Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC Xây dựng thí nghiệm khảo sát mạch cộng hưởng RLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu, học tập làm việc cách nghiêm túc, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ em suốt thời gian qua Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Lương Thị Minh Thúy, người tận tình hướng dẫn cho em ý kiến bổ ích để em hồn thành khóa luận Tiếp theo, em xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Vật lý Vô tuyến, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thầy cô Trường Đại học Giáo dục không truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành cần thiết mà tạo điều kiện tốt để em thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Bảo Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 1.1.Thí nghiệm Vật lý 1.2.Vai trị thí nghiệm vật lý dạy học trường phổ thông CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT MẠCH RLC 2.1.Các thành phần mạch 2.1.1 Tụ điện 2.1.2 Cuộn cảm 11 2.1.3 Điện trở 14 2.2.Mạch dao động sóng điện từ 17 2.2.1 Khái niệm mạch tạo dao động 17 2.2.2 Mạch lý tưởng LC (R=0) 17 2.2.3 Mạch thực tế RLC (R≠0) 22 2.2.4 Mạch RLC mắc nối tiếp 22 2.2.5 Mạch RLC mắc song song 30 2.3.Ứng dụng lý thuyết cộng hưởng 36 2.3.1 Tính chọn lọc 36 2.3.2 Tính khơng méo 38 2.3.3 Lý thuyết giảm chấn 40 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT MẠCH RLC 43 3.1.Mục đích thí nghiệm 43 3.2.Dụng cụ thí nghiệm 43 3.3.Trình tự thí nghiệm 44 3.3.1 Khảo sát mạch cộng hưởng RLC mắc nối tiếp 44 3.3.2 Khảo sát mạch cộng hưởng RLC mắc song song 45 3.4.Kết thí nghiệm 46 3.4.3 Mạch RLC mắc nối tiếp 46 3.4.2 Mạch RLC mắc song song 48 3.4.3 Nhận xét kết hướng dẫn báo cáo thí nghiệm 50 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 3.1 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 1V trường hợp mạch cộng Trang 41 hưởng mắc nối tiếp Bảng 3.2 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 5V trường hợp mạch cộng 42 hưởng mắc nối tiếp Bảng 3.3 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 1V trường hợp mạch cộng 43 hưởng mắc song song Bảng 3.4 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 5V trường hợp mạch cộng hưởng mắc song song 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Trang Hình 2.1 Cấu tạo tụ điện Hình 2.2 Hình ảnh tụ điện thực tế Hình 2.3 Kí hiệu tụ điện mạch điện Hình 2.4 Giản đồ biểu diễn độ lệch pha U I Hình 2.5 Tụ khơng phân cực Hình 2.6 Tụ hóa Hình 2.7 Tụ Xoay Hình 2.8 Hình ảnh cuộn cảm thực tế Hình 2.9 Cuộn cảm mạch 10 Hình 2.10 Giản đồ biểu diễn độ lệch pha U I 11 Hình 2.11 Hình ảnh thực tế điện trở 12 Hình 2.12 Kí hiệu điện trở mạch 13 Hình 2.13 Điện trở có giá trị xác định 14 Hình 2.14 Quang trở, biến trở, nhiệt trở 14 Hình 2.15 Mạch dao động điện từ LC 15 Hình 2.16 Mạch dao động LC có khóa K nguồn điện 15 Hình 2.17 Mạch RLC nối tiếp 19 Hình 2.18 Biểu diễn vec-tơ trở kháng giản đồ Fresnel 20 Hình 2.19 Giản đồ độ lệch pha sức điện động ngoại lực dịng 23 điện Hình 2.20 Đồ thị đặc trưng cộng hưởng cho tỷ số biên độ dòng điện 24 điện trở R Hình 2.21 Mạch cộng hưởng song song trường hợp sức điện động ngoại lực nguồn 26 Hình 2.22 Đồ thị phụ thuộc Z̅ 28 Hình 2.23 Mạch cộng hưởng song song thực tế 29 Hình 2.24 Mạch cộng hưởng song song trường hợp sức điện động 30 ngoại lực nguồn dịng Hình 2.25 Sơ đồ đường cong cộng hưởng mạch điện gồm tụ điện 30 cuộn cảm mắc song song Hình 2.26 Mạch cộng hưởng mắc nối tiếp, mắc song song có ứng 30 dụng vơ tuyến điện làm mạch lọc Hình 2.27 Sơ đồ mạch cộng hưởng ứng dụng vô tuyến điện 32 làm mạch lọc Hình 2.28 Đồ thị thể tính chọn lọc phụ thuộc vào tần số sóng 33 dẫn Hình 2.29 Phổ tần số mang 34 Hình 2.30 Đặc trưng cộng hưởng 34 Hình 2.31 Hệ 36 Hình 2.32 Đồ thị phụ thuộc hệ số giảm chấn vào 37 Hình 3.1 Bộ thí nghiệm khảo sát mạch RLC 38 Hình 3.2 Sơ đồ mạch RLC mắc nối tiếp dạng đường cong cộng 39 hưởng Hình 3.3 Mạch RLC mắc nối tiếp 39 Hình 3.4 Sơ đồ mạch RLC mắc song song dạng đường cong cộng 40 hưởng Hình 3.5 Mạch RLC mắc song song 40 Hình 3.6 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc nối tiếp 42 (Uv = 1V) Hình 3.7 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc nối tiếp (Uv = 5V) 43 Hình 3.8 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc song song 45 (Uv = 1V) Hình 3.9 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc song song (Uv = 5V) 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình bậc Trung học Phổ thông, môn Vật lý đưa vào với kiến thức học, nhiệt học, điện học, từ học, quang học, vật lý lượng tử vật lý hạt nhân Để học sinh tiếp cận kiến thức cách hiệu nhất, vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý trường phổ thông biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học Do vậy, sử dụng cách hợp lí thí nghiệm dạy học nói chung thí nghiệm Vật lý nói riêng việc làm khơng thể thiếu mục tiêu nâng cao hiệu dạy học Đó cách thức để cung cấp kiến thức cho học sinh cách hiệu quả, góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Ngồi ra, thí nghiệm vật lý khơng giúp người học có nhìn trực quan, sâu sắc kiến thức, mà cịn tăng thêm tính hấp dẫn cho ngành học Qua rèn luyện kĩ thực nghiệm, tạo trực giác nhạy bén Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý gặp nhiều khó khăn, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Trong chương trình phổ thơng có nhiều tượng, q trình vật lý phức tạp cần trực quan hóa qua thí nghiệm Vì vậy, dạy học có sử dụng thí nghiệm vật lý ngày quan tâm Mạch điện xoay chiều RLC chuyên đề quan trọng chương trình vật lý phổ thơng Tuy nhiên, cịn số vấn đề như: kiến thức học trừu tượng, thí nghiệm học chưa có điều kiện để tiến hành mà thu nhận kết thông qua sách giáo khoa, học sinh gặp nhiều khó khăn việc nhớ mô tả lại tượng Là sinh viên ngành sư phạm, em nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nêu Vì vậy, em đề xuất nghiên cứu đề tài: “Xây dựng thí nghiệm khảo sát mạch cộng hưởng RLC” Mục đích nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm khảo sát mạch cộng hưởng RLC chương trình Vật lý, sử dụng dạy học phổ thơng theo chương trình phổ thông Đối tượng nghiên cứu Mạch dao động điện từ RLC trường trình vật lý Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu, em xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu gồm nội dung sau: - Nghiên cứu phương pháp dạy học thí nghiệm Vật lý phổ thơng - Tìm hiểu kiến thức mạch điện từ chương trình Vật lý phổ thơng - Tìm hiểu lý thuyết ứng dụng mạch cộng hưởng - Khảo sát mạch RLC với hai cách mắc: nối tiếp song song Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, em sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê xử lý số liệu Tóm lại, Q lớn độ chọn lọc tăng tín hiệu bị méo Trong thực tế người ta chọn trị số Q P P : 2 2 P P Q 2p 2 (67) Trường hợp trường hợp tín hiệu điều chế dao động đơn sắc (với tần số ) Nhưng thực tế truyền tiếng nói, âm nhạc…tín hiệu điều chế khơng phải tần số Vì phổ tín hiệu điều chế chứa khơng có ba tần số mà chứa vùng tần số từ 16Hz - 10Khz Điều kiện không méo trường hợp ta hiểu tần số cao âm Thực vậy, tần số cao truyền qua không bị méo tần số thấp truyền qua méo Điều kiện không méo dễ thỏa mãn tần số cao Thí dụ, băng sóng ngắn trị số cực đại âm tần cỡ 10Khz 2.104 Hz , vậy: p 2.15Mhz 20m p 750 2 Điều kiện Q < 750 dễ thỏa mãn Nhưng máy thu hình âm điều tần, tần số biên cao 10Khz mà 75 Khz Vì muốn truyền tín hiệu với dải tần số lớn thế, tần số mang p phải cao (trong băng sóng siêu cao 20m ) 2.3.3 Lý thuyết giảm chấn Trong phần ứng dụng lý thuyết cộng hưởng vào việc giảm chấn động, ta xét hệ cơ: 40 F(t) - ngoại lực tuần hoàn F*(t) - lực tác động lên đế máy K - hệ số cứng lò xo h - hệ số ma sát Lực tác động vào máy F(t) gây hệ chuyển động mx hx Kx F t (68) Hình 2.31 Hệ Tác động vào máy gồm lực đàn hàn lực ma sát: hx Kx F* t (69) Sử dụng phương pháp biên độ phức ta ký hiệu: F t po e jpt , F* F* e jpt ; x Xe jpt (70) Dễ dàng suy ra: mp jph K X Po jph K X F* Vì X Po K mp 2 p h F * (71) h p 2 K Po K mp 2 h p (72) 41 Theo định nghĩa, hệ số giảm chấn F* po p2h K K mp2 h 2p2 (73) F* : lực tác dụng lên đế máy po : ngoại lực tuần hồn Kí hiệu o2 Q K P ; m o m K o ta có: o h h Hình 2.32 Đồ thị phụ thuộc hệ số giảm chấn vào / Q2 1 2 (74) / Q2 Dễ dàng thấy vùng giảm chất tốt khi: 2; o P (75) Muốn phải giảm o , tăng Q Sự tăng Q mức kéo theo giai đoạn độ héc dài bất lợi cho việc giảm chấn cách lựa chọn K nhỏ giảm tần số o 42 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT MẠCH RLC 3.1 Mục đích thí nghiệm Khảo sát thay đổi điện áp lối theo tần số mạch RLC xoay chiều hai trường hợp mắc nối tiếp song song Từ xác định tần số cộng hưởng 3.2 Dụng cụ thí nghiệm Hình 3.1 Bộ thí nghiệm khảo sát mạch RLC - Thiết bị cấp nguồn Main Console - Máy phát chức - Dao động ký - Board mạch AC Circuit - Các dây nguồn dây nối 43 3.3 Trình tự thí nghiệm 3.3.1 Khảo sát mạch cộng hưởng RLC mắc nối tiếp Hình 3.2 Sơ đồ mạch RLC mắc nối tiếp dạng đường cong cộng hưởng Hình 3.3 Mạch RLC mắc nối tiếp Bước 1: Cấp tín hiệu xoay chiều AC (tần số 3kHz, biên độ 1V) từ máy phát chức tới hai đầu lối vào chốt 4a chốt 4b hình 3.2a - Kết nối kênh dao động ký tới hai đầu lối vào IN (dây đỏ nối với chốt 4a, dây đen nối với chốt 4b) để quan sát tín hiệu lối vào hai đầu chốt 4a chốt 4b Bước 2: Kết nối kênh dao động ký tới chốt 4i chốt 4j để quan sát tín hiệu lối hai đầu chốt 4i chốt 4j 44 Bước 3: Thay đổi tần số tín hiệu lối vào cách chỉnh nút Frequency máy phát chức năng, đo giá trị điện áp lối tương ứng sử dụng kênh dao động ký Bước 4: Ghi lại giá trị điện áp lối sau lần đo, tính giá trị trung bình Bước 5: Vẽ lại dạng đồ thị, xác định tần số cộng hưởng thực nghiệm Tương tự áp dụng với trường hợp đo với tín hiệu lối vào có biên độ 5V 3.3.2 Khảo sát mạch cộng hưởng RLC mắc song song Hình 3.4 Sơ đồ mạch RLC mắc song song dạng đường cong cộng hưởng Hình 3.5 Mạch RLC mắc song song Bước 1: Nối chốt 4p với chốt 4n Bước 2: Cấp tín hiệu xoay chiều AC ( tần số 3kHz, 1V) từ máy phát chức tới hai đầu lối vào chốt 4k chốt 4l 45 - Kết nối kênh dao động ký tới hai đầu lối vào IN (dây đỏ nối với chốt 4k, dây đen nối với chốt 4l) để quan sát tín hiệu lối vào hai đầu chốt 4k chốt 4l Bước 3: Kết nối kênh dao động ký tới chốt 4r chốt 4t để quan sát tín hiệu lối hai đầu chốt 4r chốt 4t Bước 4: Thay đổi tần số tín hiệu lối vào cách chỉnh nút Frequency máy phát chức năng, đo giá trị điện áp lối tương ứng sử dụng kênh dao động ký Bước 5: Ghi lại giá trị điện áp lối sau lần đo, tính giá trị trung bình Bước 6: Vẽ lại dạng đồ thị, xác định tần số cộng hưởng thực nghiệm Tương tự áp dụng với trường hợp đo với tín hiệu lối vào có biên độ 5V 3.4 Kết thí nghiệm 3.4.1 Mạch RLC mắc nối tiếp Khảo sát mạch cộng hưởng RLC trường hợp mắc nối tiếp với tần số đo khoảng từ 3KHz ÷ 22 kHz, ta đo giá trị điện áp lối sau: Uv = 1V: f(KHz) 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 Ur(mV) 5.2 5.4 5.5 5.6 5.7 7.75 5.8 6.2 6.5 7.2 f(KHz) 8.5 9.5 10 10.5 10.7 11 11.3 11.5 Ur(mV) 8.4 10 11.8 15.5 19.2 24.4 25.5 26.7 25.6 24.4 f(KHz) 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 Ur(mV) 20 15.9 13 11 9.4 8.2 7.4 6.8 6.4 6.2 f(KHz) 17 17.5 18 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5 Ur(mV) 5.9 5.7 5.6 5.4 5.3 5.22 5.2 5.15 5.1 Bảng 3.1 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 1V trường hợp mạch RLC nối tiếp 46 Hình 3.6 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc nối tiếp (Uv=1V) Uv = 5V: f(KHz) Ur(mV) 11.7 f(KHz) 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 12.6 14.1 15.9 18 20.1 22.8 26.1 30.2 35.8 8.5 10 10.5 10.7 11 11.3 11.5 Ur(mV) 42 50.1 63.4 78.5 101.8 131.1 137.6 140.3 132.4 124.4 f(KHz) 12 12.5 13 9.5 13.5 Ur(mV) 103.1 85.6 70.6 61.1 f(KHz) 17 Ur(mV) 28.8 17.5 18 18.5 26.7 24.8 23.1 14 14.5 15 15.5 16 16.5 52.4 46.3 41.2 37.2 34 30.9 19 19.5 20 20.5 21 21.5 21.8 20.5 19.4 18.2 17.3 15.5 Bảng 3.2 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 5V trường hợp mạch RLC nối tiếp 47 Hình 3.7 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc nối tiếp (Uv=5V) 3.4.2 Mạch RLC mắc song song Khảo sát mạch cộng hưởng RLC trường hợp mắc song song với tần số đo khoảng từ 3KHz ÷ 19.5 kHz, ta đo giá trị điện áp lối sau: Uv = 1V: f(KHz) 3.5 4.5 5.5 6.5 Ur(mV) 25.1 24.8 24.3 23.8 23.2 22.6 21.7 20.5 19 f(KHz) 7.5 8.5 9.5 10 10.5 11 11.5 Ur(mV) 17.2 15 13.1 11 9.2 7.5 5.7 5.7 f(KHz) 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 Ur(mV) 7.3 9.1 10.9 13.4 14.8 16.9 19.2 20.4 21.6 f(KHz) 16.5 17 17.5 18 18.5 19 19.5 Ur(mV) 22.5 23.1 23.7 24.2 24.8 25.1 25.4 Bảng 3.3 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 1V trường hợp mạchRLC song song 48 Hình 3.8 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc song song (Uv=1V) Uv = 5V: f(KHz) 3.5 4.5 5.5 Ur(mV) 112.9 111.8 f(KHz) 7.5 8.5 9.5 10 Ur(mV) 83.2 72.1 59.3 47.3 36.5 f(KHz) 12 12.5 13 13.5 Ur(mV) 25.1 36.4 47.6 f(KHz) 16.5 17 17.5 Ur(mV) 106.8 107.7 6.5 99.1 91.6 10.5 11 11.5 25.9 16.8 12.6 16.6 14 14.5 15 15.5 16 57.9 68.2 79.5 90.9 99.4 105.1 18 18.5 19 19.5 110.9 108.9 107.5 106.8 105.2 108.9 110.5 111.8 112.7 113.9 Bảng 3.4 Kết đo giá trị Ur theo Uv = 5V trường hợp mạch RLC songsong 49 Hình 3.9 Đồ thị đường cong cộng hưởng mạch RLC mắc song song (Uv=5V) 3.4.1 Nhận xét kết hướng dẫn báo cáo thí nghiệm 3.4.3.1 Nhận xét kết - Dạng đường cong cộng hưởng hai trường hợp vẽ số liệu đo phù hợp với dạng đường cong cộng hưởng nghiên cứu lý thuyết - Bằng thực nghiệm: Từ đồ thị đường cong cộng hưởng hai trường hợp ta xác định tần số cộng hưởng fo cỡ 11KHz - Theo lý thuyết: với giá trị điện dung cảm kháng (L=10mH C = 22000 pF) ta tính tốn tần số cộng hưởng fo = √ 4²LC = 10,73KHz - Sai số thực nghiệm so với lý thuyết f = 0,27KHz tức 2,5% Như vậy, sai số mức cho phép 5% - Xảy sai số do: sai số ngẫu nhiên thao tác người thực thí nghiệm sai số hệ thống thiết bị thí nghiệm gây 50 3.4.3.2 Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm Sau thực hành thí nghiệm, học sinh cần làm báo cáo thí nghiệm gồm u cầu sau: a) Mục đích thí nghiệm b) Tóm tắt sở lý thuyết thí nghiệm c) Tiến trình thí nghiệm thực d) Bảng kết thí nghiệm, đồ thị, sai số f thực nghiệm so với lý thuyết 51 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Sau xây dựng tiến trình thí nghiệm khảo sát mạch RLC em nhận thấy: - Bài thí nghiệm thực với thao tác đơn giản, dễ hiểu dễ thực hiện, phù hợp với khả học sinh - Phần xử lí số liệu tối giản, khơng phức tạp dài dịng - Thơng qua thí nghiệm khảo sát mạch RLC, kiến thức tượng cộng hưởng rõ ràng, thực tế hóa - Thơng qua thí nghiệm học sinh: Củng cố niềm tin khoa học, tạo nên tư đắn tích cực Kích thích hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ thí nghiệm thiết bị khác Rèn luyện kỹ làm thực nghiệm, hình thành số đức tính tốt cho học sinh: kiên trì, tỉ mỉ, chu việc nhỏ Lĩnh hội kiến thức cộng hưởng cách rõ ràng, mạch lạc Như vậy, qua thời gian nghiên cứu em hoàn thành yêu cầu đề tài khóa luận sau: - Hiểu áp dụng quy trình xây dựng yêu cầu giảng dạy thí nghiệm Vật lý - Tìm hiểu lý thuyết mạch RLC, thành phần mạch, tượng cộng hưởng ứng dụng lý thuyết cộng hưởng - Làm quen với phong cách nghiên cứu khoa học áp dụng vào thực tế 52 - Dự kiến hướng phát triển tiếp theo: Sẽ hoàn thiện quy trình lựa chọn linh kiện, hướng dẫn lắp ráp để học sinh chủ động hoàn toàn trình xây dựng thí nghiệm Do thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, để hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vô tuyến điện tử, Ngạc Văn An (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, 2005 Vật lý Dao động, Vũ Anh Phi, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo Vật lý 12 nâng cao, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Basic electricity & electronics trainer (I), Experimental Manual, ED Co., Ltd http://vi.scribd.com/document/137164498/RLC-Laboratory-circuit 54 ... Vì vậy, em đề xuất nghiên cứu đề tài: ? ?Xây dựng thí nghiệm khảo sát mạch cộng hưởng RLC? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm khảo sát mạch cộng hưởng RLC chương trình Vật lý, sử dụng dạy học... III: XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT MẠCH RLC 43 3.1.Mục đích thí nghiệm 43 3.2.Dụng cụ thí nghiệm 43 3.3.Trình tự thí nghiệm 44 3.3.1 Khảo sát mạch cộng. .. XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT MẠCH RLC 3.1 Mục đích thí nghiệm Khảo sát thay đổi điện áp lối theo tần số mạch RLC xoay chiều hai trường hợp mắc nối tiếp song song Từ xác định tần số cộng hưởng