Phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học đa thức lớp 7

89 11 0
Phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học đa thức lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG LÊ TÙNG LÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG LÊ TÙNG LÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Lan Phƣơng HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Lan Phương Các kết nghiên cứu khách quan, trung thực, thơng tin trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Lê Tùng Lâm i LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn này, tác giả nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tác giả xin cảm ơn tập thể thầy cô Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Lan Phương, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Trung học sở Lê Quý Đôn, quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội giáo viên, học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm, gửi ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên khích lệ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Lê Tùng Lâm ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐG : Đánh giá DH : Dạy học GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo NL : Năng lực SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VD : Ví dụ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên dạy học phát triển lực 24 Bảng 1.2 Nhận thức học sinh dạy học phát triển lực 25 Bảng 1.3 Kết khảo sát giáo viên thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển NL cho học sinh THCS 25 Bảng 1.4 Kết khảo sát việc giáo viên dạy học phát triển lực khâu trình dạy học 26 Bảng 1.5 Những khó khăn học sinh học đa thức lớp 27 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giao diện Quizizz 40 Hình 2.2 Thống kê kết sau chơi Quizizz 41 Hình 2.3 Đăng kí tài khoản Quizizz miễn phí 41 Hình 2.4 Tạo đề, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Quizizz 42 Hình 2.5 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm Quizizz 42 Hình 2.6 Tạo câu hỏi trắc nghiệm Quizizz 43 Hình 2.7 Giao diện giáo viên cho học sinh chơi Quizizz 43 Hình 2.8 Giao diện điện thoại, máy tính học sinh vào chơi Quizizz 44 Hình 2.9 Giao diện máy tính nhóm học sinh kết nối Quizizz 44 Hình 2.10 Hình ảnh học sinh chơi Quizizz 45 Hình 2.11 Hiệu hai đa thức 46 Hình 2.12 Tính nhanh giá trị đa thức 46 Hình 2.13 Rút gọn đa thức 46 Hình 2.15 Cách vẽ sơ đồ tư Mindmap 53 Hình 2.16 Sơ đồ tư đa thức biến 55 Hình 2.17 Sơ đồ tư cộng trừ đa thức 55 Hình 2.18 Kết Quizizz 57 Hình 2.19 Thống kê kết sử dụng Quizizz làm công cụ kiểm tra đánh giá 57 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tần suất có gắn đường cong chuẩn phân phối điểm kiểm tra 63 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 64 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực tính toán 1.2 VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN 1.2.1 Quan niệm dạy học phát triển lực 1.2.2 Cấu trúc, đường phát triển lực tính tốn cho học sinh phổ thông 11 1.2.3 Định hướng phát triển lực tính tốn chương trình giáo dục phổ thơng 19 1.2.4 Cơ hội phát triển lực tính tốn thơng qua chủ đề đa thức lớp .21 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐA THỨC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN .22 vii 1.3.1 Sự am hiểu giáo viên lực lực tính tốn 22 1.3.2 Khảo sát thực trạng dạy học phát triển lực cho học sinh trường THCS Lê Quý Đôn 24 Kết luận chương .28 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐA THỨC LỚP 29 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN KHI DẠY HỌC ĐA THỨC .29 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 29 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống “lý luận thực tiễn”, “học đôi với hành” “nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước” 30 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính dạy học 31 2.1.4 Thống vai trò chủ đạo người dạy vai trị tích cực, tự giác, sáng tạo độc lập học sinh dạy học 32 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tượng dạy học 33 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính vững phát triển lực nhận thức học sinh 33 2.1.7 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt tính tập thể việc dạy học 34 2.1.8 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung vừa sức riêng dạy học .35 2.1.9 Nguyên tắc đảm bảo cảm xúc mang tính tích cực dạy học 35 2.1.10 Nguyên tắc chuyển trình dạy học sang trình tự học .37 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP 37 viii Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra Từ kết cho thấy tần suất điểm điểm trung bình kiểm tra thay đổi đáng kể qua lần kiểm tra Tỉ lệ kiểm tra yếu, trung bình giảm xuống, tỉ lệ kiểm tra khá, giỏi tăng lên Tần suất (mode) xuất nhiều kết số số số Trung vị kiểm tra có chênh lệch: số 6; số số 7,5 Điểm trung bình tăng dần qua kiểm tra, 6,03 số 1; 6,95 số 7,38 số Độ lệch chuẩn giảm dần từ 1,29 số 1; 1,17 số 1,03 số chứng tỏ độ phân tán điểm quanh giá trị trung bình nhỏ tin cậy 3.4.2 Kết phân tích định tính * Về chất lượng kiến thức lĩnh hội: Dựa vào kết kiểm tra, với đánh giá tiết học, nhận thấy có chênh lệch lớn nội dung kiến thức mà học sinh lĩnh hội trước sau học xong chủ đề Sau áp dụng biện pháp phát triển lực tính tốn vào giảng, học sinh thể vững 64 vàng, hiểu rộng hiểu sâu nội dung kiến thức chủ đề, học sinh có khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn tốt Kết nghiên cứu cho thấy học sinh có khả diễn đạt tốt khái niệm, hiểu phân biệt rõ ràng khái niệm đơn thức, đa thức, quy tắc cộng trừ đa thức, phương pháp tìm nghiệm đa thức biến Quá trình dạy học giúp rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ như: Kĩ tự học, kĩ quan sát, kĩ giải vấn đề, kĩ đọc sách Những kĩ biểu thơng qua q trình học sinh hợp tác, làm việc nhóm, ngồi học sinh thể kĩ trình kiểm tra, đánh giá: Biết tự đánh giá thân, đánh giá bạn bè cách khách quan Sau học xong chủ đề theo cách vận dụng đánh giá trình học sinh làm kiểm với thái độ tự tin, trình bày rõ ràng, tư logic * Về thái độ học sinh trình học tập: Quá trình đầu TN, học sinh lúng túng, lạ lẫm, thiếu tập trung việc đọc kênh chữ tìm ý lần sau học sinh chăm hơn, mức độ tập trung với hoạt động tự học lớp ngày tăng Đặc biệt học sinh có trí thơng minh logic – tốn học phát triển Trong hoạt động thực nhiệm vụ rèn luyện kĩ giải tốn đa thức, học sinh ln có thái độ tích cực, hăng hái hứng thú Điều thể rõ học sinh hợp tác nhóm, tổ trưởng phân cơng phù hợp với thành viên học sinh tự giác thực nhiệm vụ, khơng khí lớp học sơi tinh thần hợp tác cao Kết đặc biệt nhận thấy rõ nhóm học sinh bật trí thơng minh khơng gian trí thơng minh tự nhiên Học sinh chủ động việc lập kế hoạch tự học, xây dựng kế hoạch hợp tác hợp tác tự học Khi giao tập nhà, học sinh ngày chủ động, tích cực khâu q trình thực nhiệm vụ 65 Trong buổi báo cáo kết thực nhiệm vụ, học sinh lắng nghe, ghi chép bổ sung kiến thức đặt câu hỏi thắc mắc đúng, phù hợp với kiến thức liên quan tới nội dung học tập Từng học sinh tỏ rõ thái độ mong muốn đóng góp ý kiến vào kết thảo luận kết nhóm Như vậy, qua kết thực nghiệm thấy sau áp dụng biện pháp phát triển lực tính tốn cho học sinh có kỹ tư tính tốn, giải tập đơn thức, đa thức, nghiệm đa thức; đặc biệt vận dụng vào toán thực tế 66 Kết luận chƣơng Để kiểm định tính đắn tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm lớp 7A1 7A2 trường THCS Lê Quý Đơn Sau thực nghiệm, học sinh có tiến rõ rệt học tập chủ động, tăng hứng thú, mạnh dạn, tự tin tăng khả nhận thức Từ việc phân tích kết có thơng qua kiểm tra hai mặt định tính định lượng cho thấy, áp dụng biện pháp phát triển lực tính tốn cho học sinh dạy học đa thức lớp 7, lực tính tốn học sinh có tiến rõ rệt, học sinh hứng thú, chủ động có trách nhiệm học tập Các phép toán, giải tập đơn thức, đa thức, nghiệm đa thức học sinh làm thục; đặc biệt khả vận dụng vào toán thực tế học sinh tăng lên rõ rệt Đó hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đa thức lớp 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dựa việc phân tích sở lý luận, đề tài xác định khái niệm tư liệu, lực tính tốn; quan điểm dạy học phát triển lực ứng dụng CNTT vào dạy học Từ đề tài rõ vai trị việc sử dụng CNTT việc dạy học để phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phần đa thức Luận văn tiến hành điều tra thực trạng ứng dụng CNTT dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển lực tính tốn cho học sinh rút kết luận là: Việc sử dụng CNNT dạy học Tốn quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời, việc dạy học theo hướng phát triển NL cho học sinh, việc ứng dụng CNTT dạy học trường THCS cần thiết thời kì Kết khảo sát cho thấy, thực trạng học sinh học đa thức cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc tính tốn cịn yếu, vận dụng cơng thức nội dung khó em Về phía giáo viên, giáo viên sử dụng CNTT trình dạy học đa thức lớp giảng đơn điệu, mức độ minh họa kiến thức chưa phát triển, rèn luyện lực tính toán cho học sinh Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp phát triển lực tính tốn dạy học đa thức lớp sau: Biện pháp 1: Rèn luyện kỹ hình thành ghi nhớ khái niệm, phép toán đa thức lớp thơng qua tổ chức trị chơi ứng dụng công nghệ thông tin Biện pháp 2: Rèn phép tốn đa thức kết hợp sử dụng máy tính bỏ túi Biện pháp 3: Rèn kĩ giải tập thực tế liên quan đến đa thức lớp Biện pháp 4: Rèn kĩ tiếp cận vấn đề nhớ lâu chất phép toán đa thức lớp thông qua sơ đồ tư Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin đổi kiểm tra đánh giá đa thức lớp 68 Bước đầu thực nghiệm sư phạm cho thấy học sinh chủ động, hứng thú tham gia hoạt động học tập, em mạnh dạn, tự tin bày tỏ quan điểm, giải tập thuyết trình trước lớp; khơng khí lớp học sơi hơn, chất lượng dạy tăng lên, học sinh ngày u thích mơn Tốn Đặc biệt, điểm số em tiến rõ rệt Điều chứng tỏ việc vận dụng biện pháp phát triển lực tính tốn dạy học đa thức lớp cách ứng dụng CNTT hoàn toàn phù hợp, khẳng định tính khả thi đề tài Khuyến nghị Nghiên cứu “Phát triển lực tính tốn cho học sinh dạy học đa thức lớp 7” nâng cao chất lượng học tập học sinh, đồng thời giúp học sinh hứng thú, chủ động có trách nhiệm học tập Tuy nhiên đề tài dừng lại Toán - THCS, xin đề nghị cơng trình nghiên cứu tiếp tục bổ sung hoàn thiện sử dụng rộng rãi thực tiễn dạy học mơn Tốn tất môn học khác 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Nguyễn Hải Châu (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình SGK, Nxb Giáo dục, Hà Nội Albert Rutherford (2019), Rèn luyện tư phản biện, NXB Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK mơn Tốn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chỉ thị 3131/CT-BGDĐT năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Kế hoạch số 345/KH – BGDĐT, ngày 23/5/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình tổng thể Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Thị Kim Châu (2019), Thiết kế tình học tập nhằm đánh giá lực tính tốn học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì – 2/2019), tr 35-40 11 Chính phủ (1993), Nghị 49/CP, ngày 04/08/1993 12 Chính phủ (2017), Quyết định số 117/QĐ-TTg, ngày 25/1/2017 70 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 - NQ/TW, ngày 4/11/2013 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị Trung ương Khóa XII, ngày 22/10/2018 15 Lê Tấn Hu nh Cẩm Giang (2011), Tư phản biện – Critical thinking, Viện nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, Nxb Giáo dục, Ha Nội 17 Bùi Hiền (2011), Từ điển Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Kim (2015, tái lần thứ 7), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 19 Nguyễn Dương Hoàng, Nguyễn Danh Ngơn (2019), Phát triển lực tính tốn cho học sinh dạy học chương “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số lơgarit” (Giải tích 12), Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 194-196; 162 20 Quốc hội, Luật giáo dục (2005), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn tốn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 22 Phạm Nguyễn Hồng Ngự, Phan Bá Lê Hiền (2018), Bồi dưỡng giáo viên toán trường THPT theo hướng phát triển lực tính tốn cho học sinh thơng qua tình thực tiễn, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr 168-171 23 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà N ng, Đà N ng 24 Nguyễn Xuân Qu nh (2015), Yêu cầu phát triển lực tính tốn học sinh phổ thơng Tạp chí Giáo dục (365) 25 Polya G (1975), Giải toán nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hu nh Văn Sơn (2012), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Chiến Thắng, Vũ An Hưng (2017), Khai thác số tình dạy học mơn Tốn lớp 10 nhằm phát triển lực tính tốn cho 71 học sinh, Tạp chí Giáo dục (402) 28 Nguyễn Anh Tuấn (2003) Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THCS dạy học khái niệm Toán học (cụ thể khái niệm Đại số THCS), Luận án Tiến sĩ 29 Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư thơng qua dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 31 Nguyễn Quang Uẩn (2011), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Vui (2006), Dạy học có hiệu mơn Tốn theo xu hướng mới, Tài liệu cho học viên cao học PPDH Toán, trường Đại học Sư Phạm Huế, Đại học Huế 33 Zoe Mckey (2018), Tư phản biện, NXB Thế giới, Hà Nội Tiếng nƣớc 34 Alec Fisher, Michael Criven (1997), Critical thinking and its definnition and assessment, Netherlands 35 Robert J Stemberg (1980), How can we teach intelligence, Education Leadership – Stemberg 36 Schoenfeld A.H (1985) Mathematical problem solving San Diego, Acadermic Press Website 37 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kahoot! 38 https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trunghoc/Pages/default.aspx?ItemID=6273 39 https://quizizz.com 40 https://education.microsoft.com/en-us 72 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục 1ª Phiếu điều tra Nhận thức giáo viên dạy học phát triển lực Để giúp cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn; đề nghị thầy trả lời cách khách quan trung thực câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) câu PHẦN Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Trường …………………………………………………………….………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ………………………………… Giới tính: Nữ Nam TT Trả lời Có Khơng Câu 1: Để hình thành phát triển lực cho học sinh, giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Xây dựng động học tập Lập kế hoạch tự học Đọc sách tài liệu Tự học theo nhóm học tập Nghe giảng ghi chép Tìm kiếm tư liệu Kĩ hợp tác nhóm Học cũ chuẩn bị Tự kiếm tra đánh giá kết học tập Nghiên cứu khoa học Nội dung khảo sát 73 Phụ lục 1b Phiếu điều tra Nhận thức học sinh dạy học phát triển lực Để giúp cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn; đề nghị em trả lời cách khách quan trung thực câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) câu PHẦN Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Trường …………………………………………………………….………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ………………………………… Giới tính: Nữ Nam Trả lời TT Nội dung khảo sát Có Khơng Câu 1: Theo em, lực tính tốn có vai trị học sinh? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 74 Phụ lục Kết khảo sát giáo viên thực trạng việc dạy học theo hƣớng phát triển NL cho học sinh THCS Để giúp cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn; đề nghị thầy cô em trả lời cách khách quan trung thực câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) câu PHẦN Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Trường …………………………………………………………….………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ………………………………… Giới tính: Nữ Nam Trả lời Nội dung khảo sát Có Khơng Thầy/ thường xuyên rèn luyện cho học sinh lực tính toán mức: - Rất thường xuyên - Thường xuyên - Không thường xuyên 75 Phụ lục Phiếu điều tra nhận thức giáo viên vai trò việc sử dụng CNTT dạy học mơn Tốn Để giúp cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn; đề nghị thầy em trả lời cách khách quan trung thực câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) câu PHẦN Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Trường …………………………………………………………….………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ………………………………… Giới tính: Nữ Nam TT Vai trị CNTT dạy học mơn Tốn Tạo hứng thú cho học sinh Tính tương tác cao Học sinh dễ quan sát Nâng cao hiệu dạy học Tổ chức hoạt động dạy học dễ dàng Phát huy tính sáng tạo học sinh Tiết kiệm thời gian cho giáo viên Vai trò khác: Giúp học sinh hiểu sâu, hiểu rõ vấn đề 76 Ý kiến giáo viên Có Khơng Phụ lục Phiếu khảo sát việc giáo viên dạy học phát triển lực khâu trình dạy học Để giúp cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn; đề nghị thầy cô trả lời cách khách quan trung thực câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) câu PHẦN Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Trường …………………………………………………………….………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ………………………………… Giới tính: Nữ Nam Mục đích dạy học phát triển Dạy học kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức Kiểm tra – đánh giá Khác: Khởi động – Đặt vấn đề 77 Có Khơng Phụ lục Phiếu khảo sát khó khăn học sinh học đa thức lớp Để giúp cho việc đổi phương pháp dạy học môn Tốn; đề nghị thầy em trả lời cách khách quan trung thực câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) câu PHẦN Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Trường …………………………………………………………….………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ………………………………… Giới tính: Nữ Nam Đồng ý Những khó khăn Nội dung khó hẳn Tiểu học Mơi trường học hoàn toàn khác Nhiều thuật ngữ, khái niệm Bài giảng giáo viên chưa sinh động, đơn điệu 78 Không đồng ý ... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐA THỨC LỚP 29 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN KHI DẠY HỌC ĐA THỨC ... phát triển lực tính tốn thơng qua chủ đề đa thức lớp Cơ hội để phát triển lực tính tốn cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề đa thức chương trình mơn Tốn lớp lớn phát triển qua ba chủ đề đa thức; ... trừ đa thức nghiệm đa thức Đa thức Các - Có Cộng, trừ đa thức Nghiệm đa thức kiến - Thực phép - Có kiến thức thành thức đa tính để cộng, trừ nghiệm, tố thức, đa thức đa thức, đa thức nghiệm đa thức

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan