúp giáo viên có thêm cơng cụ giảng dạy học sinh có hứng thú học tập tiết học từ Hán Việt Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: * Đối với GV tiểu học - GV cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để vận dụng phương pháp dạy học vào trình dạy học, 84 cần khai thác sử dụng hợp lí phương tiện dạy học, đặc biệt cách tổ chức dạy học phát triển lực vào môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục * Đối với cán quản lí Các cấp quản lí chun mơn cần quan tâm đến hiệu việc đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học môn học tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng - Tăng cường bồi dưỡng tạo điều kiện để giáo viên sử dụng biện pháp phát triển lực học sinh học tập thường xuyên lên lớp để đạt hiệu cao - Động viên, khuyến khích giáo viên có thành tích, tích cực tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp sử dụng hiệu biện pháp phát triển lực trình dạy học, giúp học sinh khắc sâu kiến thức có hứng thú trình học tập - Tăng cường sở vật chất, đồ dung dạy học cho môn Tiếng Việt, tạo điều kiện cho việc áp dụng biện pháp nhằm phát triển lực cho học sinh học tập đạt kết cao * Đối với gia đình học sinh Gia đình học sinh cần phối kết hợp với nhà trường để thực tốt trình giáo dục học sinh Quan tâm, động viên khuyến khích kịp thời em nhằm phát huy tối đa khả tự học nhận thức học sinh Chúng cố gắng để hoàn thành đề tài, nhiên lực cịn nhiều hạn chế cơng việc giáo viên trẻ vào nghề bận rộn, luận văn cần góp ý thầy để luận văn hồn thiện có ứng dụng cao việc giảng dạy từ Hán Việt cho học sinh lớp trường tiểu học Đóng góp chút đề xuất để việc dạy học từ Hán Việt dễ dàng có hứng thú với học sinh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất (NXB) Khoa học xã hội Bộ giáo dục vào đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Hà Nội, Số 32/2018/TT-BGDĐT Hoàng Trọng Canh (2009), “Từ Hán Việt dạy học từ Hán Việt tiểu học”, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán Việt, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Thu Hiền (2015), “Thực trạng số giải pháp dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp trường tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tây Bắc Võ Thị Mai Hoa (2019) Biến thể từ Hán Việt Tiếng Việt, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế: Xã hội nhân văn Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Đình Khẩn (2010), Từ vựng gốc Hán Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Thị Lương (2011), Vấn đề dạy học từ Hán Việt cho học sinh trung học phổ thông, Cao học 18 Ngôn ngữ - Đại học Vinh, Số (188)-2011 Ngôn ngữ đời sống 11 Đỗ Ngọc Miên (2014), Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 12 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, NXB Đại học sư phạm 13 Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, NXB Thanh Niên 86 14 Phan Ngọc (2009), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, NXB Khoa học xã hội 15 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), “Đặc điểm từ Hán Việt sách giáo khoa bậc tiểu học”, Luận văn thạc sĩ, trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu Tiếng Việt lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 17 Đặng Đức Siêu “Từ Hán Việt từ góc độ tiếp xúc ngôn ngữ văn học”; 18 Đặng Đức Siêu (2001) “Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông”, NXB Giáo dục 19 Lê Xuân Thại (1990), Xung quanh vấn đề dạy học từ Hán Việt trường phổ thơng, Tạp chí ngơn ngữ số 20 Phan Thiều (2001), Rèn luyện ngôn ngữ, Tập 1, 2, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hồng Hịa Bình - Trần Mạnh Hưởng Trần Thị Hiền Lương - Nguyễn Trí (2016), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập một), NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Thị Ly Kha - Đặng Thị Lanh - Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh (2016), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập hai), NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Thị Trang (2012), Dạy học từ Hán Việt qua phân mơn Tập đọc cho học sinh lớp 4, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tu (1968) “Từ vốn từ tiếng Việt đại”, NXB ĐH&TCHCN 25 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996): Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Câu 1: Đánh giá thầy(cô) dạy học từ Hán Việt môn Tiếng Việt lớp 5? Câu 2: Thầy(cô) có gặp trở ngại q trình dạy từ Hán Việt? Câu 3: Thầy(cơ) dàng tìm tài liệu dạy học từ Hán Việt? Câu 4: Trong trình dạy từ Hán Việt thầy tiến hành dạy theo quy trình nào? Câu 5: Theo thầy(cô), nội dung kiến thức dạy từ Hán Việt Tiếng Việt phù hợp với học sinh chưa? Câu 6: Theo anh (chị), dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp có tầm quan trọng nào? Câu 7: Đánh giá thầy (cô) kĩ sử dụng từ Hán Việt học sinh? Trân trọng cảm ơn thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên HS: ……………………… Lớp: ………………………… Trường: ……………………………… Em đọc kĩ câu hỏi sau khoanh tròn vào phương án mà em cho Câu 1: Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống Mỗi chỗ trống có nhiều từ đồng nghĩa Gạch chân khoanh tròn lựa chọn em A Dù khó khăn đến đâu họ khơng (nản lịng, nản chí, nhụt chí) B (Đồn kết / Đoàn viên) tạo sức mạnh to lớn dân tộc Câu 2: Tổ hợp từ sau có nghĩa “khơng thiên vị” A cơng cộng, cơng an, cơng chức B cơng minh, cơng tâm, cơng lí C công nhân, công việc, công cán D công đường, công khai, công lập Câu 3: Em cho biết từ “lạc” sau mang nghĩa “rõ ràng” Các em chọn nhiều đáp án câu A Lạc quan B Mạch lạc C Đỗ lạc D Liên lạc Câu 4: Theo em hiểu, “pháp luật” nghĩa gì? A Văn quan đứng đầu nhà nước ban hành nhằm quản lí nhà nước B Cơ sở cho việc quản lí nhà nước C Những quy phạm hành vi nhà nước ban hành, công dân buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội D Hệ thống pháp luật tiêu biểu cho quyền lực nhà nước, cho chất chế độ Câu 5: Theo em, từ sau có nghĩa “người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật” A Diễn biến B Diễn đàn C Diễn viên D Diễn giải Câu 6: Trong hai câu văn sau, từ “cảnh giới” câu văn có nghĩa “trông chừng, canh gác để báo động kịp thời” A Vẫn người sống xuất thần cảnh giới khác với vạn vật khác cịn ngun hình tướng B Hổ khơn ngoan chọn hướng ngược gió để tiến lại gần, khơng khỏi đơi mắt tinh tường khỉ làm nhiệm vụ cảnh giới Câu Trong tổ hợp từ sau, từ “bình” tổ hợp từ có nghĩa “yên ổn” A Bình phong, bình đồ B Bình luận, phê bình C Bình tĩnh, bình tâm Câu Trong hai câu văn đây, theo em, câu văn hợp lí mang sắc thái trang trọng A Anh chết độc lập dân tộc B Anh hi sinh độc lập dân tộc Câu Theo em, thay cách nói “nữ dân quân” “dân quân gái” có hợp lí hay khơng? A Có B Khơng Câu 10 Hãy cho biết nghĩa từ cột A cách nối với câu trả lời cột B A B Thiên địa Sóng gió Phong ba Chim Giang sơn Trời đất Ác điểu Sông núi Câu 11 Theo em, bạn Nam đặt câu sau có hay khơng? “ Các thi hành gia ngồi khơng gian chụp ảnh vũ trụ” A Có B Khơng Câu 13 Hãy xếp từ ngữ sau vào nhóm thích hợp: cơng an, đồn biên phịng, tịa án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, quan an ninh, giữ bí mật, thẩm phán A Chỉ người, quan, tổ chức thực công việc bảo vệ trật tự, an ninh B Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh yêu cầu việc bảo vệ trật tự, an ninh Câu 14 Dòng nêu nghĩa từ “xâm lăng” A Gây chiến tranh nước khác B Lấy đồ vật người khác mà không hỏi ý kiến C Cướp đoạt chủ quyền lãnh thổ nước khác vũ lực thủ đoạn trị, kinh tế Câu 15 Dịng nêu nghĩa từ “truyền thống”? A Phong tục, tập quán tổ tiên B Cách sống nếp nghĩ nhiều người địa phương khác C Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác Câu 16 Dựa theo nghĩa tiếng “truyền”, xếp từ sau vào ba nhóm cho hợp lí: truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền ngơi, truyền tụng, truyền hình, truyền nhiễm A “Truyền” có nghĩa trao lại cho người khác B “Truyền” có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người C “Truyền” có nghĩa nhập vào đưa vào thể Câu 17 Đọc đoạn văn gạch chân từ ngữ quan, tổ chức người giúp em tự bảo vệ cha mẹ em khơng có bên A Để bảo vệ an ninh cho mình, em cần nhớ số điện thoại bố mẹ địa chỉ, số điện thoại ông bà, bác, người thân để báo tin B Nếu bị kẻ khác đe dọa, hành thấy nhà cháy hay bị tai nạn xảy em cần phải: - Khẩn cấp gọi số 113 114,115 để báo tin - Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè, cửa hiệu, trường học, đồn công an Câu 18 Trong từ đây, từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” Em gạch chân từ đó: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận Câu 19 Theo em hiểu “Nhân vơ sinh thập tồn” nghĩa “Con người sinh khơng hồn mỹ” có khơng? A Đúng B Không Câu 20 Theo em hiểu, “Dục tốc bất đạt”: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM Sau học xong bài: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống”, em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Qua học, em hiểu từ “truyền thống”? Câu 2: Em viết 5-7 câu bày tỏ suy nghĩ “truyền thống”? PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I Mục tiêu Kiến thức - Biết nghĩa từ hạnh phúc Kĩ - Hiễu nghĩa từ hạnh phúc - Ứng dụng sử dụng từ hạnh phúc Thái độ - Giáo dục tình cảm, trách nhiệm hành động tốt cho học sinh II Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án dạy, sách giáo khoa - Giấy in khởi động nam châm - Dụng cụ giảng dạy Học sinh - Sách giáo khoa - Vở ghi III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Bài học trước em học gì? + Luyện từ câu: Ơn tập loại từ Bài - Trong tiết học luyện từ câu trước, em học kiến thức gì? - Hơm nay, tìm hiểu HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG Dẫn nhập: Gợi * Hoạt động 1: Khởi động mở, tạo tâm - Giáo viên cho học sinh hát bài: Cả - Tham gia trị chơi tích cực cho nhà thương người học… - Sau dẫn đến vấn đề hạnh phúc Giới thiệu * Hoạt động 2: Giới thiệu - Học sinh lắng nghe - Qua trò chơi, biết mở sách giáo tên học lớp ngày hôm khoa Chúng ta mở rộng vốn Hạnh phúc KHÁM PHÁ Hướng dẫn học * Hoạt động 3: Tìm hiểu nghĩa sinh làm tập từ hạnh phúc thông qua làm 1: Giúp học tập sinh rèn luyện - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề lực giao - GV hỏi: Các em vừa đọc xong tiếp, hợp tác yêu cầu theo em giải vấn hạnh phúc gì? đề qua tập - GV giúp học sinh hiểu rõ từ Hán Việt nghĩa từ hạnh phúc - Sau GV cho học sinh hồn thiện tập theo nhóm đơi, cặp phân tích, giải nghĩa từ chưa hiểu để chọn đáp án - Khi HS hồn thành, GV gọi số nhóm chia sẻ làm nhóm để GV lớp nhận xét đóng góp Qua tập 1, HS rèn luyện lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, - Giúp HS nâng * Hoạt động 4: Tìm hiểu nâng cao hiểu biết cao hiểu biết hạnh phúc qua làm hạnh phúc, rèn tập luyện kĩ - GV gợi ý giúp HS hiểu thêm giao tiếp, từ hạnh phúc hợp tác, giải - GV yêu cầu HS làm việc theo vấn đề nhóm tìm từ đồng nghĩa trái sáng tạo qua nghĩa với từ hạnh phúc học mở rộng - Sau gọi nhóm chia sẻ nghĩa vốn từ Hán từ nhóm làm GV Việt nhận xét, chọn ý sáng tạo HS chốt nghĩa từ - Nâng cao * Hoạt động 5: Hướng dẫn học hiểu biết sinh làm tập tiếng phúc, rèn - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu luyện đề lực sáng - GV cho học sinh hoạt động theo tạo, giải nhóm đơi để tìm từ tiếng vấn đề “phúc” để em rèn luyện lực hợp tác giao tiếp cá nhân - Sau đó, GV gọi số nhóm trình bày nhóm - Nâng cao hiểu * Hoạt động 6: Hướng dẫn HS làm biết cho HS tập hạnh phúc - GV yêu cầu HS chọn nhóm thành viên phân chia công việc người nhóm - Sau HS làm tập 4, bạn trưởng nhóm phân chia cơng việc cho bạn, HS tìm hiểu trả lời hai câu hỏi tập, người tự tìm cho đáp án riêng, sau nhóm tổng hợp ý kiến thống đáp án nhóm - Mỗi nhóm thảo luận yếu tố đề đưa trình bày trước lớp để tất nhóm khác nhận xét thảo luận - Khi hoàn thành, GV tổng hợp lại ý kiến chọn phướng án * Hướng dẫn tự học - Về nhà em ôn lại nghĩa từ Hán Việt hôm học - Viết suy nghĩ từ - câu hạnh phúc Củng cố, dặn dị - Hơm học gì? - Nhận xét tiết học nhắc nhở học sinh chuẩn bị sau ... HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 41 2.1 Nguyên tắc dạy học từ Hán Việt cho HS tiểu học theo định hướng phát triển lực 41 2.1.1 Dạy học theo. .. việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp trường tiểu học - Xác định lực hình thành phát triển cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tiếng Việt - Thực nghiệm dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp. .. sát dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực - Phương pháp chuyên gia: xin tư vấn thêm từ chuyên gia có kinh nghiệm dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp theo định hướng