Xây dựng bộ thí nghiệm khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ vật lí lớp 11

44 266 0
Xây dựng bộ thí nghiệm khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ vật lí lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGỌC MAI XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đặng Thị Thanh Thủy Sinh viên thực khóa luận : Bùi Thị Ngọc Mai Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài tìm hiểu, cố gắng để học tập làm việc cách nghiêm túc, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ, bên cạnh em suốt thời gian qua Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đặng Thị Thanh Thủy, người tận tình hướng dẫn, gợi ý cho em lời khuyên bổ ích việc hồn thành khóa luận Tiếp theo, em xin cảm ơn thầy mơn Vật lí Vơ tuyến, khoa Vật lí – đại học Khoa học Tự nhiên thầy cô trường Đại học Giáo Dục truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành cần thiết mà tạo điều kiện, mơi trường nghiên cứu tốt để giúp em thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên lớp Vật lí chuẩn Sư phạm Vật lí giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận .3 1.1 Thí nghiệm dạy học Vật lí .3 1.1.1 Thí nghiệm Vật lí [4] 1.1.2 Vai trị thí nghiệm vật lý dạy học trường phổ thông .4 1.1.3 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí [6] 1.2 Hiện tượng cảm ứng điện từ .6 1.2.1 Lý thuyết từ trường [1,3,8] .6 1.2.2 Khái niệm từ thông [2,7] 13 1.2.3 Hiện tượng cảm ứng điện từ [3,5] 14 1.2.4 Tạo điện trường thông lượng từ trường biến thiên [1,7] 19 Chương 2: Thí nghiệm khảo sát tượng cảm ứng điện từ 21 2.1 Mục đích thí nghiệm .21 2.2 Dụng cụ thí nghiệm 21 2.3 Lắp đặt thí nghiệm 22 2.4 Các bước thực hành 26 2.4.1 Đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây 26 2.4.2 Đo biên độ U theo số vòng N1 cuộn dây 28 Chương 3: Kết thí nghiệm 31 3.1 Kết thí nghiệm 31 3.1.1 Đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây 31 3.1.2 Đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 cuộn dây 33 3.2 Ưu điểm .34 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG Bảng Dụng cụ thí nghiệm 21 Bảng Bảng số liệu đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây 31 Bảng Bảng kết đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây 32 Bảng 3 Bảng số liệu đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 cuộn dây 33 Bảng Bảng kết đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 cuộn dây 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Từ trường nam châm Hình Từ trường tác dụng lên dịng điện Hình Định luật Biot-Savart-Laplace Hình Từ trường dịng điện thẳng vơ hạn 10 Hình Từ trường dịng điện trịn 10 Hình Từ trường lòng cuộn Selenoid 12 Hình Từ trường cuộn Toroid 13 Hình Định nghĩa từ thơng 13 Hình Từ thông qua S trường hợp đặc biệt 14 Hình 10 Thí nghiệm Fa-ra-đây thứ 14 Hình 11 Thí nghiệm Fa-ra-đây thứ hai 15 Hình 12 Hiện tượng hỗ cảm 18 Hình Máy phát dao động EZ FG-7002C 22 Hình 2 Máy dao động kí Agilent 54624A OSCILLOSCOPE 23 Hình Bộ khuếch đại dòng điện (âm li) 23 Hình Cuộn dây 𝑁2 , d = 90mm, lõi khơng khí 24 Hình Bộ 03 cuộn dây cảm ứng 𝑁1 số vòng, với tiết diện khác 24 Hình Bộ 03 cuộn dây cảm ứng 𝑁1 tiết diện, với số vòng khác 24 Hình Dây cáp đồng trục 25 Hình Sơ đồ mạch thí nghiệm khảo sát tượng cảm ứng điện từ.25 Hình Đo biên độ U theo tiết diện A = 0,0008 𝑚2, 𝑁1 = 220 vịng 27 Hình 10 Đo biên độ U theo tiết diện A = 0,0004𝑚2,𝑁1 = 220 vịng 27 Hình 11 Đo biên độ U theo tiết diện A = 0,00028𝑚2,𝑁1 = 220 vịng 28 Hình 12 Đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 = 220 vòng, A= 0,0004 𝑚2 29 Hình 13 Đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 = 170 vòng,A= 0,0004𝑚2 29 Hình 14 Đo biên độ U theo số vịng 𝑁1 = 140 vịng,A= 0,0004𝑚2 30 Hình Đồ thị phụ thuộc U vào A 32 Hình Đồ thị phụ thuộc U vào 𝑁1 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lí môn khoa học nghiên cứu quy luật tự nhiên Trong chương trình vật lí phổ thơng bản, mơn vật lí đưa vào chương trình kiến thức học, nhiệt học, điện học, từ học, quang học, vật lí lượng tử, vật lí hạt nhân Để học sinh tiếp cận kiến thức học cách hiệu vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông không công việc bắt buộc, mà cịn biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng cách hợp lí thí nghiệm dạy học nói chung thí nghiệm vật lí nói riêng việc làm thiếu mục tiêu nâng cao hiệu dạy học Đó cách thức để cung cấp kiến thức cho học sinh cách chắn xác, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Thực trạng cho thấy, việc giảng dạy kiến thức vật lí cho học sinh cịn theo lối truyền thống, học sinh chưa có điều kiện nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí Ở khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa việc sử dụng thiết bị thí nghiệm q trình dạy học lại khó khăn Vì vậy, vấn đề đáp ứng thiết bị, dụng cụ thí nghiệm giảng dạy mơn vật lí cần thiết Cảm ứng điện từ nội dung kiến thức tương đối khó học sinh lớp 11 Nhiều em chưa hiểu hiểu chưa phần kiến thức Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nêu trên, đề xuất nghiên cứu: “Xây dựng thí nghiệm khảo sát tượng Cảm ứng điện từ vật lí lớp 11” Mục đích nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm khảo sát tượng Cảm ứng điện từ chương trình vật lí lớp 11, sử dụng dạy học phổ thơng theo chương trình phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực với nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu phương pháp dạy học thí nghiệm Vật lí theo chương trình phổ thơng + Xây dựng thí nghiệm đưa trình tự tiến hành khảo sát tượng cảm ứng điện từ Cấu trúc khóa luận Cấu trúc gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thí nghiệm khảo sát tượng cảm ứng điện từ - Chương 3: Kết thí nghiệm Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Thí nghiệm dạy học Vật lí 1.1.1 Thí nghiệm Vật lí [4] Các đặc điểm thí nghiệm Vật lí: Các thí nghiệm Vật lí phải lựa chọn thiết lập có chủ định cho thơng qua thí nghiệm, trả lời câu hỏi đặt ra, kiểm tra giả thuyết hệ suy từ giả thuyết Thơng thường, thí nghiệm có yếu tố cấu thành cần xác định rõ: Đối tượng cần nghiên cứu, phương tiện gây tác động lên đối tượng cần nghiên cứu phương tiện quan sát, đo đạc thu nhận kết tác động Các thiết bị thí nghiệm có độ xác mức độ định nhằm đảm bảo quan sát đại lượng biến đổi tiến hành thí nghiệm Khi tiến hành thí nghiệm làm lại thí nghiệm nhiều lần đảm bảo kết thu tương đối giống Các loại thí nghiệm dạy học Vật lí: Thí nghiệm biểu diễn giáo viên: thí nghiệm giáo viên giới thiệu cách tương đối nhanh với học sinh chủ yếu mặt định tính tượng, trình quy luật nghiên cứu, cấu tạo hoạt động vài dụng cụ thiết bị kỹ thuật, học sinh cảm thụ mắt tai Thí nghiệm biểu diễn phân thành loại: Thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm nghiên cứu tượng, thí nghiệm củng cố Thí nghiệm học sinh thực hiện: + Thí nghiệm trực diện đồng loạt học sinh + Thí nghiệm thực hành Vật lí + Các tốn thực nghiệm + Thí nghiệm ngồi lên lớp Như vậy, theo hệ thống thí nghiệm nói trên, tất học sinh làm quen dần với việc nghiên cứu tượng Vật lí theo mục đích đề ra, làm quen dần với thiết bị kỹ thuật phương pháp làm việc với 1.1.2 Vai trị thí nghiệm vật lý dạy học trường phổ thơng Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, thí nghiệm đóng vai trị vơ quan trong dạy học Thí nghiệm vật lí có vai trị sau: Thí nghiệm làm đơn giản hóa tượng vật lí Sử dụng thí nghiệm làm đơn giản hóa tượng, làm bật rõ chất tượng, trình cần nghiên cứu Các tượng, trình diễn thí nghiệm làm đơn giản hóa tượng, trình thực, nhiên đảm bảo cung cấp đầy đủ xác tri thức, giúp người học tiếp cận kiến thức dễ dàng Thơng qua hoạt động thí nghiệm bước cung cấp, hệ thống hóa kiến thức cho người học, từ củng cố niềm tin khoa học, tạo nên tư đắn tích cực Thí nghiệm vật lí phương tiện kích thích hứng thú học tập cho học sinh, rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ đo dụng cụ thiết bị khác Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kỹ năng, hình thành số đức tính tốt cho học sinh Hình Cuộn dây 𝑁2 , d = 90mm, lõi khơng khí Hình Bộ 03 cuộn dây cảm ứng 𝑁1 số vịng, với tiết diện khác Hình Bộ 03 cuộn dây cảm ứng 𝑁1 tiết diện, với số vịng khác 24 Hình Dây cáp đồng trục Hình Sơ đồ mạch thí nghiệm khảo sát tượng cảm ứng điện từ  Lắp đặt thí nghiệm: Sơ đồ thí nghiệm minh họa hình 2.8 Cuộn dây 𝑁2 lõi khơng khí có chiều dài L = 0,51 m số vòng 𝑁2 = 520 vòng, cung cấp dòng điện biến thiên theo thời gian thông qua dây dẫn nối từ máy phát dao động qua khuếch đại dòng điện 25 - Dùng dây cáp đồng trục cắm lối OUTPUT máy phát dao động nối với lối vào khuếch đại công suất âm - Kênh X máy dao động kí nối với hai đầu cuộn dây 𝑁2 = 520 vòng, d = 90mm, lõi khơng khí Kênh Y nối với đầu cuộn 𝑁1 - Nối lối khuếch đại công suất âm với hai đầu cuộn dây có d = 90 mm lõi khơng khí - Đặt cuộn dây 𝑁1 vào lòng ống dây d = 90mm, lõi khơng khí Chú ý: Âm li có chức khuếch đại tín hiệu cần xử lý Trong thí nghiệm ta phải sử dụng âm li để khuếch đại cơng suất cơng suất máy phát không đủ 2.4 Các bước thực hành 2.4.1 Đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây - Lắp đặt thí nghiệm theo bước phần - Đặt cuộn dây 𝑁1 (A = 0,0008 𝑚2 , 𝑁1 = 220 vòng ) vào lòng ống dây d = 90 mm, lõi khơng khí - Bật khuếch đại dòng điện ( âm li ) - Bật máy phát dao động, đặt máy phát tần số 1KHz, máy phát xung dạng sin - Bật máy dao động kí Chọn Source để chọn kênh cần đo, ấn Quick Meas cho kết đo, chọnRun/Stop để dừng hình xem kết đo Ấn Clear Meas để xóa kết đo trước thực lần đo - Ghi lại kết U (mV) đo vào bảng - Lặp lại phép đo U (V) với cuộn dây ( A = 0,0004 𝑚2 , 𝑁1 = 220 vòng ) ( A = 0,00028 𝑚2 , 𝑁1 = 220 vòng ) Ghi lại kết vào bảng tương ứng 26 Hình Đo biên độ U theo tiết diện A = 0,0008 𝑚2 , 𝑁1 = 220 vòng a) U vào = 3,59 V b) U = 231 mV Hình 10 Đo biên độ U theo tiết diện A = 0,0004 𝑚2 ,𝑁1 = 220 vòng a) U vào = 3,50 V b) U = 156 mV 27 Hình 11 Đo biên độ U theo tiết diện A = 0,00028 𝑚2 ,𝑁1 = 220 vòng a) U vào = = 3,53 V b) U = 106 mV 2.4.2 Đo biên độ U theo số vòng N1 cuộn dây - Lắp đặt thí nghiệm theo bước phần - Đặt cuộn dây 𝑁1 (A = 0,0004 𝑚2 , 𝑁1 = 220 vòng ) vào lòng ống dây d = 90 mm, lõi khơng khí - Bật khuếch đại dịng điện ( âm li ) - Bật máy phát dao động, đặt máy phát tần số 1KHz, máy phát xung dạng sin - Bật máy dao động kí Chọn Source để chọn kênh cần đo, ấn Quick Meas cho kết đo, chọnRun/Stop để dừng hình xem kết đo Ấn Clear Meas để xóa kết đo trước thực lần đo - Ghi lại kết U (mV) đo vào bảng - Lặp lại phép đo U (V) với cuộn dây ( A = 0,0004 𝑚2 , 𝑁1 = 170 vòng ) ( A = 0,0004 𝑚2 , 𝑁1 = 140 vòng ) Ghi lại kết vào bảng tương ứng 28 Hình 12 Đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 = 220 vòng, A= 0,0004 𝑚2 a) U vào = 3,53 V b)U = 156 mV Hình 13 Đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 = 170 vòng, A= 0,0004 𝑚2 a) U vào = 3,53 V b)U = 106 mV 29 Hình 14 Đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 = 140 vòng, A= 0,0004 𝑚2 a) U vào = 3,53 V b) U = 91 mV Các phép đo thực nhiều lần để đảm bảo độ xác phép đo, giá trị ghi vào bảng xử lý chương sau 30 Chương 3: Kết thí nghiệm 3.1 Kết thí nghiệm 3.1.1 Đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây Bảng Bảng số liệu đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây A(𝑚 ) 0,0008 0,0004 0,00028 U vào U U vào U U vào U (V) ( mV ) (V) ( mV ) (V) ( mV ) 3,53 284 3,53 163 3,50 103 3,50 272 3,53 159 3,50 106 3,53 287 3,50 166 3,53 109 3,56 241 3,50 147 3,50 103 3,56 250 3,56 159 3,56 106 3,63 250 3,50 156 3,50 116 3,56 237 3,53 159 3,50 113 3,59 231 3,56 169 3,53 103 3,56 237 3,53 166 3,56 116 10 3,56 269 3,50 175 3,56 105 11 3,63 275 3,50 169 3,53 108 12 3,63 275 3,50 169 3,59 109 13 3,50 253 3,53 178 3,53 116 14 3,56 256 3,50 169 3,50 113 15 3,53 253 3,53 181 3,56 119 Lần 31 Kết phép đo: Bảng Bảng kết đo biên độ U theo tiết diện A cuộn dây A (𝑚2 ) ̅ ± Δ𝑈 ̅ (mV) 𝑈 0,0008 258±15,2 0,0004 165,67±6,80 0,00028 109,67±4,67 Hình Đồ thị phụ thuộc U vào A Đồ thị phụ thuộc U vào A 0,3 y = 281,59x + 0,0333 R² = 0,9964 0,25 U (V) 0,2 0,15 0,1 0,05 0 0,0001 0,0002 0,0003 0,0004 0,0005 0,0006 0,0007 0,0008 0,0009 A (m2) Từ đồ thị hình 3.1 ta thấy phụ thuộc biên độ U theo tiết diện A cuộn dây đường tuyến tính có dạng y = 281,59x + 0,0333 hệ số góc 𝛼1 = 281,59 hệ số tương quan 𝑅 = 0,9964 32 3.1.2 Đo biên độ U theo số vòng 𝑵𝟏 cuộn dây Bảng 3 Bảng số liệu đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 cuộn dây N1(vòng) 220 170 140 U vào U U vào U U vào U (V) ( mV ) (V) ( mV ) (V) ( mV ) 3,56 156 3,53 106 3,53 91 3,53 156 3,56 106 3,53 91 3,53 156 3,53 103 3,56 91 3,56 175 3,53 144 3,50 119 3,53 175 3,50 138 3,50 125 3,50 181 3,50 138 3,53 125 3,53 181 3,50 138 3,53 119 3,50 181 3,53 131 3,50 119 3,50 181 3,53 131 3,50 113 10 3,53 141 3,56 106 3,56 91 11 3,56 138 3,53 106 3,56 91 12 3,53 144 3,56 106 3,50 91 13 3,56 138 3,56 106 3,53 91 14 3,56 134 3,56 109 3,56 91 15 3,56 141 3,53 106 3,56 91 Lần 33 Kết phép đo: Bảng Bảng kết đo biên độ U theo số vòng 𝑁1 cuộn dây N1 ( vòng ) ̅ ± Δ𝑈 ̅(mV) 𝑈 220 158,53 ± 16,37 170 118,27 ± 14,72 140 102,60 ± 13,92 Hình Đồ thị phụ thuộc U vào 𝑁1 Đồ thị phụ thuộc U vào N1 180 160 y = 0,716x - 0,2085 R² = 0,9905 140 U (mV) 120 100 80 60 40 20 0 50 100 150 200 250 N1 (vòng) Từ đồ thị hình 3.2 ta thấy phụ thuộc biên độ U theo số vòng 𝑁1 cuộn dây đường tuyến tính có dạng y = 0,716x - 0,2085 hệ số góc 𝛼2 = 0,716 hệ số tương quan 𝑅2 = 0,9905 3.2 Ưu điểm - Thí nghiệm khảo sát tượng cảm ứng điện từ làm đơn giản hóa kiến thức học giúp học sinh dễ dàng liên hệ lí thuyết với tượng thực tế 34 - Cách bố trí, lắp đặt tiến hành thí nghiệm dễ dàng Học sinh học hỏi tự chế tạo hướng dẫn giáo viên - Các vật liệu sử dụng thí nghiệm dễ kiếm, giá thành rẻ - Qua trình tự thiết kế tiến hành thí nghiệm kích thích hứng thú, tìm tịi, góp phần tích cực vào hoạt động nhận thức cho học sinh - Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, kỹ thực hành, kỹ giải vấn đề, từ tạo niềm say mê với mơn vật lí nói riêng mơn khoa học khác nói chung 35 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu em hoàn thành yêu cầu khóa luận sở xây dựng hồn chỉnh thí nghiệm Vật lý phục vụ giảng dạy cho học sinh phổ thơng: - Tổng quan lí thuyết tượng cảm ứng điện từ giúp cho học sinh có khái niệm cơng thức tính tốn lý thuyết - Trên sở quy trình xây dựng thí nghiệm Vật lí giảng dạy, thiết kế thí nghiệm hồn chỉnh để sử dụng dạy học phổ thông theo chương trình phổ thơng tượng cảm ứng điện từ với bước thao tác trình bày rõ ràng trình tự giúp học sinh thực cách dễ dàng, xác thí nghiệm - Tiếp cận với phương pháp giảng dạy mới, áp dụng kiến thức giảng dạy vào thực tế giúp cho học sinh hiểu chất vấn đề vật lý tượng cảm ứng điện từ, từ lý giải ứng dụng tượng cảm ứng điện từ thiết bị phục vụ sống - Với quy trình thiết kế xây dựng thí nghiệm cho nhóm học sinh tự thiết kế thực hành thiêt bị sẵn có nhà trường máy phát chức kết hợp âm li tạo dịng điện lớn (khơng cần tạo nguồn dòng giá thành cao), học sinh tự cuộn dây tạo từ trường biến thiên cuộn dây nhỏ hỗ cảm với đường kính khác số vòng khác nhau, để đo suất điện động cảm ứng lấy thay dao động ký đồng hồ đo thông dụng dùng phần mềm cài đặt máy tính có chức dao động ký Việc cho học sinh tự thiết kế thực hành tăng tính hấp dẫn học, tăng tính sáng tạo chủ động học sinh giúp em hào hứng tiếp thu kiểm chứng kiến thức, từ học nhỏ lý thú, bổ 36 ích đào tạo hệ học trị động, tự chủ u thích khoa học Vì thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu xây dựng thực tập cho học sinh phổ thơng dựa vật liệu thiết bị có sẵn, linh hoạt sáng tạo phương án thay thiết bị đắt tiền để hồn thiện thí nghiệm “Xây dựng thí nghiệm khảo sát tượng Cảm ứng điện từ vật lí lớp 11”, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy để khóa luận hồn thiện kinh nghiệm rút để tương lai thiết kế thí nghiệm phục vụ công tác giảng dạy em làm tốt nữa, để đóng góp vào nghiệp giáo dục nước nhà Khuyến nghị: Nếu xây dựng hệ thống, có nguồn dịng thuận tiện q trình làm thí nghiệm Ta có giá trị dI/dt, từ tính giá trị điện áp lối cuộn 𝑁1 công thức lý thuyết để so sánh với kết đo Tuy nhiên việc thay thiết bị khóa luận trình bày ngồi việc giảm nhiều chi phí thiết kế thí nghiệm, kết khảo sát đảm bảo đầy đủ ý nghĩa thí nghiệm khảo sát tượng Cảm ứng điện từ, từ giúp học sinh hiểu suất điện động cảm ứng thu phụ thuộc vào đại lượng vật lý hệ đo 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tơn Tích Ái Điện từ Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Lương Dun Bình, Dư Trí Cơng, Nguyễn Hữu Hồ Vật lý đại cương tập II Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Châu, Nguyễn Hữu Xí Điện từ Nxb Bộ GD&ĐT, 1973 Phạm Kim Chung, Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền Giáo trình phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thơng Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017 Vũ Thanh Khiết Điện từ Nxb Giáo dục, 2004 Bộ giáo dục đào tạo Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, 2018 Tài liệu tiếng Anh Halliday, R Resnick and J.Walker Fundamental of Physics, John Winley & Sons, Inc.1996 R A Serway and J Jewet, Physics for scientists and enginneers, Thomson Brooks/Cole, 6th edition, 2004 38 ... suất điện động tạo biến thiên từ thông từ trường, chât tượng cảm ứng điện từ thí nghiệm ? ?Xây dựng thí nghiệm khảo sát tượng Cảm ứng điện từ vật lí lớp 11? ?? 20 Chương 2: Thí nghiệm khảo sát tượng cảm. .. xuất nghiên cứu: ? ?Xây dựng thí nghiệm khảo sát tượng Cảm ứng điện từ vật lí lớp 11? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm khảo sát tượng Cảm ứng điện từ chương trình vật lí lớp 11, sử dụng dạy... 2: Thí nghiệm khảo sát tượng cảm ứng điện từ - Chương 3: Kết thí nghiệm Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Thí nghiệm dạy học Vật lí 1.1.1 Thí nghiệm Vật lí [4] Các đặc điểm thí nghiệm Vật lí: Các thí

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan