1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình trồng nấm rơm trên bông vải phế liệu có phối trộn trên địa bàn tỉnh an giang

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRÊN BƠNG VẢI PHẾ LIỆU CĨ PHỐI TRỘN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG TRƢƠNG BỬU QUANG AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRÊN BƠNG VẢI PHẾ LIỆU CÓ PHỐI TRỘN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG TRƢƠNG BỬU QUANG MSSV: DSH173276 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẨN Ths PHẠM TRƢỜNG AN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẨN Ts.HỒ THỊ THU BA AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chun đề “Xây dựng mơ hình trồng nấm rơm bơng vải phế liệu có phối trộn địa bàn tỉnh an giang”, sinh viên Trƣơng Bửu Quang thực dƣới hƣớng dẫn ths.Phạm Trƣờng An Phản biện Phản biện Văn Viễn Lƣơng Diệp Nhựt Thanh Hằng Cán hƣớng dẫn Ths.Phạm Trƣờng An Cán hƣớng dẫn Ts.Hồ Thị Thu Ba IV LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đở, bảo nhiệt tình q thầy cơ, gia đình bạn bè Trƣớc hết xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học An Giang quý thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học tạo điều kiện cho đƣợc thực chuyên đề Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts.Hồ Thị Thu Ba Ths.Phạm Trƣờng An ngƣời tận tình bả, giúp tơi có đƣợc kiến thức sâu sắc quý báo để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Bên cạnh gia đình nguồn động viên to lớn tơi, ln tạo điều kiện để tơi trao dồi, học tập để đạt kết tốt Và hết, bên cạnh tơi ln có anh chị ngƣời bạn quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm việc Nhân xin gữi lời cảm ơn chân thành tới thầy cơ, gia đình, anh chị bạn bè, ngƣời đồng hành giúp tơi vƣợt qua khó khăn suốt thời gian thực đề tài Trong thời gian thực đề tài, thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức tơi cịn hạn chế nên khó tránh sai sót định Kính mong q thầy thơng cảm cho tơi ý kiến đóng góp để tơi có thêm kinh nghiệm, làm hành trang sau tốt nghiệp cho thân Trân trọng biết ơn sâu sắc! An giang, ngày 24 tháng năm 2021 Ngƣời thực Trƣơng Bửu Quang V TÓM TẮT Thí nghiệm thực từ 3/2021-5/2021 Đại học An Giang với hai thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên đối tượng bơng vải Thí nghiệm thực với nghiệm thức lần lặp lại, bao gồm nghiệm thức từ GT1 đến GT5 phối trộn mùn cưa theo tỷ lệ từ 0% đến 40% điều kiện nhà trồng Thí nghiệm với mục đích khảo sát tỷ lệ cám gạo thích hợp phối trộn vào nghiệm thức tốt thí nghiệm thực với nghiệm thức lần lặp lại, gồm nghiệm thức từ NT1 đến NT5 phối trộn cám gạo theo tỷ lệ từ 0% đến 20% Các tiêu theo dõi là: tốc độ ăn tơ 100%, thời gian tạo đinh ghim, suất nấm rơm, hiệu suất sinh học Các kết quan trọng: Trong thí nghiệm tỷ lệ phối trộn vải mùn cưa dựa kết phân tích so sánh trung bình nghiệm thức nghiệm thức tối ưu nghiệm thức GT2 có thành phần 90% bơng vải 10% mùn cưa đạt hiệu suất sinh học 13,66%, thời gian lan tơ 100% 7,2 ngày thời gian tạo đinh ghim 8,2 ngày Trong thí nghiệm phối trộn cám gạo vào nghiệm thức tốt thí nghiệm dựa kết phân tích so sánh trung bình nghiệm thức nghiệm thức tối ưu nghiệm thức NT4 với tỷ lệ phối trộn 15% cám gạo đạt hiệu suất sinh học 14,37%, thời gian lan tơ 100% 6,8 ngày thời gian tạo đinh ghim 7,8 ngày VI MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG IV LỜI CẢM TẠ V TÓM TẮT VI MỤC LỤC VII DANH SÁCH HÌNH IX DANH SÁCH BẢNG X CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Sơ lƣợc nấm rơm 2.1.2 Đặc điểm sinh lý biến dƣỡng nấm rơm 2.1.3 Vòng đời nấm rơm 2.1.4 Giá trị dinh dƣỡng nấm rơm 2.1.5 Giá trị dƣợc phẩm nấm rơm 2.1.6 Tiềm phát triển nghề trồng nấm rơm việt nam 2.1.7 Cây vải 2.1.8 Quả hạt vải 2.1.9 Xơ vải 2.2 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Xử lí giá thể 2.2.2 Bể ngâm xử lý nguyên liệu 2.2.3 Nhà trồng nấm 2.2.4 Meo giống nấm 2.2.5 Nguồn nƣớc dụng cụ tƣới 10 2.2.6 Nén khối vào sọt 10 2.2.7 Nuôi ủ chăm sóc 11 2.2.8 Tƣới đón nấm thu hái 11 2.2.9 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất nấm 12 VII 2.2.10 Nghiên cứu nƣớc 13 CHƢƠNG 16 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 16 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 16 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 16 3.4 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 16 3.4.1 Thí nghiệm 16 3.4.2 Thí nghiệm 18 3.5 XỬ LÍ SỐ LIỆU 19 CHƢƠNG 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thí nghiệm 20 4.1.1 Thời gian lan tơ 100% 20 4.1.2 Thời gian tạo đinh ghim 21 4.1.3 Năng suất hiệu suất sinh học 22 4.2 Thí nghiệm 24 4.2.1 Thời gian lan tơ 100% 24 4.2.2 Thời gian tạo đinh ghim 25 4.2.3 Năng suất hiệu suất sinh học 26 CHƢƠNG 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 32 VIII DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bông vải ngâm nƣớc vôi Hình 2: Thu mùn cƣa thải từ việc trông nấm bào ngƣ Hình 3: Xử lí vệ sinh nhà trồng trƣớc trồng nấm rơm Hình 4: Meo nấm rơm 10 Hình 5: Nén khối vào sọt cấy meo nấm rơm 11 Hình 6: Sọt nấm tạo đinh ghim sau 10 ngày trồng 22 Hình 7: Sọt nấm rơm sau 13 ngày trồng 24 Hình 8: Sọt nấm tạo đinh ghim sau 10 ngày trồng 26 Hình 9: Quả thể nấm rơm sau 12 ngày trồng 28 IX DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn vải mùn cƣa thích hợp trồng nấm17 Bảng 2: Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn cám gạo thích hợp vào nghiệm thức tốt thí nghiệm ( NTTN) 18 Bảng 3: Thống kê thời gian lan tơ 100% 20 Bảng 4: Thống kê thời gian tạo đinh ghim 21 Bảng 5:Thống kê khối lƣợng nấm thu đƣợc 22 Bảng 6: Thống kê hiệu suất sinh học 23 Bảng 7: Thống kê thời gian ăn tơ 100% 24 Bảng 8: Thống kê thời gian tạo đinh ghim 25 Bảng 9:Thống kê khối lƣợng nấm thu đƣợc 26 Bảng 10: Thống kê hiệu suất sinh học 27 Bảng 11: Thời gian ăn tơ 100% thí nghiệm 32 Bảng 12: Thời gian tạo đinh ghim thí nghiệm 32 Bảng 13: Bảng ANOVA thời gian tạo đinh ghim ăn tơ thí nghiệm 32 Bảng 14: Năng suất thí nghiệm 33 Bảng 15: Hiệu suất sinh học thí nghiệm 33 Bảng 16: Bảng ANOVA hiệu suất sinh học thí nghiệm 33 Bảng 17: Thời gian ăn tơ 100% thí nghiệm 34 Bảng 18: Thời gian tạo đinh ghim thí nghiệm 34 Bảng 19: Bảng ANOVA thời gian tạo đinh ghim ăn tơ thí nghiệm 34 Bảng 20: Năng suất thí nghiệm 35 Bảng 21: Hiệu suất sinh học thí nghiệm 35 Bảng 22: Bảng ANOVA hiệu suất sinh học thí nghiệm 35 X DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cm: centimet Kg: kilogam G: gam NTTN: Nghiệm thức tốt XI Ghi nhận trình sản xuất nấm rơm giá thể bơng vải có phối trộn mùn cƣa sau ngày cấy giống lan tơ Tuy nhiên tỉ lệ lan tơ nhanh thí nghiệm GT2 4.1.2 Thời gian tạo đinh ghim Bảng 4: Thống kê thời gian tạo đinh ghim Nghiệm thức Thời gian tạo đinh ghim GT1 8,6 bc GT2 8,2 c GT3 8,8 bc GT4 9,2 ba GT5 9,6 a Mức ý nghĩa F ** CV% 5,51 (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa; ** có khác biệt mức ý nghĩa 1% GT1 100% vải, GT2 90% vải 10% mùn cưa, GT3 80% vải 20% mùn cưa, GT4 70% vải 30% mùn cưa, GT5 60% vải 40% mùn cưa) Dựa vào bảng thấy thời gian lan tơ nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% Nghiệm thức (GT2) phối trộn bơng vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 9:1 có thời gian đinh ghim 100% sớm thời gian trung bình 8,2 ngày sau cấy meo, nhiệm thức (GT1) 100% vải, nghiệm thức (GT3) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 8:2, nghiệm thức (GT4) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 7:3, có thời gian đinh ghim 100% với thời gian trung bình lần lƣợt 8,6 ngày, 8,8 ngày, 9,2 ngày, đồng thời nghiệm thức có thời gian đinh ghim 100% trễ nghiệm thức (GT5) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 6:4 với thời gian trung bình 9,6 ngày sau cấy meo Kết trung bình nghiệm thức cho thấy thời gian xuất đinh ghim nhanh 8,2 ứng với nghiệm thức GT2 (90% thải + 10% mùn cƣa), thấp 9,6 ứng với nghiệm thức (60% bơng thải + 40% mùn cƣa) Nhƣ thấy, tỷ lệ phối trộn mạc cƣa thấp thời gian xuất đinh ghim nhanh, nguồn dinh dƣỡng mạc cƣa qua sử dụng thấp làm ảnh hƣởng đến trình thể nấm Ở thí nghiệm giá thể đƣợc chọn giá thể phối trộn vải với mạc cƣa tỉ lệ 9:1 21 Hình 6: Sọt nấm tạo đinh ghim sau 10 ngày trồng 4.1.3 Năng suất hiệu suất sinh học Bảng 5:Thống kê khối lƣợng nấm thu đƣợc Nghiệm thức Khối lƣợng nấm GT1 415 b GT2 478 a GT3 391 b GT4 350 c GT5 331 c Mức ý nghĩa F ** CV% 5,85 (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa; ** có khác biệt mức ý nghĩa 1% GT1 100% vải, GT2 90% vải 10% mùn cưa, GT3 80% vải 20% mùn cưa, GT4 70% vải 30% mùn cưa, GT5 60% vải 40% mùn cưa) Dựa vào bảng ta nhận thấy tổng suất trung bình nấm rơm thu đƣợc nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% Qua ghi nhận phân tích ta thấy nghiệm thức (GT2) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 9:1 có khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc cao so với nghiệm thức lại đạt 478 g nấm tƣơi, nghiệm thức (GT1) 100% vải, nghiệm thức (GT3) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 8:2, nghiệm thức (GT4) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 7:3, có suất trung bình lần lƣợt 415 g, 391 g, 350 g, nghiệm thức (GT5) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 6:4 cho suất thấp tất nghiệm thức 331 g Qua kết phân tích thống kê bảng cho thấy, nghiệm thức có khác biệt mặt thống kê, tỉ lệ phối trộn giá thể bơng nhiều khối khối lƣợng nấm thu đƣợc cao Do nguồn dinh dƣỡng cao vải cung cấp cho nấm rơm phát triển Dựa vào tổng suất trung bình nghiệm thức nghiệm thức (GT2) cho suất trung bình cao với tỉ 22 lệ phối trộn vải mạc cƣa 9:1 nên nghiệm thức đƣợc chọn nghiệm thức tốt Bảng 6: Thống kê hiệu suất sinh học Nghiệm thức Hiệu suất sinh học GT1 11,86 b GT2 13,66 a GT3 11,18 b GT4 10 c GT5 9,46 c Mức ý nghĩa F ** CV% 5,83 (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa; ** có khác biệt mức ý nghĩa 1% GT1 100% vải, GT2 90% vải 10% mùn cưa, GT3 80% vải 20% mùn cưa, GT4 70% vải 30% mùn cưa, GT5 60% vải 40% mùn cưa) Dựa vào bảng 6: ta thấy suất nấm rơm nhƣ hiệu suất sinh học nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% Qua ghi nhận phân tích ta thấy nghiệm thức (GT2) phối trộn bơng vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 9:1 có khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc cao so với nghiệm thức lại đạt 13,65%, nghiệm thức (GT1) 100% vải, nghiệm thức (GT3) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 8:2, nghiệm thức (GT4) phối trộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 7:3, có suất trung bình lần lƣợt 11,8%, 11,18%, 10%, nghiệm thức (GT5) phốitrộn vải với mạc cƣa theo tỉ lệ 6:4 cho suất thấp tất nghiệm thức 9,45% Nghiệm thức GT5 (40% mùn cƣa 60% vải) GT4 (30% mùn cƣa 70% bơng vải) có phân nhóm “c” khơng có khác biệt mặt thống kê Nghiệm thức GT1 (100% vải) GT3 (20% mùn cƣa 80% vải) có suất nấm rơm nhƣ hiệu suất sinh học cao GT4 GT5 đồng thời nằm phân nhóm “b” Nghiệm thức GT2 (10% mùn cƣa 90% bơng vải) có suất nấm rơm nhƣ hiệu suất sinh học 13,65% trội nằm phân lớp “a” Năng suất nấm rơm có tỷ lệ giảm dần tăng lƣợng mùn cƣa phối trộn, tỷ lệ mùn cƣa 40% GT5 cho suất thấp Điều lí giải ta tăng tỷ lệ mùn cƣa phối trộn lên cao độ nén chặt nguyên liệu cao làm độ thoáng oxi cho nấm rơm phát triển 23 So với nghiệm thức GT1, GT3, GT4, GT5 GT2 có tốc độ ăn tơ tạo đinh ghim ngắn đồng thời suất nhƣ hiệu suất sinh học vƣợt trội hẳn Mục đích thí nghiệm tìm đƣợc tỉ lệ phối trộn thích hợp cho mấn rơm, nghiệm thức GT2 (90% thải + 10% mùn cƣa) cho giá trị tốt tất nghiệm thức Hình 7: Sọt nấm rơm sau 13 ngày trồng 4.2 Thí nghiệm Thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ phối trộn cám gạo thích hợp vào nghiệm thức tốt thí nghiệm (NTTN) Các nghiệm thức đƣợc bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, đƣợc kí hiệu từ NT1 tới NT5), nghiệm thức lặp lại lần Một đơn vị thí nghiệm tƣơng ứng với sọt 3,5kg 4.2.1 Thời gian lan tơ 100% Bảng 7: Thống kê thời gian ăn tơ 100% Nghiệm thức Thời gian ăn tơ kín sọt NT1 7,8 b NT2 8b NT3 7,4 bc NT4 6,8 c NT5 9a Mức ý nghĩa F ** CV% 7,47 (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa; ** có khác biệt mức ý nghĩa 1% NT1 100% NTTN, NT2 95% NTTN 5% cám gạo, NT3 90% NTTN 10% cám gạo, NT4 85% NTTN 15% cám gạo, NT5 80% NTTN 20% cám gạo) 24 Dựa vào bảng cho thấy thời gian lan tơ nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% Nghiệm thức (NT4) phối trộn 15% cám gạo vào nghiệm thức tốt thí nghiệm thời gian lan tơ 100% sớm thời gian trung bình 6,8 ngày sau cấy meo, nhiệm thức (NT1) không phối trộn cám gạo, nghiệm thức (NT2) phối trộn 5% cám gạo, nghiệm thức (NT3) phối trộn 10% cám gạo có thời gian lan tơ 100% với thời gian trung bình lần lƣợt 7,8 ngày, ngày, 7,4 ngày, đồng thời nghiệm thức có thời gian lan tơ 100% trễ nghiệm thức (NT5) phối trộn 20% cám gạo với thời gian trung bình ngày sau cấy meo Kết cho thấy có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% (**) với hệ số biến thiên tƣơng ứng 7,47% Kết trung bình nghiệm thức cho thấy giá trị lan tơ nhanh 6,8 ngày ứng với nghiệm thức GT4 (trộn 15% cám gạo vào NTTN thí nghiệm 1), chậm ứng với nghiệm thức GT5 (Trộn 20% cám gạo vào NTTN thí nghiệm 2) điều lí giải cho nhiều dinh dƣỡng cám giá thể bị nén chặt khơng đƣợc thơng thống cho tơ nấm phát triển môi trƣờng dinh dƣỡng dƣ thừa dễ gây nhiễm nấm tạp Ghi nhận trình sản xuất nấm rơm giá thể bơng vải có phối trộn mùn cƣa sau ngày cấy giống lan tơ Tuy nhiên tỉ lệ lan tơ nhanh thí nghiệm GT4 4.2.2 Thời gian tạo đinh ghim Bảng 8: Thống kê thời gian tạo đinh ghim Nghiệm thức Thời gian tạo đinh ghim NT1 8,8 b NT2 9b NT3 8,4 bc NT4 7,8 c NT5 10 a Mức ý nghĩa F ** CV% 6,62 (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa; ** có khác biệt mức ý nghĩa 1% NT1 100% NTTN, NT2 95% NTTN 5% cám gạo, NT3 90% NTTN 10% cám gạo, NT4 85% NTTN 15% cám gạo, NT5 80% NTTN 20% cám gạo) Dựa vào bảng cho thấy thời gian lan tơ nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% Nghiệm thức (NT4) phối trộn 15% cám gạo có thời gian đinh ghim sớm thời gian trung bình 7,8 ngày sau cấy meo, nhiệm thức (NT1) không phối trộn cám gạo, nghiệm thức (NT2) phối trộn 5% cám gạo, nghiệm thức (NT3) phối trộn 10% cám gạo, có thời gian đinh ghim với thời gian trung bình lần lƣợt 8,8 ngày, ngày, 8,4 ngày, đồng thời nghiệm 25 thức có thời gian đinh ghim trễ nghiệm thức (NT5) phối trộn 20% cám gạo với thời gian trung bình 10 ngày sau cấy meo Kết trung bình nghiệm thức cho thấy thời gian xuất đinh ghim nhanh 7,8 ngày ứng với nghiệm thức NT4, thấp 10 ứng với nghiệm thức NT5 Nhƣ thấy, tỷ lệ phối trộn cám gạo từ đến 15% thời gian xuất đinh ghim ngắn lại nhƣng tỷ lệ lên 20% thời gian xuât đinh ghim dài điều lí giải cho nhiều dinh dƣỡng cám giá thể bị nén chặt khơng đƣợc thơng thống cho tơ nấm phát triển mơi trƣờng dinh dƣỡng dƣ thừa dễ gây nhiễm nấm tạp Ở thí nghiệm giá thể đƣợc chọn giá thể phối trộn 15% cám gạo NT4 Hình 8: Sọt nấm tạo đinh ghim sau 10 ngày trồng 4.2.3 Năng suất hiệu suất sinh học Bảng 9:Thống kê khối lƣợng nấm thu đƣợc Nghiệm thức Khối lƣợng nấm NT1 309 c NT2 374 b NT3 385 b NT4 503 a NT5 172 d Mức ý nghĩa F ** CV% 8,93 (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa; ** có khác biệt mức ý nghĩa 1% NT1 100% NTTN, NT2 95% NTTN 5% cám gạo, NT3 90% NTTN 10% cám gạo, NT4 85% NTTN 15% cám gạo, NT5 80% NTTN 20% cám gạo) Dựa vào bảng ta nhận thấy tổng suất trung bình nấm rơm thu đƣợc nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% Qua ghi nhận phân tích ta thấy nghiệm thức (NT4) phối trộn 15% cám gạo vào NTTN thí nghiệm có khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc cao so với nghiệm thức lại đạt 503g nấm tƣơi, nhiệm thức (NT1) không phối trộn cám gạo, nghiệm thức (NT2) phối trộn 5% cám gạo, nghiệm 26 thức (NT3) phối trộn 10% cám gạo có suất trung bình lần lƣợt 309g, 374g, 385g, nghiệm thức (NT5) phối trộn 20% cám gạo cho suất thấp tất nghiệm thức 172g Qua kết phân tích thống kê bảng cho thấy, nghiệm thức có khác biệt mặt thống kê, tỉ lệ phối trộn cám gạo nhiều khối khối lƣợng nấm thu đƣợc cao Nhƣng đến 20% cám gạo suất nấm giảm đột ngột điều lí giải nguồn dinh dƣỡng cao cho nhiều dinh dƣỡng cám giá thể bị nén chặt khơng đƣợc thơng thống cho tơ nấm phát triển môi trƣờng dinh dƣỡng dƣ thừa dễ gây nhiễm nấm tạp Dựa vào tổng suất trung bình nghiệm thức nghiệm thức (NT4) cho suất trung bình cao với tỉ lệ phối trộn 15% cám gạo nên nghiệm thức đƣợc chọn nghiệm thức tốt Bảng 10: Thống kê hiệu suất sinh học Nghiệm thức Hiệu suất sinh học NT1 8,82 c NT2 10,67 b NT3 11 b NT4 14,37 a NT5 4,91 d Mức ý nghĩa F ** CV% 8,9 (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa; ** có khác biệt mức ý nghĩa 1% NT1 100% NTTN, NT2 95% NTTN 5% cám gạo, NT3 90% NTTN 10% cám gạo, NT4 85% NTTN 15% cám gạo, NT5 80% NTTN 20% cám gạo) Dựa vào bảng 10 ta thấy suất nhƣ hiệu suất sinh học nghiệm thức có khác biệt Nghiệm thức NT2 (95% NTTN 5% cám gạo) NT3(90% NTTN 10% cám gạo) có phân nhóm “b” nên khơng có khác biệt mặt thống kê Nghiệm thức NT5 (80% NTTN 20% cám gạo) có suất nấm rơm nhƣ hiệu suất sinh học thấp nằm phân lớp “d” Nghiệm thức NT4 (85% NTTN 15% cám gạo) có suất nấm rơm nhƣ hiệu suất sinh học cao nằm phân nhóm “a” riêng biệt Năng suất nấm rơm có tỷ lệ tăng dần từ NT1 đến NT4 giảm đột ngột NT5 điều cho thấy phối trộn cám gạo vào nghiệm thức tốt thí nghiệm theo tỷ lệ từ 5% (NT2), 10% (NT3), 15% (NT4) suất tăng dần đạt cực đại 15% (NT4) nhƣng tăng tỷ lệ cám gạo lên 20% (NT5) suất nấm giảm mạnh dinh dƣỡng cao thu hút nấm nhiễm, tỷ lệ nhiễm NT5 cao làm giảm suất nấm rơm đáng kể 27 Nhƣ trƣờng hợp trồng nấm rơm vải phế liệu có phối trộn mùn cƣa thải từ việc trồng nấm bào ngƣ cám gạo ta nên chọn tỷ lệ phối trộn thích hợp 76.5% bơng vải, 8.5% mùn cƣa 15% cám gạo để thu đƣợc suất tối ƣu Hình 9: Quả thể nấm rơm sau 12 ngày trồng 28 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài khảo sát đƣợc tỷ lệ phối trộn thích hợp bơng vải mùn cƣa 90% vải 10% mùn cƣa để nâng cao suất nấm rơm thí nghiệm đạt hiệu suất sinh học 13,66%, thời gian lan tơ 100% 7,2 ngày thời gian tạo đinh ghim 8,2 ngày tỷ lệ phối trộn thêm cám gạo 15% cám gạo tỷ lệ thích hợp để thu đƣợc suất tối ƣu thí nghiệm đạt hiệu suất sinh học 14,37%, thời gian lan tơ 100% 6,8 ngày thời gian tạo đinh ghim 7,8 ngày 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập không đủ nên chƣa thể nghiên cứu thêm vấn đề liên quan đến đề tài nhƣ: - Khảo sát thành phần dinh dƣỡng hình dạng thể nấm rơm trồng vải phối trộn so với nấm rơm trồng rơm truyền thống - Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến suất nấm rơm trồng bơng vải có phối trộn mùn cƣa thải cám gạo 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO C I Onuoha, G Oyibo and J Ebibila, “Cultivation of Straw Mushroom (Volvariella volvacea) Using Some Agro-Waste Material,” Journal of American Science, Vol 5, No 5, 2009, pp 135-138 Đặng Tự Do.2009 Xây dựng qui trình sản xuất nấm rơm (Volvariella volvacea) theo hướng cơng nghiệp Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ nghành cơng nghệ sinh học Khoa nông nghiệp-Tài nguyên thiên nhiên Trƣờng Đại Học An Giang Đinh Cát Điềm.2016 Một số phương pháp xử lý bã thải sau trồng nấm Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre Đinh Xuân linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống & Nguyễn Thị Sơn 2010 Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu Hà Nội: NXB Nông nghiệp Đinh Xuân Linh Thân Đức Nhã.2008 Kỹ thuật nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm dược liệu: NXB Hà Nội Lê Duy Thắng.2006 Kỹ thuật trồng nấm- tập 1: nuôi trồng nấm ăn thông dụng Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Lê Duy Thắng Trần Văn Minh.2005 Sổ tay hướng dẫn trồng nấm Thành phố Hồ Chí Minh NXB: Nơng nghiệp Nguyễn Duy Điềm Huỳnh Thị Dung 2003 Sao bạn chưa trồng nấm? Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phụ Nữ Nguyễn Hữu Đống 2003 Nuôi trồng sử dụng nấm ăn, nấm dược liệu NXB: Nghệ An Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zani Federico.2005 Nấm ăn Cơ sở khoa học Công nghệ nuôi trồng Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zani Federico.2000 Nấm ăn Cơ sở khoa học Công nghệ nuôi trồng Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh 2000 Nấm ăn - nấm dược liệu ứng dụng công nghệ nuôi trồng NXB: Hà Nội Nguyễn Hữu Hỷ cộng sự.2015 Thực trạng giải pháp phát triển nghành nấm tỉnh phía Nam Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm Nơng nghiệp Hƣng Lộc Nguyễn Lân Dũng 2001 Công nghệ trồng nấm- tập I Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng 2002 Công nghệ trồng nấm- tập II Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn lân Dũng 2001 Tự học nghề trồng nấm Hà Nội: NXB Nông nghiệp 30 Nguyễn Lân Dũng 2004 Tự học nghề trồng nấm Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng 2003 Công nghệ trồng nấm- tập II Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng Lê Duy Thắng.2011 Nghề trồng nấm mùa hè Hà nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Tuấn Phong Kỹ thuật trồng chế biến nấm rơm (volvariella volvacea) Sở Khoa Học & Công Nghệ tỉnh Tiền Giang Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thành Hối Lê Minh Châu (2010) Ảnh hưởng tỷ lệ rơm rạ lục bình lên suất nấm rơm Tạp chí Khoa học 2010:15b, 161-166 Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Đình Đằng Nguyễn Hữu Ngoan.2002 Tổ chức sản xuất số loại nấm ăn trang trại gia đình (nấm mỡ, nấm rơm, nấm sị) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Trịnh Tâm Kiệt.2011 Nấm lớp việt nam- tập NXB: Khoa học Kỹ thuật Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng.2004 Sổ tay ni trồng nấm ăn nấm chữa bệnh Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc Tài liệu tập huấn 2011 Kỹ thuật trồng nấm Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội SPERI Việt Chƣơng.2003 Kinh nghiệm trồng nấm Rơm nấm Mèo Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: BẢNG SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM SAS CỦA CÁC THÍ NGHIỆM Bảng 11: Thời gian ăn tơ 100% thí nghiệm Tốc độ ăn tơ 100% Nghiệm thức Rep I Rep II Rep III Rep IV Rep V NT1 8 NT2 7 7 NT3 8 8 NT4 8 NT5 8 9 Bảng 12: Thời gian tạo đinh ghim thí nghiệm Thời gian tạo đinh ghim Nghiệm thức Rep I Rep II Rep III Rep IV Rep V NT1 9 NT2 8 8 NT3 9 9 NT4 9 10 NT5 9 10 10 10 Bảng 13: Bảng ANOVA thời gian tạo đinh ghim ăn tơ thí nghiệm SV SS df MS F Nghiệm thức 5,84 1,46 6,08** Sai số 4,8 20 0,24 Tổng 10,64 24 CV=5,517%,** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩ 1% 32 Bảng 14: Năng suất thí nghiệm Tổng suất Nghiệm thức Rep I Rep II Rep III Rep IV Rep V NT1 460 380 410 445 380 NT2 490 480 465 510 445 NT3 370 390 420 395 380 NT4 345 365 330 355 355 NT5 320 350 335 320 330 Bảng 15: Hiệu suất sinh học thí nghiệm Hiệu suất sinh học Nghiệm thức Rep I Rep II Rep III Rep IV Rep V NT1 13,15 10,86 11,71 12,71 10,86 NT2 14 13,71 13,29 14,57 12,71 NT3 10,6 11,15 12 11,29 10,86 NT4 9,86 10,43 9,43 10,14 10,14 NT5 9,15 10 9,57 9,14 9,43 Bảng 16: Bảng ANOVA hiệu suất sinh học thí nghiệm SV SS df MS F Nghiệm thức 54,676216 13,669054 31,82** Sai số 8,59048 20 0,429524 Tổng 63,266696 24 CV=5,836%,** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩ 1% 33 Bảng 17: Thời gian ăn tơ 100% thí nghiệm Tốc độ lan tơ 100% Nghiệm thức Rep I Rep II Rep III Rep IV Rep V NT1 8 8 NT2 8 NT3 8 7 NT4 7 7 NT5 9 10 Bảng 18: Thời gian tạo đinh ghim thí nghiệm Thời gian tạo đinh ghim Nghiệm thức Rep I Rep II Rep III Rep IV Rep V NT1 9 9 NT2 10 9 NT3 9 8 NT4 8 8 NT5 10 10 10 11 Bảng 19: Bảng ANOVA thời gian tạo đinh ghim ăn tơ thí nghiệm SV SS df MS F Nghiệm thức 13,2 3,3 9,71** Sai số 6,8 20 0,34 Tổng 20 24 CV=6,626%,** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩ 1% 34 Bảng 20: Năng suất thí nghiệm Tổng suất Nghiệm thức R1 R2 R3 R4 R5 NT1 290 325 285 305 340 NT2 330 350 370 395 425 NT3 385 330 400 435 375 NT4 555 490 515 485 470 NT5 180 175 195 165 145 Bảng 21: Hiệu suất sinh học thí nghiệm hiệu suất sinh học Nghiệm thức R1 R2 R3 R4 R5 NT1 8,29 9,23 8,14 8,71 9,71 NT2 9,43 10 10,57 11,23 12,14 NT3 11 9,43 11,43 12,43 10,71 NT4 15,86 14 14,71 13,86 13,43 NT5 5,14 5,57 4,71 4,14 Bảng 22: Bảng ANOVA hiệu suất sinh học thí nghiệm SV SS df MS F Nghiệm thức 239,240224 59,810056 76,14** Sai số 15,711 20 0,78555 Tổng 254,951224 24 CV=8,9%,** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩ 1% 35

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:21

Xem thêm:

w