Triển vọng xuất khẩu lao động của việt nam sang nhật bản trong bối cảnh mới 2013 2020

100 6 0
Triển vọng xuất khẩu lao động của việt nam sang nhật bản trong bối cảnh mới 2013 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ NHUNG TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI (2013-2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ NHUNG TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI (2013-2020) Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Việt Khôi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (1) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi; (2) Số liệu Luận văn điều tra trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; (3) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc Luận văn này, thân nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan tâm sâu sắc Nhà trƣờng, thầy cơ, gia đình, bạn bè Nhân dịp hồn thành Luận văn, xin chân thành bày tỏ biết ơn đến tất ngƣời Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Việt Khôi, ngƣời trực tiếp giúp đỡ tơi suốt năm qua, để tơi có hội trau dồi kiến thức, hoàn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Nhung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất lao động 10 1.1.3 Bản chất xuất lao động 12 1.1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất lao động 15 1.1.5 Các hình thức xuất lao động 17 1.1.6 Sự cần thiết việc xuất lao động 17 1.1.7 Vai trò việc xuất lao động 18 1.2 Kinh nghiệm số nƣớc khu vực xuất lao động 19 1.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2 Thiết kế câu hỏi nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu : 30 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp : 30 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp: 31 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI 32 3.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt nam sang Nhật Bản từ năm 1992 đến 32 3.1.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian qua 32 3.1.2 Thực trạng Xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 38 3.1.3 Thuận lợi khó khăn xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh 51 3.1.4 Đánh giá, phân tích kết điều tra khảo sát xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh 58 3.2 Đánh giá hội thách thức xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Những hội Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những thách thức Error! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao tận dụng hội hạn chế thách thức xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh 64 3.3.1 Định hướng mục tiêu xuất lao động 64 3.2.2 Một số giải pháp nhằm tận dụng hội, hạn chế thách thức để tăng cường hiệu xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh 67 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1.Kết luận 78 4.2.Kiến nghị nhằm tận dụng hội hạn chế thách thức để tăng cƣờng hiệu xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh 78 4.2.1 Kiến nghị quản lý nhà nước: 78 4.2.2 Đối với Doanh nghiệp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt Khoa học công nghệ KHCN Lao động Lao động Xuất lao động XKLĐ DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nội dung Lƣợng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1992 2014 Tổng hợp số lao động theo ngành nghề lao động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Cơ cấu ngành nghề lao động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản Trang 51 54 55 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Nội dung Thị phần xuất Việt Nam giới Tốc độ tăng trƣởng quy mô lao động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Cơ cấu ngành nghề lao động xuất sang Nhật Bản năm 2014 Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản Trang 36 53 56 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Đẩy mạnh xuất lao động (XKLĐ) chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, đƣợc coi chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngồi, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực quốc tế Khu vực Đơng Bắc có nƣớc có trình độ cao phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, Nhật Bản nƣớc cơng nghệ nguồn, nƣớc có nhu cầu nhập nhiều loại lao động Vì vậy, XKLĐ sang quốc gia cịn có mục đích tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ (KHCN), kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh đại , nâng cao tay nghề rèn luyện tác phong công nghiệp cho ngƣời lao động Thực tế, Nhật thị trƣờng XKLĐ quan trọng Việt Nam Từ đầu năm 1990, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật có hạn chế nhiên lại có tác động tích cực ngƣời lao động nhƣƣ phát triển chung ngành, địa phƣơng Việt Nam Mối quan hệ Việt Nam – Nhật ngày ấm dần lên đƣợc đánh dấu đậm nét chuyến thăm Nhật Bản thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 12 năm 2013 Tiếp thêm cho mối quan hệ ngày trở nên tốt đẹp, chuyến thăm Nhật Bản chủ tịch nƣơc Trƣơng Tấn Sang đánh dấu mốc son lịch sử ngoại giao hai nƣớc vào ngày 20 tháng năm 2014 Kể từ đây, Việt Nam – Nhật trở thành ngƣời bạn thân thiết toàn diện, Nhật Bản coi Việt Nam đối tác chiến lƣợc Hai bên trí hợp tác tồn diện mặt có hợp tác nguồn nhân lực việc làm cho ngƣời hoàn thành hợp đồng lao động trở nƣớc Bởi vấn đề việc làm cho ngƣời lao động nƣớc thiếu chiến lƣợc lâu dài, ngƣời lao động trở nƣớc việc làm bấp bênh Vì ngƣời lao động hầu nhƣ không yên tâm nƣớc Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngƣời lao động hết hợp đồng không muốn trở nƣớc mà sống bất hợp pháp nƣớc ngƣời 77 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Xuất lao động ngành góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận lao động tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc Nghiên cứu đề tài “ Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang Nhật bối cảnh (2013-2020)", luận văn đƣa số kết luận nhƣ sau: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến xuất lao động Đó khái niệm có liên quan nhƣ: xuất lao động, chất lƣợng lao động xuất khẩu, tiêu chí đánh giá chất lƣợng lao động xuất Đã đánh giá, phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 1992 đến Qua phân tích hình thức cung ứng lao động, quy mô lao động đƣa số đánh giá thành công đạt đƣợc nhƣ tồn tại, hạn chế nguyên nhân Trên sở lý luận xuất lao động thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản tác giả đƣa số giải pháp nhƣ kiến nghị nhằm tăng hiệu xuất lao động thời gian tới 4.2.Kiến nghị nhằm tận dụng hội hạn chế thách thức để tăng cƣờng hiệu xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh 4.2.1 Kiến nghị quản lý nhà nước: 4.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật xuất lao động: Nhà nƣớc cần ban hành, sửa đổi bổ sung số chế, sách * Cơ chế sách doanh nghiệp: + Tái đầu tƣ cho doanh nghiệp xuất lao động từ nguồn thuế doanh thu phải nộp năm để đầu tƣ phát triển thị trƣờng đào tạo nguồn xuất lao động 78 + Hỗ trợ doanh nghiệp từ quỹ đầu tƣ phát triển cho mở rộng thị trƣờng mới, đấu thầu gói thầu lớn tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động + Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo cán quản lý + Cho phép doanh nghiệp xuất lao động áp dụng chi phí mơi giới theo thơng lệ quốc tế, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể thị trƣờng tiếp nhận lao động doanh nghiệp thoả thuận đóng góp Nhà nƣớc quy định hƣớng dẫn khung, mức tối đa cho thị trƣờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trƣờng * Chính sách ngƣời lao động xuất lao động: + Ban hành sách tín dụng hỗ trợ đặc biệt cho ngƣời nghèo lao động xuất Nhà nƣớc phải có chế cho vay với mức lãi xuất thấp, bảo lãnh quan, quyền địa phƣơng, tổ chức trị xã hội cho ngƣời nghèo vay vốn để họ trang trải chi phí ban đầu + Sửa đổi bổ sung sách bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động làm việc có thời hạn nƣớc theo hƣớng dẫn ngƣời tham gia bảo hiẻm xã hội tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, đối tƣợng cịn lại tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện +Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận lao động chuyên gia hoàn thành hợp đồng nƣớc khuyến khích họ đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh dịch vụ + Giảm phí chuyển tiền miễn thuế mặt hàng tiểu ngạch cần thiết cho sản xuất tiêu dùng cho ngƣời lao động mang + Cấp hộ chiếu có ký hiệu riêng cho ngƣời lao động làm việc nƣớc dƣới hình thức quản lý theo quy trình riêng 79 4.2.1.2 Thống quản lý chặt chẽ xuất lao động: + Nhà nƣớc cần phải có sách qn, quản lý chặt chẽ hình thức xuất lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nâng cao uy tín ngƣời lao động Việt Nam trƣờng quốc tế Đầu tƣ đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực cán quản lý nhà nƣớc để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý mở rộng thị trƣờng tình hình + Đối với nƣớc có nhiều lao động Việt Nam đến làm việc, thiế phải có đạidiện doanh nghiệp quan quản lý nhà nƣớc, để phối kết hợp quản lý lao động, nghiên cứu, phát triển thị trƣờng + Tích cực thực thí điểm, cho phép số doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc hoạt động xuất lao động chuyên gia khuôn khổ pháp luật, dƣới quản lý chặt chẽ Nhà nƣớc, nhằm đa dạng hoá thành phấn kinh tế tham gia xuất lao động chuyên gia 4.2.1.3 Phối kết hợp chặt chẽ việc tổ chức, quản lý bộ, ngành, đồn thể địa phương có doanh nghiệp xuất lao động + Sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp xuất lao động sở hoạt động có hiệu khả phát triển + Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, tra, nhằm ngăn ngừa xử lý kịp thời hành vi, vi phạm hoạt động xuất lao động doanh nghiệp trực thuộc địa bàn quản lý + Thành lập quỹ phát triển thị trƣờng lao động nƣớc bộ, ngành, địa phƣơng nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển thị trƣờng đặc biệt doanh nghiệp xuất lao động tham gia đấu thầu nƣớc để tạo đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động + Đầu tƣ đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán đáp ứng mở rộng thị trƣờng quản lý hoạt động xuất lao động chuyên gia 80 + Chấn chỉnh, xếp lại doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Bộ, ngành, địa phƣơng theo hƣớng rà soát lại hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật quy định xuất lao động tiếp tục đƣợc đầu tƣ phát triển ngƣợc lại + Từng Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, phải xếp lại đầu mối xuất lao động, đồng thời phải có biện pháp, bỏ chế quản lý, xử lý thích đáng, kịp thời doanh nghiệp vi phạm lựa chọn, bổ sung lên có chuyên môn, nghiệp vụ tốt cho doanh nghiệp + Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp xuất lao động trực thuộc việc ký kết, tổ chức thực hợp đồng chấp hành pháp luật, quy định xuất lao động để kịp thời chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, vi phạm doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích ngƣời lao động trật tự an ninh xã hội 4.2.1.4 Tăng cường pháp chế quản lý xuất lao động + Ban hành chế, sách khen thƣởng, xử phạt nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật xuất lao động, đồng thời phải xử lý nghiêm khắc, chí buộc phải đƣa nƣớc trƣờng hợp không thực tốt cam kết hợp đồng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp sống lƣu vong làm việc bất hợp pháp + Xử lý nghiêm ngƣời lao động có hành vi vi phạm pháp luật: tự phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn lao động bất hợp pháp, coi thƣờng kỷ luật lao động, gây hậu doanh nghiệp nhà nƣớc Các trƣờng hợp tự phá vỡ hợp đồng bỏ trốn sống lƣu vong lao động bất hợp pháp cần thiết phải có biện pháp ngăn chặn sau: - Kết hợp tổng hợp biẹn pháp răn đe, tuyên truyền pháp luật ngƣời lao động trƣớc xuất lao động 81 - Phối kết hợp chủ sử dụng lao động quản lý gốc hộ chiếu giấy tờ liên quan khác ngƣời lao động thời gian lao động nƣớc sở - Quản lý chặt chẽ tiền lƣơng ngƣời lao động cách không trực tiếp trả lƣơng cho ngƣời lao động mà chuyển thẳng doanh nghiệp - Kết hợp với quan hữu quan truy tìm lao động phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn sống lƣu vong lao động bất hợp pháp Khi bắt đƣợc phải đƣa nƣớc để xử lý kịp thời xử lý nƣớc sở pháp luật nƣớc quy định - Đối với trƣờng hợp cố tình vi phạm gây hậu xấu, cần phải cƣơng xử lý pháp luật biện pháp kinh tế, cấm vĩnh viễn không đƣợc phép tái xuất lao động dƣới hình thức + Ban hành chế, sách bồi thƣờng đặc biệt lao động bị lừa đảo bị đƣa nƣớc mà lỗi ngƣời lao động gây + Đối với doanh nghiệp có lao động bị trả nƣớc: - Trƣớc hết doanh nghiệp cần tìm hiểu, điều tra làm rõ lý ngƣời lao động bị buộc phải nƣớc để có biện pháp xử lý nhƣ bồi thƣờng kịp thời 4.2.1.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành xuất lao động + Cần đơn giản hoá thủ tục hành cấp địa phƣơng xác nhận lý lịch tƣ pháp, phiếu xác nhận làm thủ tục hộ chiếu trành phiền hà cho ngƣời lao động + Các thủ tục hồ sơ xuất cảnh ngƣời lao động phải theo nguyên tắc “một cửa” thời hạn không kéo dài ngày kể từ tiếp nhận ngƣời lao động + Tổ chức thực việc khám sức khỏe cho ngƣời lao động phải thuận tiện kịp thời, có chế chịu trách nhiệm vật chất kết luận sức khoẻ ngƣời lao động 82 4.2.2 Đối với Doanh nghiệp + Tích cực đầu tƣ đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên liên tục, nâng cao trình độ, lực bố trí cán có phẩm chất chuyên tốt, đáp ứng nhiệm vụ mở rộng thị trƣờng quản lý xuất lao động chuyên cua doanh nghiệp + Tự chủ động nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm thị trƣờng ký kết hợp đồng với nƣớc theo điều kiện tiêu chuẩn thị trƣờng khu vực + Yêu cầu ngƣời lao động chủ động khám sức khoẻ nhằm phát kịp thời bệnh tật trƣớc tham gia xét tuyển + Tổ chức tuyển chọn trực tiếp ngƣời, đối tƣợng, tiêu chuẩn + Cƣơng khơng tuyển chọn lao động qua trung gian, cị mồi lao động + Công khai điều kiện tuyển chọn, chi phí, đồng thời doanh nghiệp cần phải phối kết hợp với quyền địa phƣơng quan đoàn thể, ban ngành sở, để tuyển chọn đƣợc lao động có phẩm chất đạo đức tốt Ƣu tiên đối tƣợng em, gia đình sách, ngƣời nghèo đủ tiêu chuẩn, góp phần ổn định thƣờng xuyên nguồn cung cấp lao động cho công tác xuất không bị gián đoạn thiếu nguồn + Trú trọng tới việc đầu tƣ, tổ chức đào tạo giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động trƣớc lúc theo nội dung, chƣơng trình mà nhà nƣớc quy định + Tổ chức chặt chẽ lực lƣợng lao động trƣớc đƣa ra, đồng thời phải tăng cƣờng quản lý xử lý kịp thời vƣớng mắc, tranh chấp lao động q trình ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động tham gia xuất lao động + Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, chế độ đăng ký thực hợp đồng chế độ thông tin báo cáo 83 • Đối với ngƣời lao động: + Chủ động đến bệnh viện có uy tín khám kiểm tra sức khẻo, nhằm phát kịp thời bệnh tật trƣớc tham gia xét tuyển tránh lãng phí tiền bạc, thời gian + Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với sở xuất lao động tin cậy, chủ động đầu tƣ, nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị điều kiện cần đủ cho để tham gia xuất lao động cách có hiệu + Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy định Việt Nam nƣớc đến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp Khơng bỏ trốn, đồn kết giúp đỡ lẫn hồn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động xuất Việt Nam với thị trƣờng lao động quốc tế 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá cộng sự, 2003 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ƣơng, 2004 Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2004 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003, Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia 2001-2003 phương hướng đến năm 2005 Hà Nội, năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Báo cáo tổng kết triển khai Nghị định 81/2003/NĐ-CP Chính phủ xuất lao động chuyên gia Hà Nội, năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Báo cáo tình hình biện pháp tăng cường quản lý tu nghiệp sinh Việt Nam Nhật Bản Hà Nội, năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Thông tư hướng dẫn số 22/2003/TT-BLĐTB&XH ngày 13/10 thực số điều Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động người lao động Việt Nam làm việc nước Hà Nội, tháng năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Đánh giá thực trạng giải pháp đảm bảo thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lao động thương binh xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Hà Nội , năm 2003 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Thông tư liên tịch số 107/2003/TTLT-BTC-BLĐTB&XH ngày 07/11 hướng dẫn thực chế độ tài người lao động doanh nghiệp đưa 85 người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo quy định Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ Hà Nội, tháng năm 2003 Chính phủ, 1999 Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9 Chính phủ quy định việc người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước Hà Nội, tháng năm 1999 10 Chính phủ, 2003 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động người lao động Việt Nam làm việc nước Hà Nội, tháng năm 2003 11 Nguyễn Duy Dũng, 2004.Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản năm gần Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á 12 Đảng Cộng sản Việt Nam,1998 Chỉ thị số 41-CT/TƯ Bộ Chính trị xuất lao động chuyên gia, Hà Nội, tháng năm 1998 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Đào Công Hải, 2004 Một số nét thị trường lao động Hàn Quốc triển vọng lao động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội, trang 5-7, 15 17 Trần Văn Hằng, 1995 Các giải pháp đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 Hà Nội: Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 86 18 Trần Văn Hằng, 2002 Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ thuật cho cơng tác xuất lao động Việc làm ngồi nƣớc, trang 3-6 19 Dƣơng Phú Hiệp Vũ Văn Hà, 2004 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 20 Hội đồng Bộ trƣởng, 1991 Nghị định số 370/HĐBT Hội đồng Bộ trường ban hành quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước Hà Nội, tháng 11 năm 1991 Tiếng Anh 21 Cabinet Office and Government of Japan, 2004 Annual Report on the Japanese Economy and Public Finance 2003 - 2004 http://www5.cao.go.jp 22 Ames Gross and Rachel Weitraub, 2004 2004 Human Resources Trends in Japan http://www.pacificbridge.com 23 Soo Kyeong Hwang, 2005 Korea’s Labor Market: Recent Trends and Outlook for 2005 Korea Labor Institute, e-Labor News No39, http://www.kli.re.kr 24 Manolo I Abella, 2004 Labour Migration in East Asian Economies International Labour Organization (ILO) 25 Pacific Bridge Inc, 2003 Human Resource Issue in Asia (Presentation) http://www.pacificbridge.com 26 Yoo Kil - Sang, 2004 Migrant Workers’ Labor Market in Korea Korea Labor Institute, http://www.kli.re.kr 87 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………… , ngày… tháng……năm 2014 Kính gửi quý ông/bà:……………………………………………………… Tôi học viên cao học ngành: Kinh tế quốc tế trƣờng Đại học Kinh tế thực đề tài nghiên cứu “Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang Nhật bối cảnh (2013-2020)” Với mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích kinh doanh Kính mong q ơng/ bà vui lịng dành chút thời gian q báu để trả lời giúp số câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin Quý ông/bà cung cấp đƣợc bảo mật Trong trƣờng hợp Quý ông/bà quan tâm đến kết nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ theo địa dƣới PHIẾU XIN Ý KIẾN Rất không tốt Không tốt Trung bình Tơt Rất tốt TT trình XK LĐ Thị trƣờng XKLĐ cơng ty Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Malasya Hình thức đàm phán chủ yếu Qua thƣ Điện thoại Trực tiếp Kết hợp Điều khoản quan trọng đàm phán Số lƣợng LĐ XK Chất lƣợng LĐ Thời hạn làm việc Mức lƣơng, ĐK làm việc, sinh hoạt NLĐ Mức độ Tìm hiểu thơng tin quy Nguồn lao động tham gia tuyển dụng XKLĐ Qua công ty cung ứng lao động Tuyển dụng trực tiếp LĐ có sẵn tay nghề Công ty tự đào tạo Thông báo tuyển dụng qua Bộ LĐ- TB& XH Phƣơng tiện truyền thông Môi Giới Điểm yếu NLĐ ngoại ngữ giao tiếp tay nghề Trƣờng đào tạo nghề ngoại ngữ Có Chƣa có Liên kết với trung tâm Dạy văn hóa Nhật kỹ giao tiếp cho NLĐ Cơng ty làm tốt Công ty làm chƣa tốt Công ty có văn phịng đại diện nƣớc ngồi Có Chƣa có Số cán quản lý NLĐ Nhật Cán Cán Nhiều cán Xin chân thành cảm ơn! ... TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI 3.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt nam sang Nhật Bản từ năm 1992 đến 3.1.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt Nam. .. xuất Việt Nam giới Tốc độ tăng trƣởng quy mô lao động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Cơ cấu ngành nghề lao động xuất sang Nhật Bản năm 2014 Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản. .. TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI 32 3.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt nam sang Nhật Bản từ năm 1992 đến 32 3.1.1 Tổng quan hoạt động xuất

Ngày đăng: 16/03/2021, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan