Chất lượng dịch vụ hậu cần cho thương mại điện tử tại tổng công ty cổ phần bưu chính viettel

97 5 0
Chất lượng dịch vụ hậu cần cho thương mại điện tử tại tổng công ty cổ phần bưu chính viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CẤN THỊ THU HƢƠNG THAM GIA HỢP TÁC APEC CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CẤN THỊ THU HƢƠNG THAM GIA HỢP TÁC APEC CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt: i Mở đầu: iii Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG 10 1.1 Sự hình thành trình phát triển 10 1.1.1 Sự hình thành 10 1.1.2 Quá trình phát triển 14 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, cấu tổ chức chế hoạt động 19 1.2.1 Mục tiêu hoạt động 19 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động APEC 23 1.2.3 Cơ cấu tổ chức APEC: 29 (1) Hội nghị Nhà lãnh đạo kinh tế APEC (APEC Economic Leaders Meeting) 30 (2) Hội nghị Bộ trưởng (Ministerial Meeting) 30 (3) Hội nghị Quan chức cấp cao (Senior Officials Meeting-SOM) 30 (4) Ban Thư ký (Secretariat) 31 1.2.4 Cơ chế hoạt động 32 1.3 Triển vọng APEC: 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA HỢP TÁC APEC CỦA 38 CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP 38 2.1 Bối cảnh tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp khu vực 38 2.2 Các hình thức tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp khu vực 41 2.2.2 Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC - ABAC 43 2.2.3 Hội nghị Thượng đỉnh nhà lãnh đạo doanh nghiệp (APEC CEO Summit) 55 2.2.4 Nhóm cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEWG) 59 2.3 Đánh giá trình tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp 69 2.3.1 Một số kết đạt 69 2.3.2 Một số hạn chế 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THAM GIA 72 HỢP TÁC APEC CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP 72 3.1 Giải pháp APEC 72 3.1.1 Triển vọng tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp 72 3.1.2 Giải pháp APEC 73 3.2 Các giải pháp từ phía kinh tế thành viên APEC 75 3.3 Giải pháp tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 76 3.3.1 Các hoạt động hợp tác APEC Việt Nam 76 3.3.2 Tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 84 3.3.3 Đánh giá trình tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 88 3.3.4 Giải pháp tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Asia - Pacific Economic Cooperation APEC Business Advisory Council Tiếng Việt Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ABTC APEC Business Travel Card Thẻ lại doanh nhân APEC AELM APEC Economic Leaders' Meeting Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN AMM APEC Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế APEC ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations CAP Collective Action Plan Kế hoạch Hành động tập thể CTI Committee on Trade and Investment Ủy ban Thương mại Đầu tư APEC ABAC Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DNSN Doanh nghiệp siêu nhỏ EC European Committee Cộng đồng châu Âu ECOTECH Economic and Technical Cooperation Hợp tác Kinh tế - kỹ thuật EU European Union Liên minh Châu Âu EVSL Early Voluntary Sectoral Liberalization Chương trình tự nguyện tự hóa sớm số lĩnh vực FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTAAP Free Trade Area in Asia Pacific Khu vực thương mại tự Châu Á Thái Bình Dương FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự GATT General Agreement on Tariff and Trade Thỏa thuận chung thuế quan thương mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân IAP Individual Action Plan Kế hoạch hành động quốc gia North America Free Trade Agreement Newly industrializing economies Organisation for Economic cooperation and Development Pacific Economic Cooperation Council Khu vực thương mại tự khu vực Bắc Mỹ RTA Regional Trade Agreement Hiệp định thương mại khu vực SME Small and medium enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ SMEWG Small and medium enterprise working group Nhóm cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ SOM Senior Official Meeting Hội nghị quan chức cao cấp TFAP Trade Facilitation Action Plan UNDP United Nations Development Program Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại Chương trình Phát triển Liên hợp quốc WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại giới NAFTA NIE OECD PECC Nền kinh tế công nghiệp hóa Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau thành lập vào năm 1989, APEC trở thành khu vực kinh tế động giới Trong thập kỷ đầu tiên, kinh tế APEC tạo gần 70% tăng trưởng thương mại tồn cầu có mức tăng trưởng ổn định, chí thời gian diễn khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á Các kinh tế APEC hợp tác chặt chẽ với để trì tăng trưởng kinh tế khu vực thông qua cam kết mở cửa thương mại, đầu tư cải cách kinh tế Bằng cam kết mở nội kinh tế thành viên phù hợp với chuẩn mực WTO việc dần giảm thuế rào cản thương mại, kinh tế APEC vận hành hiệu xuất mở rộng đáng kể APEC dần trở thành diễn đàn hợp tác quan trọng uy tín khơng lĩnh vực kinh tế, mà lĩnh vực khác khoa học cơng nghệ văn hố xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển hệ thống thương mại đa phương trưởng thành định chế kinh tế, tài tồn cầu khác Chìa khóa cho thành cơng APEC trì mối quan hệ đối tác bền vững Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp Kinh doanh động lực cho phát triển kinh tế APEC ghi nhận việc tạo dựng môi trường, kinh doanh trọng phát triển, yếu tố sống để đem lại việc làm nâng cao mức sống Do vậy, APEC đặt mục tiêu xây dựng phát triển môi trường kinh doanh an tồn, minh bạch, cơng ổn định thông qua biện pháp cắt giảm thuế rào cản phi thuế thương mại, tăng cường tiếp cận thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thương mại thông qua việc giảm chi phí giao dịch khuyến khích lại doanh nhân, hài hịa hóa thủ tục hải quan, loại tiêu chuẩn quy trình đánh giá hợp chuẩn nhằm xây dựng kinh tế có phát triển tồn diện APEC phấn đấu tạo dựng môi trường thuận lợi cho việc lưu chuyển cách an toàn hiệu loại hàng hoá, dịch vụ người thành viên thơng qua q trình phối hợp sách hợp tác kinh tế, kỹ thuật Thực tế cho thấy, hợp tác APEC mang lại khơng hội thuận lợi cho doanh nghiệp việc mở rộng sản xuất, tăng cường quan hệ đối tác kinh doanh tiếp cận thị trường Tuy nhiên, tạo số thách thức doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Dù vậy, chất hợp tác APEC dựa nguyên tắc tự nguyện, linh hoạt không ràng buộc nên xét ngắn hạn, mức độ tác động biện pháp chương trình hợp tác thực thi khơng bộc lộ cách trực tiếp, mạnh mẽ biện pháp cam kết đưa WTO ASEAN hay Thỏa thuận thương mại tự do… Xét dài hạn, hợp tác APEC thực có ích tổng thể kinh tế Việt Nam nói chung cộng đồng doanh nghiệp nước nói riêng tác động sách APEC thường mang tính định hướng lâu dài với mục tiêu khuyến khích q trình kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp khu vực tư nhân, cầu nối cho doanh nghiệp khu vực nơi tập dượt doanh nghiệp nước bước vào sân chơi với cam kết ràng buộc khó khăn ASEAN, WTO Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu tham gia hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC giúp hiểu rõ lợi ích mà APEC đem lại cho cộng đồng doanh nghiệp thách thức trình hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Đề tài “Tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp- Thực trạng giải pháp cho Việt Nam” thực nhằm xây dựng tranh tổng quan tình hình hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu APEC hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC nhiều nhà kinh tế quan tâm, hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC điểm đặc trưng quan trọng Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương, giúp hoạt động APEC hoạt động hiệu thiết thực cộng đồng doanh nghiệp khu vực Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung hoạt động hợp tác Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương: - “Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương”, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Bộ Ngoại giao Vụ Chính sách Thương mại đa biên, Bộ Thương mại, 2003 Cuốn sách xây dựng tranh tổng quan Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC, bao gồm lịch sử hình thành phát triển APEC, cấu tổ chức, chế hoạt động - “Sổ tay doanh nghiệp – APEC vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm”, Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Nhà xuất Văn hố thơng tin năm 2006 Nội dung sách thông tin chi tiết Diễn đàn APEC số kinh tế thành viên Đây hướng dẫn cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh khu vực nước thành viên APEC - “Triển vọng hợp tác APEC” - Bộ Thương mại, 2006 Tài liệu xây dựng nhằm phân tích thực trạng triển vọng kinh tế thành viên APEC tác động tình hình kinh tế giới giai đoạn - “Đánh giá tiến trình APEC tác động Việt Nam”, Hoàng Anh Tuấn, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2007 - “Chiều hướng cải cách phát triển APEC”, Viện Khoa học xã hội Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, 2006 Những viết sách kết nghiên cứu chuyên gia đứng đầu tổ chức trung tâm nghiên cứu APEC nước thành viên APEC Các chuyên gia tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chiều hướng cải cách phát triển APEC thời gian tới - “Hỏi đáp Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương”, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Thương mại, 2006 Nội dung tài liệu thông tin ngắn gọn, đầy đủ Diễn đàn APEC hoạt động Diễn đàn, nhằm cung cấp thông tin APEC đến nhà quản lý, nhà nghiên cứu đặc biệt doanh nghiệp - “APEC tham gia Việt Nam”, Phạm Đức Thành Vũ Tuyết Loan, Nhà xuất Từ điển Bách khoa năm 2006 Cuốn sách phân tích bối cảnh đời APEC, trình phát triển, chương trình APEC tham gia doanh nghiệp Nội dung sách đề cập đến tương lai APEC, thực cải cách APEC Cuốn sách cịn trình bày q trình tham gia hợp tác APEC Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên nay, đề tài nghiên cứu APEC dừng lại nội dung APEC, đánh giá tác động trình hội nhập APEC đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam, chưa có nghiên cứu tập trung vào chủ đề tham gia hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ tổng quan APEC: thành lập phát triển, mục tiêu cấu tổ chức, vai trò triển vọng APEC - Phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC, trình tham gia APEC Việt Nam tình hình hợp tác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam từ Việt Nam gia nhập APEC; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng APEC nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tham gia cộng đồng doanh nghiệp khu vực châu Á- Thái Bình Dương vào hợp tác APEC Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trình tham gia hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC kể từ APEC thành lập năm 1989 đến Nới lỏng chế sách Việt Nam cam kết thực việc rà soát hệ thống sách luật pháp nước sở quy chuẩn quốc tế để loại bỏ, điều chỉnh sửa đổi ban hành sách, luật lệ cần thiết giúp lành mạnh hoá thể chế kinh tế theo hướng thị trường, chuyển đổi phương pháp quản lý nhà nước kinh tế xã hội giúp tối ưu hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên, nhân lực có hạn phục vụ việc phát triển kinh tế hỗ trợ thực mục tiêu Bogor Chƣơng trình hành động tập thể (CAP) CAP cơng cụ nhằm thực mục tiêu thuận lợi hoá thương mại đầu tư nội khối APEC, trụ cột Chương trình Hành động Osaka để thực mục tiêu Bogor đề cập CAP khái quát hoá 15 lĩnh vực hợp tác đề cập IAP nhằm hỗ trợ việc thực IAP cách hiệu bền vững CAP chủ yếu nhằm tạo thuận lợi hoá cho thương mại đầu tư, nên thường tập trung vào khía cạnh tổng thể mang tính chất khung khổ, tảng hỗ trợ kinh tế thực IAP Tham gia vào chương trình này, Việt Nam cam kết tham gia vào hầu hết lĩnh vực, đặc biệt ưu tiên tham gia vào lĩnh vực cho quan trọng Thủ tục Hải quan Tiêu chuẩn - Hợp chuẩn Chính phủ đạo quan chuyên ngành đầu mối tổng hợp kinh tế Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Bộ Khoa học Công nghệ tham gia vào chương trình Cụ thể sau: Về Thủ tục Hải quan: Việt Nam cam kết tham gia nhiều công ước quốc tế liên quan đến thủ tục hải quan Cơng ước Hài hồ Danh mục biểu thuế HS số (Việt Nam cam kết thực Công ước từ 1/1/2000), tham gia Công ước Kyoto sửa đổi giản đơn hố hài hồ hố thủ tục hải quan hoạt động xuất khẩu, tham gia công ước quốc tế hàng tạm nhập ATA… Bên cạnh đó, Việt Nam cam kết thực phương pháp xác định trị giá tính thuế hải quan theo hiệp định GATT (CVA), xây dựng hệ 81 thống quy trình thủ tục quy định liên quan đến xuất khẩu, ban hành nghị định, định xử lý hành vi phạm liên quan đến hải quan Việt Nam tiến hành xây dựng bước triển khai kế hoạch tự động hố hải quan cho tồn giai đoạn 2001 – 2005 Đặc biệt, Việt Nam thông qua Luật Hải quan thức áp dụng từ 1/1/2002 Bộ luật biên soạn với mục đích chuẩn hố quy định hải quan Việt Nam theo tiêu chuẩn Tổ chức Hải quan Thế giới phù hợp với quy định GATT/WTO Để biết thêm chi tiết Thủ tục Hải quan kinh tế thành viên Việt Nam, Ban Thư ký APEC biên soạn số ấn phẩm Sổ tay Hải quan APEC (ấn phẩm hàng năm, thúc đẩy minh bạch hóa thơng báo cho doanh nghiệp hoạt động Tiểu ban Thủ tục Hải quan cách thức doanh nghiệp hưởng lợi từ hoạt động này), Sổ tay Hải quan Thuận lợi hóa Thương mại APEC: Hướng dẫn cho Cộng đồng Kinh doanh APEC (cung cấp thông tin kinh tế thành viên APEC quan hải quan, luật pháp, qui định thủ tục khác Sổ tay cung cấp danh mục điều khoản doanh nghiệp cần biết tiến hành kinh doanh với thành viên APEC cụ thể Về Tiêu chuẩn Hợp chuẩn: Việt Nam xác định rõ việc hợp tác hài hoà hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với quy định quốc tế có tác động lớn tới hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam dần đưa danh mục tiêu chuẩn ưu tiên hài hoà APEC vào kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam số có số tiêu chuẩn chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam hài hoà 200 tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam tham gia vào Thoả thuận Công nhận lẫn tiêu chuẩn APEC (APEC-MRA) sản phẩm điện, điện tử, đồ chơi, thực phẩm… Sự tham gia giúp sản phẩm hàng hóa Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường “khó tính” kinh tế APEC Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Dilân… Từ tháng 10/2000, Việt Nam ký kết Thoả thuận Thừa nhận lẫn Tổ 82 chức Cơng nhận phịng Thí nghiệm Quốc tế (ILAC-MRA) Diễn đàn Hợp tác Cơng nhận Phịng Thí nghiệm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APLAC-MRA) Việc tham gia giúp Việt Nam nâng cao khả tham gia vào chương trình hợp tác mang tính khu vực lĩnh vực nghiên cứu khoa học áp dụng thực tiễn kết nghiên cứu, đồng thời giúp nâng cao lực nghiên cứu công nghệ Việt Nam tương quan với kinh tế nội khối Việt Nam tăng cường hoạt động chứng nhận hệ thống đánh giá quản lý chất lượng theo ISO 9000 ISO 14000 cho doanh nghiệp toàn quốc Đây nỗ lực quan trọng việc chuẩn hoá tiêu chuẩn chất lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ Việt Nam trước cạnh tranh từ bên ngoài, đồng thời giúp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam tương quan với kinh tế thành viên Kết việc hài hoà tiêu chuẩn hợp chuẩn APEC nói riêng cam kết quốc tế với tổ chức kinh tế quốc tế khác ASEAN, WTO… thể rõ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ Việt Nam thời gian vừa qua khả đáp ứng nhân lực trình độ quản lý Việt Nam tiếp nhận đầu tư FDI Hợp tác Kinh tế Kỹ thuật (ECOTECH) Với nhận thức chênh lệch khác biệt kinh tế thành viên phát triển phát triển khía cạnh trình độ mức độ phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật đặc biệt vấn đề nhân lực, APEC thiết kế trụ cột hợp tác Hợp tác Kinh tế Kỹ thuật với mục tiêu xây dựng triển khai chương trình hỗ trợ lực cho thành viên nhằm tăng cường khả hợp tác dài hạn, sâu rộng thành viên giảm bớt khoảng cách phát triển kinh tế xã hội nội khu vực APEC 83 Chương trình hợp tác ECOTECH đưa năm 1994 Bogor tiếp tục bàn thảo, hồn thiện Chương trình Hành động Osaka 1995, thức thơng qua Tuyên bố Manila Khuôn khổ hợp tác APEC nhằm tăng cường hợp tác phát triển kinh tế năm 1996, với mục tiêu là: (i) Tăng trưởng bền vững phát triển đồng nội khối APEC; (ii) Giảm chênh lệch phát triển kinh tế xã hội kinh tế thành viên; (iii) Cải thiện điều kiện sống cho dân cư khu vực APEC; (iv) Nâng cao tinh thần cộng đồng khu vực Chương trình hợp tác ECOTECH thành viên ủng hộ, đặc biệt từ phía kinh tế phát triển APEC APEC thiết lập ngân quỹ (tiền huy động đóng góp niên liễm kinh tế thành viên nhà tài trợ Hoa Kỳ, Nhật Bản) dành riêng tài trợ loại hình dự án xây dựng lực, hợp tác kinh tế kỹ thuật phục vụ hoạt động diễn đàn nhóm cơng tác APEC Các chương trình hợp tác ECOTECH mang lại nhiều lợi ích cho thành viên phát triển Việt Nam khía cạnh đào tạo chuyên gia, đào tạo cán làm cơng tác nghiên cứu hoạch định sách nhiều dự án tài trợ nghiên cứu sách phát triển thương mại… Tham gia hợp tác APEC 10 năm qua đường hai chiều Bên cạnh lợi ích đạt được, cịn chủ động tích cực gánh vác trách nhiệm thành viên, đóng góp vào việc giải thách thức đặt cho APEC thông qua sáng kiến thu hẹp khoảng cách phát triển; củng cố hệ thống thương mại đa phương; đối phó với nguy khủng bố, thiên tai, dịch bệnh, bảo đảm an tồn cho mơi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi; cải cách APEC hiệu động phù hợp với phát triển tình hình khu vực giới 3.3.2 Tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tham gia hợp tác APEC kể từ Việt Nam gia nhập APEC tháng 11/1998 Trong năm 1998, Thủ tướng 84 Chính phủ định đề cử đại diện Việt Nam tham gia vào Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC), cụ thể Ơng Lâm Hồng Lộc – ngun phó Chủ tịch Ngân hàng Á Châu ACB, Ơng Đào Duy Chú – ngun phó chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI Ơng Đỗ Trung Tá – nguyên chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, đánh dấu bước khởi đầu tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Đến tháng 4/2003, với mục đích nhằm đẩy mạnh tham gia cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vào tiến trình hợp tác APEC, Thủ tướng Chính phủ định 365/QĐ- TTg cử ba thành viên tham gia ABAC Ông Lê Quốc Ân – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Ông Vũ Viết Ngoạn – Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ơng Ngơ Văn Thoan – Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam Từ năm 2005 nay, Ơng Ngơ Văn Thoai thay Ơng Hồng Văn Dũng – phó Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, kiêm Chủ tịch ABAC Việt Nam, Chủ tịch ABAC 2006 đồng chủ tịch ABAC 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức APEC năm 1998 Có thể nói, chủ trương ta tham gia vào diễn đàn khu vực nhằm tạo cầu nối cho cộng đồng doanh nghiệp nước bắt nhịp với đối tác khu vực Với thị trường 2,5 tỷ dân, bao gồm thị trường có sức mua lớn ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, APEC thị trường có tiềm xuất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Theo thống kê, thị trường APEC chiếm 70% kim ngạch xuất Việt Nam năm qua Những mặt hàng Việt Nam mạnh xuất có đối tác APEC nhiều mặt hàng tiềm xuất sang thị trường khu vực Tham gia APEC, doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều hội mở rộng tiềm xâm nhập thị trường khổng lồ nước APEC mà cịn có điều kiện tham dự hội chợ thương mại, hội chợ đầu tư hàng loạt hội thảo, hội nghị khác 85 khu vực để nắm bắt tình hình sách nước khu vực để mở rộng quan hệ kinh doanh với đối tác Thực trạng tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chia thành hai giai đoạn : giai đoạn thứ từ Việt Nam gia nhập APEC đến hết năm 2005, giai đoạn thứ hai từ năm 2006 trở Trong giai đoạn đầu tham gia hợp tác APEC, hoạt động cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn mang tính thụ động, nội dung hình thức hợp tác sơ sài, phong phú, chủ yếu thông qua việc tham gia vào họp định kỳ hoạt động không thường kỳ khác ABAC với diện ABAC Việt Nam gồm ba người đại diện cho toàn thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Đối với hoạt động hợp tác khác APEC đòi hỏi tham gia cộng đồng doanh nghiệp khu vực cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tham gia cách manh mún, phân tán, nhỏ lẻ, thiếu tính hệ thống liên tục Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam khơng có khái niệm hiểu biết APEC, chưa nói đến hoạt động tham gia hợp tác cộng đồng doanh nghiệp khu vực Việt Nam APEC Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết Một số Việt Nam tiến hành sách đổi mở cửa từ năm 1986 khởi đầu tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế từ năm 1995 gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau năm 1996 Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) năm sau đó, năm 1998, thức thành viên APEC Trong thời gian tương đối ngắn vậy, việc chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường mở cửa hội nhập khiến cho doanh nghiệp Việt Nam khó thích nghi nhanh chóng cịn nhiều bỡ ngõ tham gia vào sân chơi khu vực toàn cầu Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp có quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ, tiềm lực tài hạn hẹp, khả ngoại ngữ yếu hạn chế khả tham gia hợp tác APEC nói riêng, hợp tác khu vực quốc tế nói chung 86 Cuối cùng, số mặt khó khăn tồn chế sách, định hướng phát triển doanh nghiệp từ phía Chính phủ Nhà nước hạn chế phần tiến trình tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Bước sang giai đoạn thứ hai tiến trình tham gia hợp tác APEC, tức từ năm 2006 trở đi, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam bước chủ động, tích cực tham gia hầu hết hoạt động hợp tác APEC có liên quan đến cộng đồng doanh nghiệp khu vực Ngay từ cuối năm 2005, đầu năm 2006 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI với tư cách đơn vị chủ trì đầu mối tham gia hoạt động hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt hoạt động ABAC Việt Nam năm 2006 triển khai loạt hoạt động quảng bá, phổ biến thông tin tuyên truyền APEC hoạt động liên quan đến giới doanh nghiệp khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhờ đó, năm 2006 đánh dấu bước đột phá tiến trình hội nhập APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức nắm bắt thông tin lợi ích APEC đem lại cho cộng đồng doanh nghiệp khu vực nói chung cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Giới doanh nghiệp tích cực, chủ động trực tiếp tham gia vào hầu hết họp, hội nghị, diễn đàn, dự án, chương trình hợp tác, xúc tiến thương mại đầu tư có tham gia đại diện cộng đồng doanh nghiệp, đưa quan điểm riêng, trao đổi thông tin, kinh nghiệm với cộng đồng doanh nghiệp kinh tế thành viên APEC khác vấn đề quan trọng khu vực gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, với hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư khu vực giới Cụ thể, doanh nghiệp Việt Nam tham gia kiện trung tâm, quan trọng giới doanh nghiệp khu vực năm 2006 : APEC CEO Summit, hội nghị, hoạt động ABAC Diễn đàn Doing Business with Vietnam Bên cạnh đó, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tham gia số hội nghị khác quan trọng giới kinh doanh năm APEC, kể đến Hội nghị doanh nghiệp vừa nhỏ, Hội nghị 87 Vườn ươm Doanh nghiệp, Hội nghị sáng tạo Việt Nam, Diễn đàn Thương mại khối APEC nhiền diễn đàn song phương với kinh tế khu vực Những hoạt động thu hút đông đảo doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp ngồi khu vực châu Á – Thái Bình Dương tham gia Chỉ riêng APEC CEO Summit 2006, tổng số khoảng 1200 đại biểu tham dự Hội nghị có gần 500 đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Việc tham gia vào kiện hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào trao đổi có tính chất tồn khu vực, chiến lược phát triển, xu hướng thương mại đầu khu vực Thơng qua đó, doanh nghiệp Việt Nam có tầm nhìn chiến lược khu vực tồn cầu q trình phát triển Bên cạnh đó, tham gia vào kiện này, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam góp phần trực tiếp quảng bá hình ảnh kinh tế Việt Nam Đây dịp để giới doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận, sàng lọc, phân tích thơng tin từ người đứng đầu kinh tế thành viên, nhà lãnh đạo kinh tế APEC 3.3.3 Đánh giá trình tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Trong thời gian qua, doanh nghiệp tham gia APEC cịn có số hạn chế định, cụ thể: Thứ nhất, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung cịn yếu, lực sản xuất, lực cơng nghệ, lực vốn kinh nghiệm quản lý sức cạnh tranh so với mặt chung doanh nghiệp khu vực Do vậy, khả cạnh tranh theo chưa thể so sánh với doanh nghiệp ngành nghề APEC Thứ hai, nhận thức của doanh nghiệp APEC: nói đại đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức sâu chương trình hợp tác APEC Nhiều doanh nghiệp tỏ thờ ơ, không quan tâm tới vai trị lợi ích mà APEC mang lại cho thân doanh nghiệp Về phía Chính 88 phủ, Việt Nam chưa khai thác triệt để hội APEC để phục vụ cho doanh nghiệp Những nỗ lực ban đầu đáng kể chưa đủ so với tiềm tạo nên hội trình hợp tác APEC Thứ ba, quan hệ thân doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp khu vực hạn chế, chưa mở rộng Việt Nam thực sách đổi trịn 20 năm doanh nghiệp chưa tạo lập mối quan hệ mang tính bền vững với doanh nghiệp khu vực Cách thức kinh doanh mang tính nhỏ lẻ, rời rạc Việc tham dự Hội chợ thương mại, đầu tư khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chưa tổ chức cách bản, hệ thống liên tục Thứ tư, yếu liên kết doanh nghiệp nước, thân doanh nghiệp nước chưa thực chủ động kết hợp với để chia sẻ kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm kinh doanh thơng qua hình thức diễn đàn hay hội nghị, hội thảo trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin đối tác cạnh tranh khu vực giới để có phương án cách tiếp cận hợp lý trình nâng cao tính cạnh tranh Hiệp hội doanh nghiệp nước ngành kinh doanh hàng hóa dịch vụ 3.3.4 Giải pháp tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Dựa thực tiễn đúc kết từ tiến trình 10 năm tham gia hợp tác APEC, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vững bước tiến vào giai đoạn hợp tác APEC – chủ động tham gia hợp tác toàn diện, đầy đủ liên tục nhằm tận dụng hội hợp tác APEC đem lại, thúc đẩy tăng trưởng phát triển doanh nghiệp ngang tầm khu vực quốc tế Trước hết định hướng tham gia APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới tập trung tham gia có chọn lọc kiện đem lại lợi ích trực tiếp, có tính thiết thực cao doanh nghiệp hội chợ triển lãm giao lưu, xúc tiến thương mại đầu tư, diễn đàn doanh 89 nghiệp khu vực,bao gồm APEC CEO Summit, dự án hỗ trợ xây dựng nâng cao lực cho doanh nghiệp, dự án liên kết sản xuất kinh doanh, trao đổi thông tin, huấn luyện đào tạo, xúc tiến quảng bá Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam thơng qua ABAC Việt Nam, VCCI nắm giữ cương vị Chủ tịch ABAC Việt Nam, đại diện thức cho cộng đồng doanh nghiệp khu vực APEC ABAC Việt Nam đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phát biểu tiếng nói cộng đồng doanh nghiệp, khai thác bảo vệ quyền lợi lợi ích doanh nghiệp Việt Nam làm ăn kinh doanh khu vực ABAC Việt Nam quảng bá APEC hoạt động tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp khu vực cho giới doanh nghiệp Việt Nam quảng bá cộng đồng kinh doanh Việt Nam, hội làm ăn kinh doanh Việt Nam cho tất đối tượng có liên quan khu vực châu Á- Thái Bình Dương Cuối cùng, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động làm ăn kinh doanh với cộng đồng doanh nghiệp khu vực APEC sở phát huy mối quan hệ, thỏa thuận có từ tiến trình hợp tác APEC, đồng thời tìm kiếm, khai thác hội mới, mối quan hệ mới, đối tác để mở rộng thị trường, nâng cao khả cạnh tranh, liên doanh liên kết, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Một số nhiệm vụ cụ thể là: Tăng cường công tác tuyên truyền APEC cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu công tác nhằm giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng, trách nhiệm nghĩa vụ việc tham gia hợp tác APEC Cũng kinh tế khác, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị lực lượng đầu tàu tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời đối tượng hưởng lợi từ tiến trình 90 APEC với mục tiêu tự hóa thuận lợi hóa thương mại đầu tư Do vậy, cần thống nhận thức tiếp đến định hướng đắn hành động để tham gia hợp tác APEC sâu rộng Để triển khai cơng việc trên, cần phải có phối hợp phủ cộng đồng doanh nghiệp để thực công tác truyền thông tất phương tiện thơng tin đại chúng Internet, truyền hình, phát thanh, báo giấy, tổ chức hội nghị, hội thảo, lớp bồi dưỡng gắn kết nội dung APEC hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC với nội dung khác hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức đầy đủ nắm bắt tốt thông tin cập nhật APEC hợp tác cộng đồng doanh nghiệp giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam khai thác tận dụng tốt hội chuẩn bị đối mặt với thách thức trình hội nhập APEC hội nhập kinh tế giới Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác APEC Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường tham gia hợp tác APEC bao gồm ủng hộ mặt chủ trương đường lối sách phủ hỗ trợ nguồn tài nhân lực cho hoạt động Thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác APEC việc tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam quảng bá hình ảnh với khu vực giới, tìm kiếm thị trưởng đối tác, tăng cường liên doanh liên kết, tăng trưởng mở rộng hoạt động mình, từ nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế Vì vậy, cần thiết phải hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực giỏi chuyên môn nghiệp vụ, thông thạo tiếng Anh, có tác phong làm việc nghiêm túc, động, sáng tạo, chủ động có tầm nhìn chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động này, phủ doanh nghiệp cần phải ln giữ quan điểm đầu tư vào nguồn nhân lực đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược thời gian dài đem lại kết quả, nhiên lợi ích có từ việc đầu tư đáng kể có ảnh hưởng lâu dài đến trình nâng cao khả cạnh tranh tăng cường 91 hội nhập cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, khoản hỗ trợ gián tiếp tài liên quan đến việc tham gia hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường, thành lập đẩy mạnh hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại văn phòng đại diện thương mại nước cần tăng cường sử dụng với chế phù hợp linh hoạt, góp phần đáng kể vào việc tăng cường tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Với phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ nên hỗ trợ nguồn lực tài nhân lực phục vụ q trình tham gia hợp tác APEC nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tạo bước đột phá việc tăng cường hiệu chiều sâu chiều rộng quan hệ kinh tế đối ngoại cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phát triển hội nhập Đối với nước phát triển Việt Nam, vấn đề quan trọng để tăng cường khả cạnh tranh hội nhập cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Việt Nam nhiều yếu kém, lạc hậu, bất cập, gây nhiều thiệt hại thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước đến đầu tư sản xuất kinh doanh Việt Nam Điều góp phần gây tình trạng suất hiệu thấp, cạnh tranh kinh tế Việt Nam so với số kinh tế khu vực Chính vậy, nỗ lực hoàn thiện sở hạ tầng xã hội tăng cường khả cạnh tranh kinh tế nói chung giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu hơn, tăng cường khả cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng phát triển nhanh, bền vững 92 KẾT LUẬN Hơn mười năm tham gia hợp tác APEC khoảng thời gian đủ để khẳng định thành cơng sách kinh tế đối ngoại Việt Nam hoạt động hợp tác APEC nói riêng hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế nói chung Với thành tựu kinh nghiệm từ công đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chắn Việt Nam đẩy mạnh tham gia hợp tác kinh tế quốc tế, có hợp tác APEC Luận văn nghiên cứu Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp, thực trạng triển vọng, từ đề xuất số giải pháp có tính định hướng nhằm tăng cường tham gia hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp khu vực cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu đó, chương luận văn tập trung làm rõ tổng quan APEC: thành lập trình phát triển, mục tiêu cấu tổ chức, triển vọng APEC Trong chương 2, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác cộng đồng doanh nghiệp APEC thông qua việc phân tích hình thức hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp khu vực, trình tham gia APEC Việt Nam tình hình hợp tác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam từ Việt Nam gia nhập APEC Trên sở phân tích thực trạng đó, nội dung chương luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương nói chung Qua việc nghiên cứu luận văn này, tác giả mong muốn góp phần thơng tin đầy đủ hệ thống APEC hoạt động hợp tác APEC cộng đồng doanh nghiệp, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tham gia hợp tác APEC thời gian tới Với kiến thức trình độ hiểu biết có hạn, tác giả mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu bạn đọc để nội dung luận văn hoàn thiện 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh Tuấn, Đánh giá tiến trình APEC tác động Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2007 Hồng Lan Hoa, Nguyễn Ngọc Mạnh, Đỗ Trí Dũng,“Việt Nam – APEC Tăng cường hợp tác phát triển”, Nhà xuất Thế giới, năm 2006 Nhóm Cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ APEC, 2006, “Đề cương Tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa thương mại đầu tư”, năm 2006 Phạm Đức Thành – Vũ Tuyết Loan, APEC tham gia Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, năm 2006 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, “Một số vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm hợp tác APEC”, năm 2006 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Chiều hướng cải cách phát triển APEC, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2006 Vụ Chính sách Đa biên, Bộ Thương mại, Hỏi đáp Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), năm 2006 Vụ Chính sách Thương mại đa biên, Bộ Thương mại, “Triển vọng kinh tế APEC”, năm 2006 Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương (Bộ Ngoại giao) Vụ Chính sách Thương mại đa biên (Bộ Thương mại), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2003 10 ABAC, ABAC Report to APEC Economic Leaders, 2006 11 APEC 2007, Strengthening regional economic integration 12 APEC Economic Committee, APEC Economic Policy Report, 2007 13 APEC Invesment experts group, Guide to the Investment regimes of APEC members, 2007 94 14 APEC working group on Trade promotion, 2007, Alliance in Practice – Building the core of Trade promotion 15 APEC, 2007, APEC’s second trade facilitation action plan 16 APEC, APEC economic report 2007 17 APEC, APEC senior officials’ reports on economic and technical cooperation, 2007 18 Committee on Trade and Investment, “Annual report to Ministers”, 2007 19 Committee on Trade and Investment, Annual Report to Ministers, 2007 20 Investment Experts Group, 2007, Enhancing investment liberalization and facilitation in the Asia Pacific region 21 Trade promotion working group, June 2007, Integrated trade services modules: Best practices in E.Trade finance 95 ... phát triển thương mại điện tử, hỗ trợ lực ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp APEC, cải thiện môi trường kinh doanh cho thương mại điện tử Trong thời gian tới, APEC tiếp tục đặt doanh nghiệp... thống thương mại mở đa phương, giảm rào cản đầu tư hàng hóa dịch vụ thương mại Các biện pháp thực cắt giảm thuế rào cản thương mại, đẩy mạnh xuất xây dựng kinh tế hiệu Mục tiêu dài hạn APEC là: ? ?thương. .. sống thấp kết việc cắt giảm hàng rào thương mại cạnh tranh chất lượng loại hàng hoá dịch vụ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày, từ lương thực, quần áo điện thoại di động… Quan trọng hơn,

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan