1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các yếu tố gây khó khăn cho bệnh nhân HIV AIDS kháng ARV bậc 1 trên địa bàn tỉnh an giang

39 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá yếu tố gây khó khăn cho bệnh nhân HIV/AIDS kháng ARV bậc địa bàn tỉnh An Giang”, tác giả TS Phạm Thị Thu Hƣờng, công tác mơn Tốn, Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học đào tạo trƣờng Đại học An Giang thơng qua ngày 07/01/2020 THƢ KÍ TS NGUYỄN VĂN MỆN PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN TS PHAN VĂN LONG EM THS LÊ VĂN CHUA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS NGUYỄN PHƢƠNG THẢO i LỜI CẢM TẠ Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đội ngũ y, bác sĩ phòng khám ngoại trú HIV/AIDS, bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang Cán phòng khám nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ chúng tơi chun mơn tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu Ngày 07 Tháng 01 Năm 2020 Ngƣời thực Phạm Thị Thu Hƣờng ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngày 07 Tháng 01 Năm 2020 Ngƣời thực Phạm Thị Thu Hƣờng iii TÓM TẮT Bệnh nhân nhiễm HIV cần phải đƣợc phát điều trị thuốc kháng virus (ARV) liên tục suốt đời Những bệnh nhân phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt việc kháng với thuốc ARV Chúng thực nghiên cứu 126 bệnh nhân tổng số 217 bệnh nhân kháng ARV bậc điều trị ARV bậc thuộc địa bàn tỉnh An Giang nhằm đánh giá khó khăn nhóm bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy 70,2 % bệnh nhân gặp khó khăn việc tuân thủ điều trị ARV tiến hành phân tích biến có tác động lớn đến q trình điều trị bệnh nhân Trên sở đó, báo đƣa đề xuất nhằm hỗ trợ nhóm bệnh nhân q trình điều trị bệnh Từ khóa: Bệnh nhân nhiễm HIV; Thuốc ARV; Kháng ARV; Tuân thủ điều trị; Sự kì thị iv ABSTRACT HIV-infected patients need to be detected and treated with antiretroviral drugs (ARV) continuously and permanently HIV-infected patients have to face with many difficulties in their life, especially patient resistant to ARV A cross-sectional study of 126 patients in a total of 217 who acquired ARV drug resistance in An Giang province The results showed that 70.2% of patients had difficulty complying with ARV treatment We will analyze the variables that affect to the patient’s treatment process Based on the result, the article also offers suggestions to support and help this group of patients during their treatment Keywords: HIV patients; Antiretroviral drugs (ARV); ARV drug resistance; Adherence to ARV therapy; Stigma v Mục lục CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.2 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU .12 3.5 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 12 3.2 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 12 3.3 TIẾN TRÌNH LẤY SỐ LIỆU .13 3.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 14 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 MÔ TẢ SỐ LIỆU 15 4.2 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY KHÓ KHĂN 18 4.2.1 SỰ TUÂN THỦ TUYỆT ĐỐI TRONG ĐIỀU TRỊ ARV 18 4.2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ 19 4.2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỪ GIA ĐÌNH, XÃ HỘI VÀ CỘNG ĐỒNG .22 4.2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VỀ KÌ THỊ .23 4.2.1 PHÂN TÍCH NHỊ BIẾN VÀ KAPLAN MEIER .25 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .28 5.1 KẾT LUẬN 28 5.2 KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thông tin việc tuân thủ uống thuốc ARV Bảng 2.2: Chuẩn đoán thất bại điều trị ARV 10 Bảng 4.1: Thông tin chung bệnh nhân 15 Bảng 4.2: Mơ tả, phân tích biến tuân thủ theo thời gian kháng thuốc số lƣợng tế bào CD4 17 Bảng 4.3: Thống kê trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập 19 Bảng 4.4: Phân tích tƣơng quan biến thu nhập, nghề nghiệp trình độ học vấn 20 Bảng 4.5: Mối liên hệ biến thu nhập biến có bệnh khác 21 Bảng 4.6: Trung bình mức đánh giá yếu tố hỗ trợ từ gia đình, xã hội cộng đồng 22 Bảng 4.7: So sánh trung bình hai mẫu ghép cặp .23 Bảng 4.8: Tỉ lệ bệnh nhân HIV cho ngƣời thân, bạn bè biết bệnh 24 Bảng 4.9: Mối liên hệ biến đồng nghiệp, bạn bè biết bệnh biến khoảng cách nơi .25 Bảng 4.10: Trung bình cho thời gian kháng thuốc 26 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ cột giới tính .15 Hình 4.2: Biểu đồ cột trình độ học vấn .17 Hình 4.3: Biểu đồ tần số cho biến ngƣời thân biết bệnh 24 Hình 4.4: Biểu đồ tần số cho biến bạn bè, đồng nghiệp biết bệnh 24 Hình 4.5: Phƣơng trình biểu diễn xác suất kháng thuốc cho mẫu nghiên cứu 26 Hình 4.6: Phƣơng trình biểu diễn xác suất kháng thuốc cho nhóm tuân thủ không tuân thủ 27 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU Viết đầy đủ STT Viết tắt HIV Human immunodeficiency virus – Virus làm suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời AIDS Acquired immunodeficiency syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Antiretroviral – Thuốc kháng retrovirus CD4 count VL Số lƣợng tế bào CD4 Virus load – Tải lƣợng virus ix CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài Điều trị thuốc ARV đƣợc triển khai Việt Nam từ năm 2000 đƣợc mở rộng vào cuối năm 2005 Với nỗ lực từ Chính phủ hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, thuốc ARV dùng để điều trị cho ngƣời nhiễm HIV đƣợc cung cấp miễn phí Tính đến 30/9/2012, chƣơng trình điều trị thuốc ARV triển khai 63 tỉnh, thành phố, bao phủ 25% số huyện; số ngƣời nhiễm HIV đƣợc điều trị ARV toàn quốc 69.882 ngƣời, tăng gấp 26 lần so với cuối năm 2005 (Bộ Y tế, 2017a, 2017b) An Giang tỉnh biên giới thuộc Tây Nam bộ, Việt Nam có tỉ lệ bệnh nhân nhiễm HIV cao (Báo An Giang, 2018) Theo báo cáo từ trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh An Giang, tính đến ngày 30.9.2018 tồn tỉnh có 10.914 ngƣời nhiễm HIV Hiện tại, An Giang có 4.485 ngƣời đƣợc điều trị thuốc ARV Trong trình điều trị HIV, bệnh nhân HIV phải đối mặt với nhiều khó khăn sống trình điều trị bệnh lâu dài suốt đời Việc kháng thuốc điều trị ARV khó khăn lớn mà bệnh nhân sở y tế điều quan tâm Nếu nhƣ gặp tình trạng kháng thuốc xảy ra, bệnh nhân gặp nhiều khó khăn vấn đề sức khỏe chi phí điều trị (Bộ Y Tế, 2018a, 2018b) Bộ Y Tế có kế hoạch nhằm hỗ trợ bệnh nhân HIV thời gian tới nguồn tài trợ bị cắt dần Trong bối cảnh này, muốn thực nghiên cứu nhóm bệnh nhân kháng thuốc ARV bậc địa bàn tỉnh An Giang, nhằm tìm hiểu khó khăn bệnh nhân, đồng thời thu thập số liệu để đánh giá cụ thể khó khăn Trên sở đó, chúng tơi đƣa kết luận kiến nghị nhằm hỗ trợ cho nhóm bệnh nhân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tơi muốn đánh giá yếu tố gây khó khăn cho bệnh nhân HIV kháng với thuốc ARV bậc địa bàn tỉnh An Giang, bao gồm yếu tố sau: tuân thủ tuyệt đối điều trị ARV, điều kiện kinh tế, kì thị, hỗ trợ từ gia đình, chăm sóc sức khỏe hỗ trợ từ sở y tế Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Nam 78 (61,9%) Nữ 48 (38.1%) Tuổi 17-25 11 (8,7 %) 26-35 17 (13,5 %) 36-67 97 (77 %) Số tuổi trung vị: 41 (tuổi) Trình độ học vấn Mù chữ 17 (13,5 %) Tiểu học 34 (27 %) Trung học sở 56 (44,4 %) Trung học phổ thông 13 (10,3 %) Cao đẳng/ Đại học (4,8 %) Nghề nghiệp Cán viên chức (4,8 %) Công nhân 11 (8,7 %) Nông dân 11 (8,7 %) Nghề tự 76 (60,3 %) Không nghề nghiệp 22 (17,5 %) Thu nhập Dƣới triệu 21 (16,7 %) Từ đến triệu 46 (36,5 %) Từ đến triệu 42 (33,3 %) Trên triệu 17 (13,5 %) Tình trạng nhân Độc thân 24 (19 %) Kết hôn 60 (47,6 %) Li thân, li dị 18 (14,3 %) Góa 19 (15,1 %) Đang sống với ngƣời khác Một 15 (11,9 %) 16 Sống với ngƣời khác 111 (88,1 %) Khoảng cách nơi Khoảng cách trung vị 20 Km 95% CI (25,33 Km; 42,54 Km) Minimum Km Maximum 200 Km Những bệnh nhân kháng thuốc ARV bậc có trình độ học vấn chiếm 84,9% cấp trung học sở, tiểu học mù chữ 15,1% từ cấp trung học phổ thông, cao đẳng đại học Biểu đồ trình độ học vấn mẫu nghiên cứu đƣợc vẽ Hình 4.2 Hình 4.2: Biểu đồ cột trình độ học vấn Về yếu tố gia đình khoảng cách từ nơi đến trung tâm điều trị HIV, có 88,1% bệnh nhân HIV sống với ngƣời khác có 11,9% bệnh nhân sống Trung bình khoảng cách từ nơi đến trung tâm điều trị HIV mẫu nghiên cứu 20 Km Tuy nhiên, có bệnh nhân chiếm 6,7% mẫu có khoảng cách từ nơi đến trung tâm điều trị thuộc vào khoảng (100 km;200 km) 17 4.2 Đánh giá phân tích yếu tố gây khó khăn Dựa thơng tin khó khăn bệnh nhân đƣợc thu thập đợt vấn, liệt kê thành nhóm khó khăn sau: việc tuân thủ tuyết đối điều trị ARV, điều kiện kinh tế, kì thị, hỗ trợ từ gia đình, chăm sóc sức khỏe hỗ trợ từ sở y tế 4.2.1 Sự tuân thủ tuyệt đối điều trị ARV Trong điều trị thuốc ARV bệnh nhân HIV dựa theo hƣớng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS Bộ Y Tế (Quyết định 5418 Bộ Y Tế, 2017), tuân thủ điều trị thuốc ARV việc ngƣời bệnh phải tuân thủ ba yếu tố sau: Uống thuốc giờ, liều; Tái khám ngày; Xét nghiệm hẹn Một bệnh nhân đƣợc gọi tuân thủ điều trị, bệnh nhân tuân thủ theo ba yếu tố Q trình điều trị bệnh nhân nhiễm HIV liên tục suốt đời, nên việc tuân thủ tuyệt đối điều trị điều khó khăn hầu hết bệnh nhân Việc tuân thủ điều trị có tác động lớn đến việc kháng thuốc tình trạng miễn dịch bệnh nhân, đƣợc thể qua số lƣợng tế bào CD4 (tình trạng miễn dịch ngƣời lớn nhiễm HIV đƣợc đánh giá thông qua số tế bào CD4 nhƣ sau: bình thƣờng suy giảm không đáng kể: > 500 ( giảm nhẹ: 350 ( 349( ) - 499 ( ), suy giảm tiến triển: 200 ( ), suy )- ) (Quyết định 5418 Bộ Y Tế, ); suy giảm nặng: < 200( 2017)) Tỉ lệ tuân thủ điều trị, thời gian kháng thuốc (tính từ bắt đầu điều trị ARV thời điểm kháng thuốc) số CD4 mẫu quan sát đƣợc trình bày Bảng 4.2 Ta thấy mẫu bệnh nhân kháng thuốc ARV bậc 1, số bệnh nhân không tuân thủ chiếm tỉ lệ cao 70,2 % Hơn nữa, số bệnh nhân này, thời gian từ bắt đầu điều trị ARV đến lúc kháng thuốc nhóm bệnh nhân tuân thủ dài nhóm bệnh nhân khơng tn thủ Sự khác biệt thời gian kháng thuốc theo biến tuân thủ có ý nghĩa thống kê với giá trị P - value < 0,001 Tƣơng tự nhƣ vậy, số lƣợng tế bào CD4 nhóm bệnh nhân tuân thủ cao nhóm khơng tn thủ (P - value = 0,016) 18 Bảng 4.2: Mơ tả, phân tích biến tuân thủ theo thời gian kháng thuốc số lƣợng tế bào CD4 Tỉ lệ (%) Tuân thủ uống thuốc ARV 95% CI Tuân thủ 29,8 % Không tuân thủ 70,2 % (21 %; 38 %) Thời gian kháng thuốc P-value Tuân thủ 79,23 (tháng) Không tuân thủ 31,73 (tháng)

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w