1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài thí nghiệm trên máy tiện CNC phục vụ cho công tác đào tạo đại học

118 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Xây dựng bài thí nghiệm trên máy tiện CNC phục vụ cho công tác đào tạo đại họcTrình bày tổng quan về công nghệ trên máy CNC. Giới thiệu về máy tiện CNC MODEL CK6140. Xây dựng các thí nghiệm trên máy tiện CNC MODEL CK6140.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ HUẾ XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY TIỆN CNC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CƠ ĐIỆN TỬ Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ HUẾ XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY TIỆN CNC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chuyên ngành : CƠ ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CƠ ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết có Luận văn “ Xây dựng thí nghiệm máy tiện CNC phục vụ công tác đào tạo Đại học” thân thực hướng dẫn thầy giáo GS.TS Trần Văn Địch cộng tác giúp đỡ thầy giáo khoa khí trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc nên đề tài hoàn thành kịp tiến độ giao Ngoài phần tài liệu tham khảo liệt kê, số liệu kết thực nghiệm trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nợi, tháng 09 năm 2012 Người thực Đỗ Thị Huế LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn GS TS Trần Văn Địch Những gợi ý giúp đỡ lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình ủng hộ thường xuyên động viên thầy trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cộng tác hỗ trợ từ Phòng thực hành CNC thuộc Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc Xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu trường, lãnh đạo phòng ban giáo viên khoa Cơ khí trường Cao đẳng kinh tế – Kỹ thuật Vĩnh Phúc tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 09 năm 2012 Người thực Đỗ Thị Huế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ Chương 14 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRÊN MÁY CNC 14 1.1 Lịch sử phát triển máy CNC 14 1.2 Khái niệm máy CNC 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc máy công cụ điều khiển CNC 15 1.3 Hệ trục toạ độ máy công cụ CNC 24 1.3.1 Trục Z : 24 1.3.2 Trục X : 25 1.3.3 Trục Y : 26 1.3.4 Các trục phụ: 26 1.4 Các điểm chuẩn máy công cụ CNC 26 1.4.1 Điểm chuẩn máy M (điểm gốc O máy) 26 1.4.2 Điểm gốc chi tiết W 27 1.4.3 Điểm chuẩn dao P 28 1.4.4 Điểm chuẩn giá dao T điểm gá dao N 28 1.4.5 Điểm điều chỉnh dao E 28 1.4.6 Điểm gá đặt A 29 1.4.7 Điểm O chương trình 29 1.5 Các dạng điều khiển máy công cụ CNC 29 1.5.1 Điều khiển theo điểm - điểm 29 1.5.2 Điều khiển theo đường thẳng 30 1.5.3 Điều khiển theo biên dạng (điều khiển theo contour) 30 1.6 Quỹ đạo gia công 33 1.7 Cách ghi kích thước chi tiết 34 1.7.1 Ghi kích thước tuyệt đối 34 1.7.2 Ghi kích thước tương đối (theo gia số) 35 1.7.3 Chương trình gia cơng theo hệ tọa độ tuyệt đối 36 1.7.4 Chương trình gia cơng theo hệ tọa độ tương đối 37 1.7.5 Chương trình theo hệ tọa độ hỗn hợp: 37 1.8 Các phương pháp lập trình 38 1.8.1 Lập trình tay 38 1.8.2 Lập trình máy 38 1.9 Các hình thức tổ chức lập trình 39 1.9.1 Lập trình phân xưởng 39 1.9.2 Lập trình chuẩn bị sản xuất 40 1.10 Trình tự thiết lập chương trình gia công 40 Kết luận chương 42 Chương 43 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN CNC MODEL CK6140 43 2.1 Giới thiệu đặc điểm chung thông số kỹ thuật máy tiện CNC CK6140 43 2.1.1 Đặc điểm chung máy tiện CNC CK6140 43 2.1.2 Các thông số kỹ thuật máy tiện CNC CK6140 44 2.2 Lập trình với hệ điều khiển GSK 980TDa series Turning CNC System 45 2.2.1 Bảng điều khiển máy tiện CNC GSK980Tda 45 2.2.2 Hệ trục tọa độ điểm chuẩn 52 2.2.3 Cấu trúc chương trình NC 53 2.2.4 Các chức mã lệnh G 54 2.2.5 Các chức M 83 Kết luận chương 84 Chương 85 XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY TIỆN CNC MODEL CK 6140 85 3.1 Điều kiện xây dựng thí nghiệm 85 3.1.1 Phòng thực hành CNC 85 3.1.2 Phần mềm 85 3.2 Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm 86 3.2.1 Phù hợp với mục tiêu, nội dung học môn học 86 3.2.2 Đơn giản hiệu q trình thí nghiệm 86 3.3 Lập trình thí nghiệm máy tiện CNC Model CK6140 87 3.3.1 Phương pháp lập trình thí nghiệm 87 3.3.2 Yêu cầu kỹ thuật thí nghiệm 87 3.3.3 Lập trình thí nghiệm 87 3.3.4 Trình tự bước tiến hành thí nghiệm 105 3.4 Kiểm tra độ xác sản phẩm 110 3.4.1 Quy định cấp xác 110 3.4.2 Độ xác gia cơng phương pháp xác định độ xác 111 3.4.3 Các nguyên nhân gây sai số gia công 111 3.4.4 Khả đạt độ xác gia cơng phương pháp cắt gọt 112 3.4.5 Kiểm tra độ xác kích thước sản phẩm 112 Kết luận chương 3: 114 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NC Điều khiển số Numerical Control CAD Computer Aided Design Thiết kế với trợ giúp máy tính CAM Computer Aided Manufacturing Sản xuất có trợ giúp máy tính CNC Computer Numerical Control Điều khiển số máy tính 2D Dimension Không gian chiều 3D Dimension Không gian chiều PP Post Processor Hậu xử lý CLD Cutter Location Data Chương trình xử lý PC Máy tính cá nhân Personal Computer PLC Programmable Logic Controller Bộ điều khiển PLC FMS Flexible manufacturing system Hệ thống sản xuất linh hoạt CIM Computer Integrated manufacturing Hệ thống sản xuất tích hợp with planning, design and manufacturing DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRÊN MÁY CNC Bảng 1.1 Trình tự thiết lập chương trình gia công Chương :GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN CNC MODEL CK6140 Bảng 2.1.1 Thông số kỹ thuật máy tiện CNC CK6140 Bảng 2.2.1 Bảng điều khiển máy tiện CNC GSK980Tda Bảng 2.2.4 Chức mã lệnh G Chương : XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY TIỆN CNC MODEL CK 6140 Bảng 3.4 Bảng giá trị kết đo độ xác kích thước chi tiết thí nghiệm Bảng 3.5 Bảng giá trị kết đo độ xác kích thước chi tiết thí nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ TRÊN MÁY CNC Hình 1.1 Các trục điều khiển máy tiện Hình 1.2 Các trục điều khiển máy phay Hình 1.3 Các trục quay trục bước tiến tọa độ Đề - Hình 1.4 Truyền động bàn máy với vít me bi Hình 1.5 Truyền động vít me bi với đai ốc hai nửa khơng có khe hở Hình 1.6 Thiết bị gá thay dao Hình 1.7 Mơ hình khái qt CNC Hình 1.8 Hệ trục toạ độ máy CNC Hình 1.9 Quy tắc bàn tay phải Hình 1.10 Hệ toạ độ máy CNC Hình 1.11.Điểm M máy khoan phay Hình 1.12 Điểm M máy tiện Hình 1.13 Điểm gốc chi tiết W Hình 1.14 Điểm chuẩn P dao Hình 1.15 Điểm giá dao T điểm gá dao N Hình 1.16 Điểm điều chỉnh dao E Hình 1.17 Điểm gá đặt A Hình 1.18 Điểm O chương trình Hình 1.19 Điều khiển điểm- điểm Hình 1.20 Điều khiển đường thẳng Hình 1.21 Điều khiển theo contour 2D Hình 1.22 Điều khiển contour D Hình 1.23 Điều khiển contour 3D Hình 1.24 Điều khiển contour 4D, 5D + Nguyên công 4: Gia công cắt rãnh 2: Từ Main Menu →Toolpaths → Groove → chain →OK → Done → chọn dao T0404 cắt rãnh chế độ cắt rãnh → OK + Ngun cơng 5: Cắt ren ngồi Từ Main Menu →Toolpaths →Thread chọn dao T0505 cắt ren 60 độ bước ren tiêu chuẩn thư viện, chiều dài cần cắt, chọn Ok + Nguyên công 7: Tiện cắt đứt Từ Main Menu →Toolpaths → Cutoff → Endpoint → chọn dao T0606 chế độ cắt tinh → OK - Chạy mơ quá trình gia cơng Từ Main Menu →Toolpaths → Operations → Select All → Verify - Xuất chương trình NC Từ Main Menu →Toolpaths → Operations Manager → Select All → Post procesing → chọn save NC file → OK Chương trình NC thí nghiệm 7: % O0000 G21 (PROGRAM NAME - BAI THUC NGHIEM DATE=DD-MM-YY - 20-09-12 TIME=HH:MM - 14:05 ) (TOOL - OFFSET - 1) (OD ROUGH RIGHT - 80 DEG INSERT - CNMG 12 04 08) G28 U0 W0 M05 T0600 M30 % 102 Bài thí nghiệm số 8: - Bản vẽ chi tiết gia công (hình 3.8) 136 _ 0.1 + _ 0.07 + 116 96 _ 0.06 + 85 _ 0.04 + 76 _ 0.05 + _ 0.04 + 65 1.25 45 1.3 1.2 _ 0.02 + 42° 1.25 1.4 1.3 1.5 _ 0.15 + 25 1.25 _ 0.03 + 17 _ 0.01 + 1.25 M8 _ 0.01 + Ø50 W 1.5 Ø30 _ 0.02 + _ 0.02 + Ø78 _ 0.02 + Ø60 _ 0.03 + Ø50 Ø78 Ø50 _ 0.03 + _ 0.02 + 1.5 1.3 Z 1.4 _ 0.02 + 1x45° 1x45° 1x45° 1x45° X R2 R2 1x45° Hình 3.8 Bản vẽ chi tiết gia cơng bài thí nghiệm - Lập trình gia cơng + Ngun cơng1: - Bước 1: Gia công khỏa mặt đầu Từ Main Menu →Toolpaths → Face → chọn loại dao T0101 chế độ cắt dùng cho nguyên công khỏa mặt đầu + Bước : Tiện thơ ngồi Từ Main Menu →Toolpaths → Rough → Chain (chọn chuỗi cần gia công) → Done sau chọn dao T0101, chế độ cắt thơ chọn OK + Ngun cơng 2: Tiện tinh ngồi Từ Main Menu →Toolpaths → Finish→ train → chọn dao T0202 chế độ gia công tinh → Ok + Nguyên công 3: Gia công cắt rãnh: 103 Từ Main Menu →Toolpaths → Groove → chain →OK → Done → chọn dao T0303 cắt rãnh chế độ cắt rãnh → OK + Nguyên công 4: Gia công khoan lỗ Ø 6.75 Từ Main Menu →Toolpaths → Drill xuất bảng thư viện dao T0404 chế độ khoan, chọn mũi khoan Ø8 + Nguyên công 5: Ta rô ren M8 Từ Main Menu →Toolpaths → Drill → train → chọn dao T0505 chế độ cắt ren → Ok + Nguyên công 6: Tiện cắt đứt Từ Main Menu →Toolpaths → Cutoff → Endpoint → chọn dao T0606 chế độ cắt tinh → OK - Chạy mô quá trình gia cơng Từ Main Menu →Toolpaths → Operations → Select All → Verify - Xuất chương trình NC Từ Main Menu →Toolpaths → Operations Manager → Select All → Post procesing → chọn save NC file → OK Chương trình NC thí nghiệm 8: % O0000 G21 (PROGRAM NAME - BAI THI NGHIEM DATE=DD-MM-YY - 20-09-12 TIME=HH:MM - 15:15 ) (TOOL - OFFSET - 1) (OD ROUGH RIGHT - 80 DEG INSERT - CNMG 12 04 08) G28 U0 W0 M05 T0600 M30 % 104 3.3.4 Trình tự các bước tiến hành các thí nghiệm * Dụng cụ trang thiết bị phần mềm làm thí nghiệm - Máy Tiện CNC Model CK6140 - Dầu bôi trơn, dầu làm mát - Máy vi tính dùng để kết nối, cổng truyền liệu RS 232 - Các loại dao tiện có gắn mảnh hợp kim: dao tiện thô, tiện tinh, tiện ren, tiện cắt rãnh… - Dụng cụ tháo lắp: Bộ lục giác, cờ lê, tua vít, kìm… - Các loại dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, panme - Các loại phơi trịn có đường kính  70 đến 85 chiều dài khác ứng với thí nghiệm - Vật liệu phôi thép C45 - Phần mềm Mastercam 9.1 phần mềm truyền liệu TDComm2.6 * Các bước tiến hành các thí nghiệm - Khởi động máy tính, máy tiện CNC phần mềm - Lập trình chạy mơ phần mềm - Truyền chương trình NC thực nghiệm vào máy - Chạy thử không cắt máy tiện CNC - Gá lắp dụng cụ cắt phôi lên máy - Điều khiển máy chạy điểm chuẩn máy - Cài đặt điểm chuẩn cho chi tiết gia công - Cài đặt giá trị bù bán kính - Chạy chương trình gia công - Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 105 Bài thí nghiệm 1: * Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: Khởi động máy tính khởi động máy tiện CNC mở khóa Control Lock sau chọn Start Bước 2: Chạy mơ q trình gia cơng máy tính phần mềm Mastercam 9.1 Quan sát q trình chạy mơ phần mềm thấy có sai sót sửa lại phần lập trình gia cơng Main Menu →Toolpaths → Operations → Select All → Verify (hình 3.9) Hình 3.9 Mơ q trình gia cơng Bước 3: Truyền chương trình NC thực nghiệm vào máy Mở phần mềm TDComm2.6 chọn download Sau chon Add File đưa chương trình thí nghiệm vào phần mềm chọn download (hình 3.10) Hình 3.10 Hợp thoại kết nối liệu từ phần mềm TDcomm2 sang máy tiện CNC Model CK 6140 106 Chương trình thí nghiệm sau đưa vào máy CNC chọn PROGRAM , di chuyển thay đổi trang hiển thị chương trình thí nghiệm (hình 3.11) PRG LIST O0000 N0000 VERSION NO: GSK- 980TDa 07 PART- PRG NO: 384: SEVED: 08 MEMORY SIZE: 6144KB : USED: 226 KB PROGRAM LIST: 00001 00002 00003 00004 00005 00006 00007 00008 PRO SISE: 772B NOTE: 2011 09 29 AUTO G00 G97 G98 G21 G40 M00 S0000 F0010 PRG F : ACT F : JOG.F : FEDOVRI : RAPOVRI : SPI OVRI : PART CNT: CUT TIME: 0.0000 0.0000 1260 100% 100% -0 00 00.00 S0000 T0000 Hình 3.11 Hợp thoại hiển thị chương trình bài thí nghiệm Chọn thí nghiệm 00001 hiển thị chương trình thí nghiệm (hình 3.12) PRG CONTENT N0000 ROW: 07 COL: INS O0001 (PROGRAM NAME - BAI THI NGHIEM DATE=DD-MM-YY - 03-10-11) TIME=HH:MM - 07:59 ) G21 G28 U0 W0 ; G50 X250 Z250.; G0 T0101; G97 S1361 M04; G0 X69 Z0 M8; ……………… O0000 G00 G97 G98 G21 G40 M04 S1361 F0010 PRG F : 0.0000 ACT F : 0.0000 JOG.F : 1260 FEDOVRI : 100% RAPOVRI : 100% SPI OVRI : -PART CNT: CUT TIME: 09 46.56 EDIT S1361 T0101 Hình 3.12 Hợp thoại hiển thị chương trình bài thí nghiệm EDIT S0000 T0000 107 Bước 4: Kiểm tra lỗi chương trình (chạy thử khơng cắt) Chọn chế độ chạy tự động sau chọn chế độ chạy không cắt Auto Chọn bắt đầu chay chương trình (chạy dao nhanh) dry run cycle stART Bước 5: Gá lắp dụng cụ cắt phôi lên máy + Gá lắp dụng cụ cắt Dùng cờ lê đầu chìm tháo bu lơng M6 sau đưa loại dao tiện theo số thứ tự đài gá dao phần lập trình phải giống Số 01: Dao khỏa mặt đầu tiện thô T0101, Số 02: Dao tiện tinh T0202, Số 03: Dao tiện cắt đứt T0303 + Gá lắp phôi lên máy Dùng tay vặn mở mâm kẹp chấu sau đưa phơi vào đóng mâm kẹp Bước 6: Điều khiển máy chạy điểm chuẩn máy M sau chọn trục X Z đưa Chọn machine zERO Y X điểm chuẩn máy M Z Z rapid Y X Bước 7: Cài đặt điểm chuẩn W cho chi tiết gia công - Chọn MDI → Program → Di chuyển trang → chọn dao T0100 → Input sau chọn MPG đưa dao trạm sát vào đo đường kính 62 (hình 3.13 a) - Chọn Position → U(X) → Cancel hiển thị nhập U(X) -62 → Input - Nhập vào bảng Offset đưa trỏ đến dao số 01 chọn X → Input (hình 3.14) - Đưa dao trạm sát mặt đầu (hình 3.13b) sau chọn W → Cancel → Offset Ø62 W a) 70 W Ø62 70 b) Hình 3.13 Xác định điểm W chi tiết gia công 108 TOOL OFFSET & WEAR N0000 NO 00 01 02 03 04 X 0.000 … 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Z 0.000 … 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 R 0.000 … 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 O0001 T … 0 0 0 0 RELATIVE U 0.000 W 0.000 ABSOLUTE X 150.000 Z 50.000 MDI EDIT S0000 T0101 S0000 T0000 Hình 3.14 Hộp thoại Offset dao Các dao T0202 T0303 bước làm tương tự chọn dao T0101 Bước 8: Cài đặt giá trị bù bán kính Chọn OFFSET hiển thị bảng thông số X, Z, R, T dao tiện (hình 3.14) - Đưa trỏ đến vị trí R dao 01 sau nhập giá trị bán kính cần bù theo dao - Dao 02 03 làm tương tự dao 01 Bước 9: Chạy chương trình gia cơng Chọn PROGRAM di chuyển thay đổi trang Chọn thí nghiệm hiển thị chương trình (hình 3.12 ) Vào chế độ chạy tự động chọn bắt đầu chay chương trình Auto cycle stART 109 Hình 3.15 Ảnh chụp trình gia cơng thí nghiệm Bước 10: Kiểm tra đánh giá độ xác kích thước sản phẩm (phần 3.4) Các thí nghiệm cịn lại tiến hành tương tự thí nghiệm 3.4 Kiểm tra độ xác sản phẩm 3.4.1 Quy định cấp chính xác Tiêu chuẩn Việt nam quy định có 20 cấp xác ký hiệu IT01, IT0, IT1,…,IT18 cấp xác IT1,…,IT18 sử dụng phổ biến + Cấp xác IT1  IT4 sử dụng kích thước yêu cầu độ xác cao Ví dụ, chế tạo dụng cụ đo, mẫu + Cấp xác IT5, IT6 sử dụng lĩnh vực khí xác + Cấp IT7, IT8 sử dụng khí thơng dụng + Cấp xác từ IT9  IT11 thường sử dụng lĩnh vực khí lớn (chi tiết có kích thước lớn) 110 + Cấp xác từ IT12  IT16, sử dụng kích thước chi tiết gia cơng thơ 3.4.2 Độ chính xác gia công các phương pháp xác định độ chính xác + Đợ xác gia cơng Độ xác gia cơng chi tiết máy mức độ giống kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan chi tiết gia cơng máy chi tiết lý tưởng vẽ Như đợ xác chi tiết đánh giá theo yếu tố sau đây: - Độ xác kích thước: Đó độ xác kích thước thẳng kích thước góc Độ xác kích thước đánh giá sai số kích thước thực so với kích thước lý tưởng ghi vẽ - Độ xác hình dáng hình học: Đó mức độ phù hợp hình dáng hình học thực hình dáng hình học lý tưởng Ví dụ độ trụ, độ tròn, độ phẳng độ thẳng - Độ xác vị trí tương quan: Độ xác thực chất xoay góc bề mặt so với bề mặt (dung làm chuẩn) Độ xác vị trí tương quan thường ghi thành điều kiện kỹ thuật vẽ thiết kế Ví dụ, độ song song, độ vng góc, độ đồng tâm… + Các phương pháp xác định đợ xác gia cơng - Phương pháp thống kê kinh nghiệm - Phương pháp tính tốn – phân tích - Phương pháp thống kê xác suất 3.4.3 Các nguyên nhân gây sai số gia công + Biến dạng đàn hồi hệ thống công nghệ + Ảnh hưởng độ xác máy tới sai số gia công + Ảnh hưởng sai số đồ gá đến độ xác gia cơng + Ảnh hưởng sai số dụng cụ cắt đến độ xác gia công + Ảnh hưởng biến dạng nhiệt máy đến độ xác gia cơng 111 + Ảnh hưởng biến dạng nhiệt dao cắt tới độ xác gia cơng + Ảnh hưởng biến dạng nhiệt chi tiết tới độ xác gia cơng +Ảnh hưởng rung động trình cắt tới độ xác gia cơng + Ảnh hưởng phương pháp gá đặt tới độ xác gia cơng + Ảnh hưởng dụng cụ đo phương pháp đo tới độ xác gia cơng 3.4.4 Khả đạt độ chính xác gia công phương pháp cắt gọt + Các phương pháp cắt gọt sử dụng dụng cụ cắt có thơng số hình học cố định Hiện nay, việc gia công phương pháp cắt gọt dụng cụ cắt có lưỡi cắt cố định chiếm tỷ lệ lớn q trình gia cơng chế tạo sản phẩm khí Đó phương pháp gia công như: Tiện, phay, bào, khoan, khoét, doa, vv… Mỗi phương pháp gia cơng cho độ xác khác nhau, nói chung độ xác gia cơng phương pháp thấp, độ xác đạt khoảng cấp + Mài và phương pháp gia công sử dụng hạt mài Mài phương pháp gia công vật liệu mài nghiền, khơn, mài siêu xác phương pháp gia cơng tinh có độ xác cao Bằng phương pháp mài, gia cơng độ xác cấp 6-7 độ bóng cấp 8-10, sử dụng cho gia công lần cuối + Các phương pháp gia cơng truyền thống có sử dụng máy CNC và dụng cụ cắt tiên tiến Độ xác gia công phụ thuộc nhiều vào máy công cụ sử dụng để gia công chi tiết Ngày nay, với đời máy CNC, độ xác gia cơng tăng lên đáng kể, đặc biệt gia cơng dụng cụ cắt vật liệu có tính sử dụng tốt Đó máy CNC có độ xác cao cắt với vận tốc cao gia cơng độ xác cấp 6-7 độ bóng cấp 7- 3.4.5 Kiểm tra độ chính xác kích thước sản phẩm Trong giới hạn đề tài tác giả kiểm tra độ xác kích thước yếu tố ảnh hưởng nhiều đến khả làm việc chi tiết máy kết cấu khí 112 Sau gia cơng, độ xác kích thước đo trực tiếp máy thước kẹp điện tử với độ xác 0,01 mm (hình 3.24) Hình 3.16 Thước kẹp điện tử Bài thí nghiệm 1: Kết đo chi tiết đường kính 40 với chế độ cắt V= 60 m/ph, S=0.3 mm/ Vg, t= 0.1 mm Bảng 3.4.Bảng giá trị kết đo độ chính xác kích thước 8chi tiết thí nghiệm Kết đo Đường kính 40 Kết đo Đường kính 60 40.04 40.05 40.06 39.97 39.92 40.02 39.98 40.08 Bài thí nghiệm 5: Kết đo 15 chi tiết đường kính 50 với chế độ cắt V= 120 m/ph, S=0.1 mm/ Vg, t= 0.1 mm Bảng 3.5.Bảng giá trị kết đo độ chính xác kích thước chi tiết thí nghiệm Kết đo Đường kính 50 Kết đo Đường kính 40 50.04 50.05 49.96 49.97 49.98 50.02 49.95 49.98 113 * Nhận xét đánh giá kết đo độ xác kích thước thí nghiệm: Kết đo độ xác kích thước chi tiết ta thấy có thay đổi lần đo tương đối nhỏ Với chế độ cắt, máy gia công, dao gắn mảnh hợp kim cứng, vật liệu phôi thép C45, dung dịch chế độ bôi trơn thước đo có thay đổi dung sai kích thước nguyên nhân yếu tố như: Phương pháp gá đặt, dụng cụ cắt bị mòn, độ cứng vững hệ thống công nghệ, sai số chế tạo phôi, biến dạng nhiệt phôi tiếp xúc với dao phương pháp đo Kết độ xác thí nghiệm đạt cấp xác vào khoảng IT7IT8 so với yêu cầu kỹ thuật dung sai kích thước vẽ chi tiết có khả đạt theo yêu cầu Kết luận chương 3: Trong nội dung chương lập trình gia cơng, trình tự bước tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm thí nghiệm như: Tiện trụ bậc, tiện cầu, tiện ren, tiện mặt định hình phức tạp… đáp ứng nội dung chất lượng đào tạo thực hành công nghệ tiện CNC Qua sinh viên nắm bắt phần mềm hỗ trợ gia cơng, phương pháp lập trình gia cơng, trình tự bước tiến hành Từ tạo cho sinh viên lịng tự tịn, tính độc lập, rèn luyện lý thuyết lẫn tay nghề tiếp xúc với máy CNC phương pháp gia công công nghệ cao 114 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau thời gian nghiên cứu hướng dẫn tận tình GS.TS Trần Văn Địch hỗ trợ quý thầy, cô Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, trường ĐHBK Hà Nội, luận văn đạt số kết định Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót Sau vài kết hướng phát triển tiếp luận văn; Các kết đạt được: Nghiên cứu tổng quan công nghệ gia công máy điều khiển số CNC nói chung máy tiện CNC nói riêng Đây kênh thông tin tham khảo hiệu với sinh viên ngành cơng nghệ kỹ thuật khí, đặc biệt sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vĩnh Phúc Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Mastercam V9.1 vào việc lập trình gia cơng máy tiện CNC Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật máy, khả công nghệ ứng dụng hệ điều khiển GSK 980TDa series Turning CNC System máy tiện CNC model CK6140 vào việc lập trình gia cơng thí nghiệm phục vụ cơng tác đào tạo Đại học, Cao đẳng Nghiên cứu số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến độ xác kích thước sản phẩm thí nghiệm * Hướng phát triển: Xây dựng các thực hành phù hợp với đối tượng sinh viên khác Nghiên cứu, ứng dụng số phần mềm khác như: Solidwork, Topsolid Nghiên cứu thông số ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt, độ xác sản phẩm gia công máy tiện CNC vật liệu có tính chất khác 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Anh “Chuyên đề CNC” Đại học giao thông vận tải [2] GS TS Trần Văn Địch, Công nghệ CNC, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2000- 2006 [3] GS TS Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt, Lưu Trọng Doanh, Lưu Văn Nhang, Tự đợng hố trình sản xuất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2005 [4] GS TS Trần Văn Địch, Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2006 [5] GS TS Trần Văn Địch, Nghiên cứu độ xác phương pháp thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 [6] PGS TS Tăng Huy Nguyễn Đắc Lộc, Điều khiển số và công nghệ máy điều khiển số CNC, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật 2001 [7] TS.Trần Vinh Hưng; ThS Trần Ngọc Hiển “Mastercam phần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển máy CNC” NXB Khoa học kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội 2005 [8] Nguyễn Trường Phi- Luận văn thạc sỹ, “Thiết kế mô đun đào tạo máy tiện CNC dự án EMCO’’ [9] PGS TS Ninh Đức Tốn, GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy, Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường, Nhà xuất Giáo dục [10] Trần Hữu Thể “Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học và hệ thống bài thực hành gia công cắt gọt theo chương trình số (NC, CNC), giảng dạy trường cao đẳng cơng nghiệp chun nghành khí” Trường Đại học bách khoa [11] USER MANUAL GSK 980TDa series Turning CNC System [12] EMCO, SINUMERIK System 800, Cycles, USM (PG) – Siemens AG 1990 [13] HEIDENHAIN, DATAPILOT 3190 series Turning CNC system 116 ... hình thức tổ chức lập trình CNC? ??) - Xây dựng thí nghiệm máy tiện CNC phục vụ công tác đào tạo Đại học ứng dụng vào xây dựng thực hành tiện CNC phục vụ công tác đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ HUẾ XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY TIỆN CNC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chuyên ngành : CƠ... vận hành máy CNC sinh viên tạo nguồn nhân lực cao Tỉnh Phương pháp nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu xây dựng thí nghiệm máy tiện CNC phục vụ công tác đào tạo Cao đẳng, Đại học, tác giả chọn

Ngày đăng: 13/12/2020, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w