1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình chuỗi thực phẩm ngắn nhằm nâng cao giá trị nông sản chủ lực của tỉnh hưng yên

68 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHUỖI THỰC PHẤM NGẮN NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA TỈNH HƯNG YÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Thị Phượng SINH VIÊN THỰC HIỆN : Cao Thùy Linh LỚP : QH2017-E-KTQT HỆ : Chuẩn Hà Nội, tháng 11 năm2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHUỖI THỰC PHẤM NGẮN NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA TỈNH HƯNG YÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Thị Phượng GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : Cao Thùy Linh LỚP : QH2017-E-KTQT HỆ : Chuẩn Hà Nội, tháng 11 năm2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu cơng trình tơi thực hướng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Phượng, không chép công trình nghiên cứu người khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên nghiên cứu Sinh viên thực iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trọn vẹn cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giảng viên hướng dẫn trực tiếp, dạy tận tình ThS Phạm Thị Phượng Cơ mang lại cho nhiều học, kèm theo kiến thức mới, tinh thần làm việc chuyên nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn bao dung cô cho thấy điều cần làm giai đoạn bước chân vào đời vào nghề Đồng thời, xin cảm ơn cán thầy cô Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Các thầy, cô trang bị cho kiến thức quý báu lớp, tạo điều kiện hội để rèn luyện khả tư duy, phân tích vấn đề để chúng tơi áp dụng vào khóa luận mình, vào sống sau Mỗi ngày đến trường, thầy cô gieo hạt giống chứa đựng điều tốt đẹp để nảy nở tươi lai tơi Vì vậy, khoảng thời gian tươi đẹp, đầy kỷ niệm niềm thương đời Cuối cùng, xin cảm ơn người bạn, người thân u gia đình ln quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt khóa luận Chúc thầy, mạnh khỏe thành công nghiệp cao q mình! Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực iv DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Hình 1.1 Mơ hình chuỗi cung ứng trái Thái Lan 23 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hưng Yên 29 Hình 2.2 Một số số kinh tế tỉnh Hưng Yên 29 Kết thực số nghị đại hội Đảng Hình 2.3 Hưng Yên lần thứ XVII Tên hình Trang 30 Hình 2.4 Sơ đồ chuỗi cung ứng thực phẩm tỉnh Hưng n Hình 3.1 Mơ hình hợp tác xã theo chiều dọc 44 Hình 3.2 Mơ hình hợp tác xã theo chiều ngang 47 37 v DANH CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh COVID - 19 Coronavirus 2019 EU European Union Farmers Retail and Markets Association FARMA HTX LFS Local food system SFSC Short food supply chain VietGAP Tiếng Việt Vi - rút Coronavirus 2019 Liên minh Châu Âu Hiệp hội Thị trường Bán lẻ Nông dân Quốc gia Hợp tác xã Vietnamese Good Agricultural Practices Mạng lưới thực phẩm đại phương Chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn Các quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt Nam vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC HÌNH iv DANH CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận tốt nghiệp Cấu trúc viết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM NGẮN CHO NÔNG SẢN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tiếng Việt 1.1.2 Tiếng Anh 1.2 Cơ sở lý thuyết: 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn 1.2.1.1 Phân loại SFSC 1.2.2.2 Vai trò chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn 1.2.2 Các lý thuyết nhằm đánh giá kiểm soát hiệu hoạt động chuỗi cung ứng ngắn sản phẩm nông nghiệp 1.2.2.1 Đánh giá cách phân tích chuỗi giá trị vii 1.2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá cho sản phẩm cuối chuỗi cung ứng 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH HƯNG YÊN 18 2.1 Tổng quan 18 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên 18 2.1.2 Thực trạng nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 21 2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng thực phẩm Hưng Yên 25 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ nông sản chủ lực Hưng Yên 29 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM NGẮN CHO NƠNG SẢN CHỦ LỰC CỦA TỈNH HƯNG YÊN 35 3.1 Mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn cho nông sản chủ lực 35 3.1.1 Mơ hình hợp tác xã theo chiều dọc 37 3.1.2 Mơ hình hợp tác xã theo chiều ngang 39 3.1.3 Nền tảng kết nối người sản xuất– phủ - nhà đầu tư - doanh nghiệp 42 3.1.4 Xây dựng hệ thống logistics ven đê sông Hồng 43 3.1.4.1 Hệ thống thủy nội địa ven sông Hồng 43 3.1.4.2 Phát triển mạng lưới giao thông nội đồng 45 3.1.4.3 Nâng cấp kho phương tiện 46 3.2 Một số giải pháp nhằm kiểm soát đánh giá hiệu mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn cho nông sản tỉnh Hưng Yên 46 3.2.1 Truy xuất nguồn gốc 46 viii 3.2.2 Chứng nhận VietGAP 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Do dịch COVID - 19 kéo dài, sản lượng nông sản nhập vào Việt Nam giảm, người Việt chuyển sang tiêu thụ sản phẩm nước Hơn giới có nhiều nước thành cơng phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn nội địa Pháp, Anh Thái Lan Chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn trở thành từ khóa phổ biến tiếng nhiều nước, ứng dụng thành cơng nhiều mặt hàng nơng sản Vì Việt Nam phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn chọn số nông sản tiêu biểu tỉnh làm mẫu Tỉnh Hưng n có vị trí địa lý gần với Hà Nội, có nguồn nơng sản dồi đa dạng, nơng sản tỉnh có hội tăng sản lượng tiêu thụ vào thành phố Hà Nội tỉnh lân cận, mẫu để phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn Hưng n tiếng với nhiều mặt hàng nơng sản có thương hiệu lâu đời: nhãn lồng Hưng Yên, nghệ vàng Khối Châu, gà Đơng Tảo, mật ong hoa nhãn, bị cao sản, cam đường canh, vải chín sớm Mặc dù có nhiều lợi nhiên chuỗi cung ứng thực phẩm Hưng Yên dành cho nông sản chưa phát triển tương xứng Hiện chuỗi cung ứng nông sản Hưng Yên chủ yếu theo mô hình truyền thống, người nơng dân tự canh tác, sau thu hoạch nông sản bán lại cho nhà buôn nhỏ lẻ vùng với giá thành không ổn định Nơng sản qua nhiều trung gian đến tay khách hàng cuối cùng, dẫn đến giá thành tăng lên nhiều kéo dài thời gian vận chuyển hàng hóa Đối với người tiêu dùng, việc giao hàng khiến cho giá thành sản phẩm tăng cao, sản phẩm tươi vận chuyển chậm sản phẩm dễ bị đạo nhái thương hiệu khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Đối với người sản xuất, việc bán sản phẩm thô sơ chế, với mẫu mã không bắt mắt, bán cho thương lái nhỏ vùng, nên người nông dân thường xuyên bị ép giá, năm mùa nơng sản lại giá Đối với phủ, việc triển khai chuỗi cung ứng ngắn giúp ích cho trình “dồn điền đổi thửa” Sự tích tụ ruộng đất áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất giúp tăng xuất, đem lại hiệu cao nông nghiệp tiền đề phát triển nơng nghiệp 41 phối tăng tính cạnh tranh Trong giao dịch với doanh nghiệp, việc trở thành hợp tác xã có lợi nơng dân đứng riêng lẻ, hợp tác xã có cạnh tranh nông dân với Như họ bán với giá cao Nếu trước đây, tiểu thương nhà bn ép giá họ, hợp tác xã với lực lượng lớn có chỗ đứng thị trường đàm phán gía với doanh nghiệp, nhà bn lớn, siêu thị - Tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống kênh phân phối để tiết kiệm chi phí; phân tán rủi ro Nếu vùng hình thành Hợp tác xã, góp vốn xây dựng nhà máy đóng gói dán nhãn đại, giúp tăng giá trị sản phẩm Đối với chăn nuôi họ xây dựng lị mổ quy mơ lớn, vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lại tiết kiệm nguồn vốn Hơn nữa, hợp tác xã xây dựng cửa hàng riêng họ, để bán sản phẩm họ làm từ nguyên liệu họ trồng trọt, chăn ni Việc góp vốn xây dựng mơ giảm rủi ro hộ nông dân - Sự chuyên sâu không nguồn lực mà thấu hiểu khách hàng mục tiêu Trong mơ hình hợp tác xã theo chiều dọc, nông hộ không trực tiếp tham gia vào giao dịch với người tiêu dùng, nông hộ giao dịch với doanh nghiệp mà thơi Vì việc trở thành thành viên hợp tác xã, thành viên có quyền đóng góp ý kiến biểu trước định người đại diện cho hợp tác xã Người nông dân trực tiếp tiếp xúc thực giao dịch với khách hàng, họ thu ý kiến khách hàng dễ dàng Từ xây dựng kế hoạch sản xuất hướng tới khách hàng mục tiêu - Tạo hiệu nhiều hoạt động khác quảng cáo, nghiên cứu, phát triển Đặc biệt nông sản, việc chia thành vùng rộng lớn chuyên canh loại nông sản quan trọng việc quảng cáo, nghiên cứu phát triển nơng sản 42 Tuy nhiên mơ hình hợp tác xã theo chiều ngang có điểm yếu Đầu tiên thành viên hợp tác xã cần ý thức việc hợp tác lành mạnh để phát triển Khi tham gia hợp tác xã tức tham gia nhóm lợi ích chung, cần thành viên bất đồng quan điểm khiến nhóm bất hịa Vì để hình thành hợp tác xã, thành viên cần có chung quan điểm, tầm nhìn, nguồn lực định hướng Trong giai đoạn tại, mơ hình hợp tác xã theo chiều ngang chưa phổ biến hợp tác xã theo chiều dọc Tuy nhiên chắn mô hình cho nơng nghiệp tương lai 3.1.3 Nền tảng kết nối người sản xuất– phủ - nhà đầu tư - doanh nghiệp Vấn đề khiến nhiều nông dân lưỡng lự chưa gia nhập vào hai mơ hình họ thiếu vốn, thiếu thông tin thị trường Nếu nơng hộ có khả tiếp cận với nhà đầu tư họ có vốn để đầu tư tham gia chuỗi thực phẩm ngắn Phát triển từ thực tế người nông dân có kinh nghiệm canh tác, đất đai, thời gian Nhà đầu tư có vốn, am hiểu thị trường, có lực kinh doanh Các doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất, hệ thống nhà máy chế biến khách hàng tiềm ngành nông nghiệp, họ lại thiếu vốn để mở rộng kinh doanh Nếu nơng dân nhà đâu tư bắt tay chuỗi khả phát triển nhanh so với việc nông dân xin trợ cấp từ phủ Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu người nơng dân tin tưởng làm việc với chỉnh phủ doanh nghiệp chủ đầu tư Vì phủ có bảo đảm minh bạch thơng tin rủi ro thấp so với làm việc với doanh nghiệp Như vậy, để doanh nghiệp, nhà đầu tư hộ nông dân làm việc với nhau, trung gian hiệu phủ Tuy nhiên lại có vấn đề khác họ gặp cách nào? Từ câu hỏi đó, sinh viên đặt giả thiết nhà đầu tư, nông dân, phủ doanh nghiệp có mơi trường để gặp để hiểu tiến đến hợp tác, mơi trường cần có yếu tố sau: Đảm bảo minh bạch liền mạch thông tin Giao diện đơn giản hiệu 43 Xây dựng tảng (platform) ý tưởng hợp lý Nền tảng đảm nhiệm vài trị cung cấp thơng tin bên: doanh nghiệp, nhà đầu tư người nông dân Để bên hiểu nguồn lực Lấy làm tiền đề để xây dựng hợp tác bên: doanh nghiệp, nơng dân nhà đầu tư, phủ đóng vai trị trung gian người kiểm sốt 3.1.4 Xây dựng hệ thống logistics ven đê sông Hồng 3.1.4.1 Hệ thống thủy nội địa ven sông Hồng Trên địa bàn tỉnh có gần 100km tuyến sơng Trung ương sông Hồng sông Luộc 113 km đường thuỷ nội tỉnh Với mạng lưới đường thủy nội địa thuận lợi cho giao thương hàng hóa, vận chuyển khách, đến địa phương tỉnh hình thành 60 bến bốc xếp hàng hóa, vật liệu Hệ thống giao thông đường thủy nội địa phát triển góp phần giảm chi phí vận chuyển, giảm tải cho mạng lưới giao thông đường bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, lưu lượng phương tiện vận tải sơng Luộc trung bình có 250 - 300 lượt phương tiện/ngày đêm, chủ yếu có tải trọng 300 - 400 tấn, ngồi cịn đồn tàu lai đẩy có trọng tải 1.600 - 2.000 Trên sơng Hồng, trung bình có khoảng 150 - 200 lượt phương tiện/ngày đêm Tuy nhiên, tiềm giao thông đường thủy nội địa chưa khai thác hiệu quả, hoạt động vận tải thủy năm qua đạt khoảng 30% - 50% tiềm Phía tây tỉnh Hưng n giáp sơng Hồng, qua sơng thành phố Hà Nội, trục thủy nội địa quan trọng khu vực miền Bắc Phía Bắc cao tốc Hà Nội – Hải Phịng, cao tốc quan trọng bậc phía Bắc Hai phía Tây Bắc Hưng Yên hai huyết mạnh giao thông nối hai trung tâm kinh tế lớn Hà Nội Hải Phịng Từ lâu phía Bắc tỉnh Hưng Yên hình thành khu cơng nghiệp lớn, nhiên mạn phía Tây tỉnh phát triển Lí đưa bất tiện di chuyển qua sông Hồng Tuy nhiên nhìn lại vừa điểm yếu vừa điểm mạnh Nếu coi đường thủy nội địa huyết mạch, tập trung phát triển thủy nội địa phía đạt linh hoạt vận chuyển giao thương hàng hóa Cụ thể thay chúng 44 ta phải vận chuyển hàng hóa qua cầu bắc qua sơng cầu Vĩnh Tuy, Thanh Trì Long Biên để vào thành phố Hà Nội từ phía Đơng, cần thời gian di chuyển tiếng 30 phút điều kiện giao thông thuận lợi Nhưng từ lâu trục giao thông trục đường ách tắc Đối với vận chuyển thực phẩm, ùn tắc giao thông điều trí mạng Vì nhìn lại, việc tập trung phát triển thủy nội địa phía tây tỉnh Hưng Yên phương án tốt để dựng logistics tỉnh khu vực Việc xây dựng không đóng góp cho phát triển nơng nghiệp mà cịn cơng nghiệp tỉnh Theo đó, tỉnh Hưng Yên có quy hoạch luồng tuyến, tuyến sơng Hồng có chiều dài 64km quy hoạch sơng cấp I; tuyến sông Luộc với chiều dài 28km quy hoạch sông cấp II; tuyến sông địa phương quản lý sông: Bắc Hưng Hải, Cửu Yên, sông Chanh cải tạo, nâng cấp bảo đảm cho tàu trọng tải 200 - 250 lưu thông; tuyến sông Điện Biên, Tam Đô bảo đảm cho tàu trọng tải 150 lưu thông Để đạt mục tiêu trên, tỉnh phấn đấu đến năm 2020 tập trung cải tạo, nâng cấp hệ thống sông Bắc Hưng Hải; nâng cấp hệ thống âu thuyền hệ thống sông Bắc Hưng Hải gồm: Xuân Quan, Báo Đáp, Kênh Cầu, Lực Điền; đồng thời nâng cấp, cải tạo nạo vét luồng tuyến sông Cửu Yên, Điện Biên, sông Chanh, Tam Đô bảo đảm cho tàu lưu thông theo quy hoạch Cùng với đó, quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải, tỉnh ưu tiên quy hoạch cảng bến sông; xây dựng cảng Mễ Sở (Văn Giang) cảng hỗn hợp Hưng Yên sông Hồng có cơng suất 350 nghìn tấn/năm, bảo đảm tiếp nhận tàu trọng tải nghìn tấn; xây dựng cảng Triều Dương (Tiên Lữ) sơng Luộc có cơng suất 300 nghìn tấn/năm, bảo đảm tiếp nhận tàu trọng tải 400 tấn; xây dựng 22 bến bốc xếp vật liệu xây dựng hệ thống sông Trung ương địa phương; xây dựng bến tàu khách thành phố Hưng Yên xã Bình Minh (Khối Châu) Vận tải đường sơng quy hoạch đầu tư nâng cấp, cải tạo để đến năm 2020 khối lượng vận tải hàng hóa đường sơng đạt 4,4 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 9%; khối lượng vận chuyển hành khách đường sông đến năm 2020 đạt 2,5 triệu lượt khách… 45 3.1.4.2 Phát triển mạng lưới giao thông nội đồng Sau công phát triển tỉnh, Hưng Yên đạt danh hiệu nông thôn mới, tuyến đường liên xã, liên thôn quan trọng đồng ruộng Hưng Yên phủ nhựa bê tông xi măng 85% Đây tỷ lệ cao Một tiền đề quan trọng để phát triển nông nghiệp Giao thông nông thôn nối liền tạo thêm nhiều việc làm mới, giải vấn đề lao động nhàn rỗi nông thôn, thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Chính phủ có sách để phát triển hệ thống giao thông địa bàn tỉnh Hưng Yên Cụ thể, hệ thống đường giao thông nông thôn, hỗ trợ phát triển theo hình thức: đường xã, ngân sách tỉnh hỗ trợ 50%; đường thôn, đường đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ 30%; xây dựng cầu, 100% ngân sách tỉnh Chương trình hỗ trợ 100% vật liệu, xi-măng tỉnh để xây dựng đường ngõ, xóm đường đồng; huyện hỗ trợ cát vàng; nhân dân đóng góp cơng sức, hiến đất Với phương châm Nhà nước nhân dân làm khơi dậy phong trào xây dựng phát triển giao thông nông thôn rộng khắp, toàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 20162020 cải tạo, nâng cấp 189 km đường huyện lộ 14 cầu; 241 km đường xã; 621 km đường thơn, xóm, trục nội đồng Các tuyến đường liên xã cứng hóa trải nhựa bê-tơng đạt 99,2%; đường thơn, xóm tuyến đường trục nội đồng cứng hóa đạt 84,3% Số xã đạt tiêu chí giao thơng nơng thơn xây dựng nông thôn đến 145 xã, đạt tỷ lệ 100% Sự đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông theo Nghị số 08 Ban Chấp hành Đảng khóa 18 giúp mạng lưới giao thông tỉnh Hưng Yên kết nối với hệ thống khu vực quốc gia tốt hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư theo mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh Hưng Yên lần thứ 18 đề Cùng với việc đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây tuyến đường giao thông nông thôn, vấn đề cần quan tâm trọng cơng tác bảo trì, bảo dưỡng Cụ thể, cần phát huy mơ hình tự quản đường giao thông nông thôn tổ, khối, xóm, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội tham gia 46 tự quản Phát động phong trào toàn dân chung tay quản lý, bảo trì đường giao thơng nơng thơn Đồng thời xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, cộng đồng thực làm chủ xây dựng nông thôn mới, bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm 3.1.4.3 Nâng cấp kho phương tiện Hiện Hưng Yên cần đầu tư vào việc phát triển trung tâm tập kết, đóng gói dán nhãn cho nơng sản địa bàn xã Từ lâu, việc đóng gói, làm mẫu mã sản phẩm trở nên quan trọng, việc làm sản phẩm trở nên bắt mắt cách hiệu nâng cao giá trị sản phẩm Tuy nhiên vấn đề liên quan chặt chẽ đến việc phát triển hợp tác xã địa bàn Ngồi việc đóng gói, thay đổi mẫu mã sản phẩm, tỉnh Hưng Yên cần đầu tư vào dịch vụ lưu kho bảo quản thực phẩm Các sản phẩm tỉnh muốn vươn thị trường lớn xa hơn, sản phẩm cần bảo quản cách Việc tập trung vào phát triển kho lưu trữ bảo quản cách điều thực cần thiết Cụ thể, việc xây kho lưu trữ bảo quản thực phẩm, dán nhãn vô nghĩa mà nơng sản Hưng n khơng có nhu cầu Ngun nhân khiến nơng sản tỉnh chưa cần dịch vụ nơng sản tỉnh Hưng n có giá trị thấp, sản lượng nơng sản xuất thấp Vì việc xây dựng nâng cấp hệ thống lưu kho đóng gói phụ thuộc vào nhu cầu thị trường Do đó, thay tập trung phát triển xây mới, Hưng Yên nên tận dụng tảng có Trên địa bàn tỉnh có 10 khu cơng nghiệp, việc tận dụng kho bãi kho lạnh khu cơng nghiệp hình thức th lại Trong giai đoạn đầu có hạn chế, nhiên khơng xây dựng, xây dựng mà không sử dụng lãng phí 3.2 Một số giải pháp nhằm kiểm sốt đánh giá hiệu mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn cho nơng sản tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Truy xuất nguồn gốc Việc truy xuất nguồn gốc hoa cách hiệu để khách hàng tin tưởng vào sản phẩm thực phẩm Chỉ cần dùng điện thoại thơng minh 47 khách hàng biết thực phẩm trồng đâu với quy trình canh tác sao, cuối quan trọng khách hàng quy trách nhiệm cho người, người phải chịu trách nhiệm pháp lý với thực phẩm Người tiêu dùng dễ dàng đánh giá sản phẩm Lợi ích truy suất nguồn gốc sở để đánh giá mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm Đối với người sản xuất có giá trị tham khảo cao, lấy làm để sản xuất sản phẩm thị trường cần Hiện có nhiều loại tem với nhiều cách truy xuất nguồn gốc mà doanh nghiệp sử dụng như: tem chống hàng giả cơng nghệ 4.0 tích hợp đa cơng nghệ, tem truy xuất nguồn gốc QR Code, tem chống hàng giả QR CODE, tem chống hàng giả Hologram, tem chống hàng giả SMS… Tuy nhiên tem chống hàng giả QR Code sử dụng nhiều hết, tiện dụng nhanh chóng Khi người tiêu dùng mua sản phẩm nông sản siêu thị, trung tâm thương mại, chợ, điểm bán hàng nông sản sạch… Dùng ứng dụng quét Code tải thiết bị thơng minh điện thoại, máy tính bảng để truy xuất nguồn gốc nông sản trực tiếp Các ứng dụng mà người tiêu dùng dùng để quét code truy xuất nguồn gốc nông sản gồm: Zalo, Viber, App WINCHECK WIN phát triển ứng dụng khác Sau quét xong: – Nếu hàng thật, thương hiệu hiển thị thông tin liên quan đến sản phẩm nhà sản xuất từ: Trại hạt giống –> trại nuôi trồng –> xưởng sản xuất, chế biến –> vận chuyển –> đại lý, siêu thị –> đến tay người tiêu dùng – Nếu không thương hiệu hàng giả, hàng nhái hiển thị thông tin cảnh báo để người tiêu dùng tránh mua nhầm Hiện đến 95% mã Qr Code dán lên sản phẩm siêu thị mã truy xuất nguồn gốc mà truy xuất thông tin Mã truy xuất nguồn gốc cần đảm bảo truy xuất tồn q trình sản xuất - chế biến phân phối sản phẩm phải đảm bảo có điều kiện sau: 48 Xem đầy đủ thông tin sản phẩm theo quy định lưu hành công bố sản phẩm Truy xuất chuỗi liên kết tạo giá trị sản phẩm (Các cá nhân tổ chức có tham gia liên quan đến trình sản xuất - chế biến - phân phối sản phẩm) Xem dẫn địa lý vùng sản xuất sản phẩm Xem giấy tờ chứng nhận thành phần, chất lượng công nhận sản phẩm Chứng minh lịch sử sản xuất - chế biến - phân phối sản phẩm thông qua nhật ký hoạt động điện tử đóng góp tất thành viên chuỗi liên kết giá trị sản phẩm Nếu không đảm bảo yêu cầu mã xem thơng tin Rất dễ để tạo mã xem thơng tin cách copy link sản phẩm bỏ vào trình tạo mã Qr code miễn phí nhiều trang web có mã dán lên sản phẩm Vì việc doanh nghiệp đầu tư vào dán nhãn truy suất nguồn gốc sản phẩm điều cấp thiết, nên thực sớm 3.2.2 Chứng nhận VietGAP Ngoài ra, việc sản phẩm gán nhãn VietGAp lợi lớn cho sản phẩm Bởi có VietGAP tức người tiêu dùng không cần biết sản phẩm sản xuất sao, sản xuất, họ biết chắn an toàn Sản xuất theo quy trình VietGap hướng nhằm giúp nông hộ tiếp cận với phương thức canh tác mới, đại, nâng cao giá trị nông sản tiến tới ổn định chất lượng an toàn cho sức khỏe, đáp ứng yêu cầu thị trường Chính quyền địa phương, ngành chức người dân tỉnh cần có phối hợp chặt chẽ, bên cạnh chế, sách hỗ trợ để trì, mở rộng, đầu tư việc quảng bá, giới thiệu nơi tiêu thụ sản phẩm để nơng dân dễ dàng tiêu thụ sản phẩm ổn định Sau kết thúc, mơ hình VietGAPcần tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật để họ nắm vững Có vậy, người tiêu dùng tin đâu sản phẩm an toàn, đâu sản phẩm bẩn sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn thật có chỗ đứng thị trường; nâng cao nguồn thu nhập, góp phần sớm xây dựng SFSCs 49 KẾT LUẬN Trên khóa luận sinh viên, thơng qua phương pháp định tính tơi tìm hiểu thực trạng chuỗi cung ứng cho nông sản tỉnh Hưng Yên Về thực trạng, chuỗi cung ứng cho nông sản tỉnh Hưng Yên nhiều điểm yếu theo cách truyền thống: thị trường nơng sản Hưng n chợ truyền thống, người nông sản bán chủ yếu cho nhà bn nhỏ xã, quy trình đóng gói bảo quản cịn thơ sơ Cần có mơ hình SFSC phù hợp nhằm thay đổi phát triển cách thức sản xuất tiêu thụ nông sản Hưng Yên Vì cần doanh nghiệp, người dân, phủ đồng lịng thực nhiệm vụ Theo đó, tơi đưa mơ hình SFSC nhằm đổi chuỗi cung ứng nông sản Hưng n vốn có tăng giá trị nơng sản tỉnh Mặc dù khóa luận có đóng góp mặt khoa học đóng góp mặt thực tiễn, nhiên khóa luận cịn tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, thời điểm nghiên cứu, sinh viên chưa thể thu thập đầy đủ số liệu số thời điểm để phục vụ cho q trình nghiên cứu, mà số liệu cịn hạn chế mặt tính cập nhật Thứ hai, nghiên cứu đề tài Việt Nam nói chung Hưng n nói riêng cịn hạn chế, tài liệu nghiên cứu chủ yếu nước ngồi Chính khơng tránh khỏi sai sót mặt thực tiễn Qua hạn chế nghiên cứu nêu trên, đề xuất nghiên cứu SFSC Hưng Yên Việt Nam để khắc phục hạn chế nghiên cứu cũ đưa hướng nghiên cứu sau đạt kết tốt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lưu Đức Thanh (2019), “Thương hiệu cho đặc sản địa phương”, có sẵn tại: Quyết định Số: 1987/QĐ-UBND UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt đề án phát triển sản xuất quả, hoa, cảnh tập trung địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2020 - 2025 Đức Toản (2020), “Hưng n: Chế biến nơng sản cịn lạc hậu”, Báo Hưng Yên điện tử, có sẵn tại: http://baohungyen.vn/kinh-te/202001/hung-yen-che-bien-nong-san-con-lachau-5d94a24/ Phạm Hà (2020), “Phát triển giao thông Hưng Yên”, Báo Phát triển Giao thơng Hưng n, có sẵn tại: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/phattrien-giao-thong-o-hung-yen-456181/ Phạm Hồng Long (2015), Phát triển du lịch nông thôn tỉnh Hưng Yên, Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2014-2015: Nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn tiếp cận từ góc độ lý thuyết thực tiễn Lê Thị Chung Thủy (2011), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, ĐQGHN, Việt Nam Phùng Thị Thanh Lâm (2014), Khả thích ứng người nơng đân với bối cảnh xã hội công nghiệp (Nghiên cứu trường hợp thôn Thanh Xá, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên), 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, tr 709-726 Quyết Định số 2896/QĐ-UBND UBND tỉnh Hưng Yên ngày 30/10/2019 việc phê duyệt dự án “Xây dựng mơ hình chuỗi liên kết phát triển thị trường sản xuất tiêu thị sản phẩm rau, củ, địa bàn tỉnh” Tiếng Anh: 51 ENRD (European Network for Rural Development) (2012), “Local food and short supply chains”, EU Rural Review 12 10 Foundation for Local Food Initiatives (2003), FLAIR Report - The development of the local food sector 2000 to 2003 and its contribution to sustainable development, available from: http://localfood.org.uk/library/FLAIR-2003-report-final pdf [accessed 2019] 11 Hendrickson, M and Heffernan, W (2002), Opening Spaces through Relocalization: Locating Potential Resistance in the Weaknesses of the Global Food System, Sociologia Ruralis 42 (4), 347-369 12 J Sathapatyanon and J.K.M Kuwornu (2019), Assessment of the role of cooperative networks in the fruit supply chain in Thailand, International Journal of Value Chain Management, Vol 10, No 13 Marsden, T., Banks, J., and Bristow, G (2000), Food Supply Chain Approaches: Exploring their Role in Rural Development Sociologia Ruralis 40 (4), 424-438 14 Moya Kneafsey, Laura Venn, Ulrich Schmutz, Bálint Balázs, Liz Trenchard, Trish Eyden-Wood, Elizabeth Bos, Gemma Sutton and Matthew Blackett (2013), “Short Food Supply Chains and Local Food Systems in the EU A State of Play of their Socio-Economic Characteristics”, Jrc Scientific and Policy Reports 15 Progress Consulting Srl (2010), “Marketing on local markets”, Brussels: European Union 16 Srimanee, Y and Routray, J.K (2012), “The fruit and vegetable marketing chains in Thailand: policy impacts and implications”, International Journal of Retail & Distribution Management, Vol 40, No 9, pp.656–675 PHỤ LỤC KINH PHÍ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN (Kèm theo Quyết định số 1987/QĐ-UBND ngày 27/8/2020 UBND tỉnh) Trong đó: Ngân sách Nhà nước TT Hạng mục Tổng đầu tư Ngoài NSNN Tổng NSNN 52 số 2021 2022 2023 2024 2025 Năm 2020: Tổ chức A thông tin tuyên truyền triển khai thực 500.000 500.000 329.713.999 93.247.000 18.648.920 18.641.820 18.641.820 18.641.820 18.672.620 308.863.656 28.000.000 5.600.000 đề án B Giai đoạn 2021-2025 422.961.000 Đầu tư vùng sản xuất I ăn tập trung (hỗ trợ mở rộng dt trồng mới) 336.863.656 5.600.000 5.600.000 5.600.000 5.600.000 Hỗ trợ mở rộng DT trồng bưởi 100.213.656 92.213.656 8.000.000 1.600.000 1.600.000 1.600.000 1.600.000 1.600.000 108.700.000 10.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 ổi 117.950.000 107.950.000 10.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 (160ha/năm) Hỗ trợ mở rộng DT trồng vải trứng 118.700.000 (200ha/năm) Hỗ trợ mở rộng DT 53 trồng (200ha/năm) II Xây dựng mơ hình 77.067.344 20.850.343 56.217.000 11.242.920 11.235.820 11.235.820 11.235.820 11.266.620 MH hoa, cảnh 3.450.000 212.500 3.237.500 37.936.170 17.507.000 6.261.687 3.130.843 MH thâm canh CAQ VietGAP MH tưới cho CĂQ 647.500 647.500 647.500 20.429.170 4.085.834 4.085.834 4.085.834 4.085.834 4.085.834 3.130.843 626.169 626.169 626.169 626.169 647.500 626.169 647.500 Đào tạo tập huấn 1.920.000 1.920.000 Thông tin TT 23.150.000 384.000 384.000 384.000 384.000 384.000 23.150.000 4.630.000 4.630.000 4.630.000 4.630.000 4.630.000 1.147.600 229.040 221.940 221.940 221.940 252.740 2.592.000 2.592.000 518.400 518.400 518.400 518.400 518.400 609.887 609.887 121.977 121.977 121.977 121.977 121.977 1.000.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 8.030.000 8.030.000 1.606.000 1.606.000 1.606.000 1.606.000 1.606.000 3.030.000 3.030.000 606.000 606.000 606.000 606.000 Hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết, tham 1.147.600 quan học tập liên tỉnh 54 Chi phí Ban Quản lý Đề án Chi khác Hỗ trợ trì chứng III nhận VietGAP cho 1.000.000 HTX, THT IV Xây dựng thị trường XTTM Hội trợ, triển lãm 606.000 Xây dựng kênh tiêu thụ huyện, thị xã, 5.000.000 5.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 329.713.999 93.747.000 18.648.920 18.641.820 18.641.820 18.641.820 18.672.620 thành phố Tổng ĐVT: 1000đ 55 423.461.000 ... cấu GDP Hưng Yên Tuy nhiên lao động nông nghiệp chiếm 89% tổng lực lượng lao động tỉnh (Phòng thống kê tỉnh Hưng Yên, 2007) Hình 2 Một số số kinh tế tỉnh Hưng Yên (Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, 2020)... ngắn nhằm nâng cao giá trị nông sản chủ lực tỉnh Hưng n” Mục đích nghiên cứu Khóa luận có mục đích xây dựng mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Hưng Yên Nhiệm... CUNG ỨNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH HƯNG YÊN 18 2.1 Tổng quan 18 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên 18 2.1.2 Thực trạng nông nghiệp tỉnh Hưng Yên

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w