1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình trồng nấm rơm trong sọt trên giá thể bông vải mạt cưa cũ và rơm ủ có phối trộn

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG SỌT TRÊN GIÁ THỂ BÔNG VẢI, MẠT CƢA CŨ VÀ RƠM Ủ CÓ PHỐI TRỘN VÕ THỊ NGỌC MAI AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP – TÀI NGUN THIÊN NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG SỌT TRÊN GIÁ THỂ BÔNG VẢI, MẠT CƢA CŨ VÀ RƠM Ủ CÓ PHỐI TRỘN VÕ THỊ NGỌC MAI MÃ SỐ SV: DSH173254 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HỒ THỊ THU BA AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Xây dựng mơ hình trồng nấm rơm sọt giá thể vải, mạt cƣa cũ rơm ủ có phối trộn”, sinh viên Võ Thị Ngọc Mai thực dƣới hƣớng dẫn cô Hồ Thị Thu Ba Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày Phản biện Phản biện Cán hƣớng dẫn i LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng mơ hình trồng nấm rơm sọt giá thể vải, mạt cƣa cũ rơm ủ có phối trộn”, ngồi cố gắng thân, cịn có giúp đỡ ngƣời thân, thầy cô bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, ngƣời hết lịng ni dƣỡng tạo điều kiện tốt cho học tập nên ngƣời, cảm ơn động viên, lo lắng ngƣời thân gia đình Kế đến, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Hồ Thị Thu Ba ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đề tài ngƣời truyền đạt kiến thức khoa học quan trọng giúp ích cho tơi suốt q trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô mơn Cơng nghệ sinh học nói riêng khoa Nơng nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên nói chung, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu, kinh nghiệm q giá giúp ích cho tơi hiểu rõ ngành nghề Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn lớp DH18SH, đặc biệt bạn Yến Nhi, Văn Giàu, Bửu Quang nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 25 tháng 05 năm 2021 Ngƣời thực Võ Thị Ngọc Mai ii TÓM LƢỢC Đề tài “Xây dựng mơ hình trồng nấm rơm sọt giá thể bơng vải, mạt cƣa cũ rơm ủ có phối trộn” đƣợc thực từ tháng 01/2021 đến tháng 04/2021 trại nấm trƣờng Đại học An Giang ghi nhận đƣợc kết nhƣ sau: Đề tài đƣợc bố trí ba thí nghiệm, sau chọn nghiệm thức tốt thí nghiệm để so sánh chọn giá thể phù hợp Thí nghiệm đƣợc bố trí nghiệm thức 100% vải, 95% vải + 5% cám, 95% vải + 5% bột bắp, 95% vải + 5% cám + 5% bột bắp nghiệm thức 95% bơng vải + 5% cám đƣợc chọn có thời gian lan tơ 100% (6,4 ngày), thời gian xuất đinh ghim (7,4 ngày), khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc (704g), hiệu suất sinh học 20,11% Thí nghiệm hai đƣợc bố trí nghiệm thức 100% mạt cƣa cũ, 95% mạt cƣa cũ + 5% cám, 95% mạt cƣa cũ + 5% bột bắp, 95% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp nghiệm thức 95% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp đƣợc chọn có thời gian lan tơ 100% (9,4 ngày), thời gian xuất đinh ghim (10,4 ngày), khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc (257g), hiệu suất sinh học 6,43% Thí nghiệm ba đƣợc bố trí nghiệm thức 100% rơm ủ, 95% rơm ủ + 5% cám, 95% rơm ủ + 5% bột bắp, 95% rơm ủ + 5% cám + 5% bột bắp nghiệm thức 95% rơm ủ + 5% bột bắp đƣợc chọn có thời gian lan tơ 100% (7,6 ngày), thời gian xuất đinh ghim (8,6 ngày), khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc (301g), hiệu suất sinh học 12,04% Sau so sánh khối lƣợng hiệu suất sinh học nghiệm thức tốt ba thí nghiệm trên, giá thể 95% vải + 5% cám đƣợc chọn với khối lƣợng lƣợng nấm trung bình thu đƣợc (704g), hiệu suất sinh học 20,11% sau 13 ngày cấy giống iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 25 tháng 05 năm 2021 Ngƣời thực Võ Thị Ngọc Mai iv MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM LƢỢC iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NẤM RƠM 2.1.1 Giới thiệu nấm rơm 2.1.2 Vị trí phân loại nấm rơm 2.1.3 Đặc điểm hình thái chu trình sống nấm rơm 2.1.3.1 Đặc điểm hình thái 2.1.3.2 Bao gốc 2.1.3.3 Cuống nấm 2.1.3.4 Mũ nấm 2.1.4 Chu trình sống 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 2.2.1 Nhiệt độ v 2.2.2 Độ ẩm khơng khí 2.2.3 Độ ẩm nguyên liệu 2.2.4 Ánh sáng 2.2.5 Độ pH 2.2.6 Dinh dƣỡng 2.2.7 Độ thơng thống 2.3 GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA NẤM RƠM 2.3.1 Protein 2.3.2 Chất béo 2.3.3 Đƣờng 10 2.3.4 Chất khoáng 10 2.3.5 Vitamin 10 2.4 KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM 10 2.4.1 Nguyên liệu 10 2.4.2 Xử lý nguyên liệu 11 2.4.3 Meo giống 12 2.4.4 Chất mô, rải meo 12 2.4.5 Chăm sóc tƣới đón nấm 12 2.4.5.1 Đối với trồng nhà 12 2.4.5.2 Đối với trồng trời 13 2.4.6 Thu hái bảo quản 14 2.4.6.1 Thu hái 14 2.4.6.2 Bảo quản 14 2.5 BỆNH HẠI NẤM RƠM 15 2.5.1 Bệnh sinh lý 15 2.5.2 Bệnh nhiễm 16 2.5.3 Các biện pháp phịng ngừa ni trồng nấm rơm 16 2.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 17 2.6.1 Nghiên cứu nƣớc 17 vi 2.6.2 Nghiên cứu nƣớc 17 CHƢƠNG 19 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 19 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 19 3.3.1 Dụng cụ 19 3.3.2 Vật liệu 19 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 20 3.4.1 Thí nghiệm 1: Mơ hình trồng nấm rơm sọt giá thể bơng vải có phối trộn ngun liệu 20 3.4.1.1 Mục tiêu thí nghiệm 20 3.4.1.2 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.1.3 Phƣơng pháp tiến hành 20 3.4.1.4 Chỉ tiêu theo dõi 21 3.4.2 Thí nghiệm 2: Mơ hình trồng nấm rơm sọt giá thể mạt cƣa cũ có phối trộn nguyên liệu 22 3.4.2.1 Mục tiêu thí nghiệm 22 3.4.2.2 Bố trí thí nghiệm 22 3.4.2.3 Phƣơng pháp tiến hành 22 3.4.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 22 3.4.3 Thí nghiệm 3: Mơ hình trồng nấm rơm sọt giá thể rơm ủ có phối trộn nguyên liệu 23 3.4.3.1 Mục tiêu thí nghiệm 23 3.4.3.2 Bố trí thí nghiệm 23 3.4.3.3 Phƣơng pháp tiến hành 23 3.4.3.4 Chỉ tiêu theo dõi 24 vii 3.4.4 So sánh ảnh hƣởng giá thể phối trộn đến hiệu suất sinh học nấm rơm 24 3.5 Phân tích liệu 24 CHƢƠNG 25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 KẾT QUẢ TRỒNG NẤM RƠM TRONG SỌT TRÊN GIÁ THỂ BƠNG VẢI CĨ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU 25 4.1.1 Thời gian lan tơ 100% nấm rơm nghiệm thức 25 4.1.2 Thời gian xuất đinh ghim nấm rơm tính từ ngày cấy meo 26 4.1.3 Năng suất nấm rơm 28 4.1.3.1 Tổng suất nấm rơm qua ngày thu hái 29 4.1.3.2 Hiệu suất sinh học nấm rơm 31 4.2 KẾT QUẢ TRỒNG NẤM RƠM TRONG SỌT TRÊN GIÁ THỂ MẠT CƢA CŨ CÓ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU 34 4.2.1 Thời gian lan tơ 100% nấm rơm nghiệm thức 34 4.2.2 Thời gian xuất đinh ghim nấm rơm tính từ ngày cấy meo 35 4.2.3 Năng suất nấm rơm 37 4.2.3.1 Tổng suất nấm rơm qua ngày thu hái 37 4.2.3.2 Hiệu suất sinh học nấm rơm 39 4.3 KẾT QUẢ TRỒNG NẤM RƠM TRONG SỌT TRÊN GIÁ THỂ RƠM Ủ CÓ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU 42 4.3.1 Thời gian lan tơ 100% nấm rơm nghiệm thức 42 4.3.2 Thời gian xuất đinh ghim nấm rơm tính từ ngày cấy meo 43 4.3.3 Năng suất nấm rơm 45 4.3.3.1 Tổng suất nấm rơm qua ngày thu hái 46 4.3.3.2 Hiệu suất sinh học nấm rơm 48 4.4 SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC GIÁ THỂ PHỐI TRỘN ĐẾN HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM RƠM 50 CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 viii 4.3.3.2 Hiệu suất sinh học nấm rơm Sau có trọng lƣợng tất đợt thu hoạch nấm tiến hành tính hiệu suất sinh học theo công thức: (%) Hiệu suất sinh học (%) = Hiệu suất sinh học đƣợc xác định dựa tỷ lệ trọng lƣợng tƣơi nấm trọng lƣợng chất khơ chất Thí nghiệm sử dụng chất rơm ủ với khối lƣợng rơm 2kg/sọt Chú ý: Khối lƣợng chất đƣợc xác định chất sau đƣợc ủ đống Kết phân tích hiệu suất sinh học nghiệm thức đƣợc ghi nhận bảng 13 Bảng 13: Hiệu suất sinh học nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Hiệu suất sinh học (%) NT1 9,68 b NT2 7,64 c NT3 12,04 a NT4 4,24 d Mức ý nghĩa F ** CV (%) 11,32% (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa **: khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% NT 1: 100% rơm ủ NT 2: 95% rơm ủ + 5% cám NT 3: 95% rơm ủ + 5% bột bắp NT 4: 90% rơm ủ + 5% cám + 5% bột bắp) Dựa vào bảng 13, nhận thấy hiệu suất sinh học nghiệm thức có khác biệt NT3 (95% rơm ủ + 5% bột bắp) có hiệu suất sinh học cao với hiệu suất sinh học trung bình 12,04% Tiếp đến NT1 (100% rơm ủ), NT2 (95% rơm ủ + 5% cám) NT4 (90% rơm ủ + 5% cám + 5% bột bắp) với hiệu suất trung bình lần lƣợt 9,68%, 7,64% 4,24% Nhƣ nghiệm thức có khối lƣợng chất khô 2kg/sọt nhƣng suất nấm thu đƣợc nghiệm thức khác 48 Nhƣ vậy, sau khoảng thời gian chuẩn bị nuôi trồng nghiệm thức cho thấy đƣợc phát triển nấm rơm chất NT3 (95% rơm ủ + 5% bột bắp) nghiệm thức đƣợc ghi nhận có thời gian thu hoạch sớm nghiệm thức lại, tơ nấm rơm phát triển nhanh nên xuất đinh ghim nấm rơm sớm suất thu hoạch cao NT1 (100% rơm ủ) có hiệu suất sinh học thấp NT3 (95% rơm ủ + 5% bột bắp) NT1 (100% rơm ủ) không bổ sung thêm chất dinh dƣỡng NT2 (95% rơm ủ + 5% cám) NT4 (90% rơm ủ + 5% cám + 5% bột bắp) điều kiện ẩm độ cao dẫn đến sọt nấm mọc nấm dại cạnh tranh chất dinh dƣỡng với nấm rơm, nên suất nấm thu đƣợc thấp Dựa vào hiệu suất sinh học nghiệm thức NT3 hiệu suất sinh học cao nên nghiệm thức đƣợc chọn 95% rơm ủ + 5% bột bắp 49 Chuẩn bị nguyên liệu: rơm ủ Làm ẩm nguyên liệu  Tƣới nƣớc vôi 5%  ủ đốngkiểm tra đống đống ủ Sau ủ xong phối trộn thêm nguyên liệu theo nghiệm thức cho vào sọt Cân khối lƣợng sọt sau cấy meo giống Sau 12-14 ngày tiến hành thu hái nấm Đƣa sọt vào nhà trồng nấm chăm sóc thể Sau 3-5 ngày không cần tƣới nƣớc, ngày tƣới phun sƣơng đến xuất đinh ghim hình thành thể Theo dõi nhiệt độ mô nấm: 30-320C; ẩm độ mô nấm: 60-75% Nhiệt độ nhà trồng 30-310C; ẩm độ nhà trồng 75-80% Cân điều chỉnh khối lƣợng tất sọt Mỗi sọt đƣợc ký hiệu ghi rõ nghiệm thức lần lặp lại Hình 15: Quy trình trồng nấm rơm giá thể rơm 50 Thời gian thực đề tài diễn từ tháng 01/2021 đến tháng 02/2021, có nhiệt độ trung bình nhà trồng từ 30-31oC (nhiệt độ thấp 28oC nhiệt độ cao 32oC) Ẩm độ nhà trồng trung bình từ 75-80% (ẩm độ thấp 65% ẩm độ cao 85%) Nhiệt độ vào buổi sáng buổi tối địa điểm thực đề tài đƣợc ghi nhận tƣơng đối thấp điều ảnh hƣởng đến nhiệt độ bên sọt nấm, làm cho nhiệt độ bên sọt nấm giảm xuống, nên phần ảnh hƣởng đến trình nuôi ủ tơ phát triển thể nấm rơm Để khắc phục số lý cần thƣờng xuyên kiểm tra để đảm bảo độ ẩm nhiệt độ sọt nấm thích hợp cho tơ nấm phát triển Áp dụng số phƣơng pháp để giữ ấm sọt nấm vào buổi tối nhƣ phủ lớp áo dày lên, đậy sọt nấm cao su vào khoảng thời gian từ 19h đến 7h sáng hôm sau Nếu thực tốt việc quản lý nhiệt độ ẩm độ tạo mơi trƣờng thích hợp cho nấm rơm phát triển thu đƣợc suất nấm cao 51 4.4 SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC GIÁ THỂ PHỐI TRỘN ĐẾN HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM RƠM Do sử dụng sọt có kích thƣớc nhƣng loại chất có tiết diện khác (rơm rạ dạng sợi dài nhẹ nên chiếm thể tích sọt lớn hơn, làm sọt mau đầy Mạt cƣa tƣơng đối nhỏ mịn nên chiếm thể tích nhỏ Bơng vải có khả hút nƣớc, giữ ẩm cao tạo độ nặng cho sọt) nên khối lƣợng loại chất khác nhau, khối lƣợng rơm ủ 2,5kg/sọt, khối lƣợng mạt cƣa cũ 4kg/sọt khối lƣợng vải 3,5kg/sọt Chú ý: khối lƣợng chất đƣợc xác định chất sau đƣợc ủ đống Vì vậy, có kết phân tích thống kê thí nghiệm 1, thí nghiệm thí nghiệm chọn từ thí nghiệm nghiệm thức tốt (dựa hiệu suất sinh học cao nhất) tiến hành so sánh nghiệm thức chọn Dựa hiệu suất sinh học, nghiệm thức đƣợc so sánh nhằm xác định có khác biệt nghiệm thức hay khơng, từ chọn phƣơng pháp tối ƣu để trồng nấm rơm sọt Bảng 14: Hiệu suất sinh học 95% vải + 5% cám, 90% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp 95% rơm ủ + 5% bột bắp Nghiệm thức Hiệu suất sinh học (%) 95% vải + 5% cám 20,11 a 90% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp 6,43 c 95% rơm ủ + 5% bột bắp 12,04 b Mức ý nghĩa F ** CV (%) 4,00% (Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa **: khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%) Nghiệm thức 95% vải + 5% cám thí nghiệm đạt hiệu suất trung bình cao với 20,11% (bảng 14), tiếp đến nghiệm thức 95% rơm ủ + 5% bột bắp thí nghiệm đạt hiệu suất trung bình 12,04% cuối nghiệm thức 90% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp thí nghiệm đạt hiệu suất trung bình với 6,43% thấp Sử dụng 95% bơng vải + 5% cám có hiệu suất sinh học 20,11%, cao 8,07% so với sử dụng 95% rơm ủ + 5% bột bắp cao 13,68% so với hiệu suất sinh học 90% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp 52 Nghiệm thức 95% rơm ủ + 5% bột bắp có hiệu suất sinh học 12,04%, cao hiệu suất sinh học 90% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp 5,61% nhƣng thấp so với hiệu suất sinh học 95% vải + 5% cám 8,07% Nghiệm thức 90% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp có hiệu suất sinh học 6,43%, thấp 5,61% so với hiệu suất sinh học 95% rơm ủ + 5% bột bắp thấp 13,68% so với hiệu suất trung bình 95% bơng vải + 5% cám Bơng họ đậu, có nhiều chất dinh dƣỡng nên cần lƣợng nhỏ cám bắp vừa phải để bổ sung chất thiếu bơng đủ suất cao Cịn mạt cƣa thải mạt cƣa qua trồng nấm khác chất dinh dƣỡng thiếu hụt nhiều nên việc cần bổ sung hai loại cám bắp đủ chất tạo thể cho suất cao điều hiển nhiên Riêng rơm lại bổ sung bắp rơm thật lúa mà cám từ lúa mà nên việc bổ sung cám khơng hiệu bắp cần số chất dinh dƣỡng có bắp, cám dƣ lƣợng chất cần Tùy loại chất mà bổ sung thêm nguồn dinh dƣỡng phù hợp Khi xét hiệu suất sinh học trồng rơm mạt cƣa cũ lại cho hiệu suất sinh học nhỏ trồng nấm rơm vải Đồng thời, thể thu hái đƣợc từ nghiệm thức trồng bơng vải có kích thƣớc lớn so với trồng rơm mạt cƣa cũ Từ lý trên, chọn (95% vải + 5% cám) cho hiệu suất sinh học cao so với nghiệm thức cịn lại thí nghiệm để ứng dụng sản xuất 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thí nghiệm, đƣa kết luận nhƣ sau: Nghiệm thức 95% bơng vải + 5% cám đƣợc chọn có thời gian lan tơ 100% (6,4 ngày), thời gian xuất đinh ghim (7,4 ngày), khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc (704g), hiệu suất sinh học 20,11% Nghiệm thức 90% mạt cƣa cũ + 5% cám + 5% bột bắp đƣợc chọn có thời gian lan tơ 100% (9,4 ngày), thời gian xuất đinh ghim (10,4 ngày), khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc (257g), hiệu suất sinh học 6,43% Nghiệm thức 95% rơm ủ + 5% bột bắp đƣợc chọn có thời gian lan tơ 100% (7,6 ngày), thời gian xuất đinh ghim (8,6 ngày), khối lƣợng nấm trung bình thu đƣợc (301g), hiệu suất sinh học 12,04% Sau so sánh hiệu suất sinh học nghiệm thức tốt ba thí nghiệm trên, giá thể 95% vải + 5% cám đƣợc chọn với hiệu suất sinh học 20,11% sau 13 ngày cấy giống 5.2 KHUYẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu ngắn nên hiệu suất thu đƣợc chƣa cao, cần tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ cám, bột bắp bổ sung vào vải, mạt cƣa cũ, rơm ủ suất nấm rơm cao Nghiên cứu thêm số giá thể phối trộn khác để trồng nấm rơm sọt, tìm biện pháp hiệu để tăng cƣờng suất nấm rơm mang lại lợi nhuận cho nghề trồng nấm bà nơng dân Từ giới thiệu cho nơng dân nhằm nhân rộng mơ hình trồng nấm rơm sọt 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adedokun, O and Akuma, A (2013) "Maximizing Agricultural Residues: Nutritional Properties of Straw Mushroom on Maize Husk, Waste Cotton and Plantain Leaves" Natural Resources, Vol No 8, 2013, pp 534-537 Chang, S.T (1978) Volvariella volvacea: The Biology and Cultivation of Edible Mushrooms Academic Press, Inc., New York and London Chang, S.T Yan, C.K (1971) Volvariella volvacea and its life history American Yournal of Botany, 58 (1971), pp.552-561 Đinh Cát Điềm (Ngày 12, tháng 8, 2016) Một số phương pháp xử lý bã thải sau trồng nấm Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre Truy cập từ http://dost-bentre.gov.vn/tin-tuc/1949/mot-so-phuong-phap-xu-ly-ba-thaisau-trong-nam Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống & Nguyễn Thị Sơn (2010) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu Hà Nội: NXB Nông nghiệp Giao Thủy (2009) Sổ tay kỹ thuật trồng nấm Câu lạc sản xuất nấm Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy Lê Duy Thắng (2006) Kỹ thuật trồng nấm-tập 1: nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Duy Điềm Huỳnh Thị Dung (2002) Sao bạn chưa trồng nấm? Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phụ Nữ Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng sử dụng Nấm ăn, Nấm dược liệu Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2000) Nấm ăn Cơ sở khoa học Công nghệ nuôi trồng Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2001) Công nghệ trồng nấm- tập I Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2002) Công nghệ trồng nấm- tập II Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2003) Công nghệ trồng nấm- tập II Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2004) Tự học nghề trồng nấm Hà Nội: NXB Nông nghiệp 55 Nguyễn Lân Hùng & Lê Duy Thắng (2011) Nghề trồng nấm mùa hè Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thành Hối Lê Minh Châu (2010) Ảnh hưởng tỷ lệ rơm lục bình lên suất nấm rơm Tạp chí Khoa học 2010:15b, 161-166 Trƣờng Đại học Cần Thơ Onuoha, C.I., Oyibo, G and Ebibila, J (2009) “Cultivation of Straw Mushroom (Volvariella volvacea) Using Some Agro-Waste Material” Journal of American Science, Vol 5, No 5, 2009, pp 135-138 Obodai, M., Cleland-Okine, J & Johnson, P-NT (2003) Use of agricultural wastes as substrate for the mushroom Volvariella volvacea 43, 121 – 124 Tài liệu tập huấn (2011) Kỹ thuật trồng nấm Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội SPERI Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2004) Sổ tay nuôi trồng nấm ăn nấm chữa bệnh Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc Việt Chƣơng (2003) Kinh nghiệm trồng nấm rơm nấm mèo Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: BẢNG SỐ LIỆU VÀ BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM SAS CỦA CÁC THÍ NGHIỆM Kết trồng nấm rơm sọt giá thể bơng vải có phối trộn Bảng 15: Bảng ANOVA thời gian lan tơ 100% nấm rơm thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 24,55 8,183333 13,09** 0,000141676 Sai số 16 10 0,625 Tổng 19 34,55 CV=10,1%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 16: Bảng ANOVA thời gian xuất đinh ghim tính từ ngày cấy meo thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 24,55 8,1833333 13,09** 0,000142 Sai số 16 10 0,625 Tổng 19 34,55 CV=8,9%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 17: Bảng ANOVA tổng suất nấm qua ngày thu hái thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 291343,75 97114,58333 36,78** 2,08E-07 Sai số 16 42250 2640,625 Tổng 19 333593,75 CV=9,45%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% 57 Bảng 18: Bảng ANOVA hiệu suất sinh học thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 237,684535 79,22817833 36,81** 2,068E-07 Sai số 16 34,43492 2,1521825 Tổng 19 272,119455 CV=9,44%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Kết trồng nấm rơm sọt giá thể mạt cƣa cũ có phối trộn Bảng 19: Bảng ANOVA thời gian lan tơ 100% nấm rơm thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 66,95 22,31666667 29,76** 8,84393E-07 Sai số 16 12 0,75 Tổng 19 78,95 CV=7,5%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 20: Bảng ANOVA thời gian xuất đinh ghim tính từ ngày cấy meo SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 66,95 22,316667 29,76** 8,84393E-07 Sai số 16 12 0,75 Tổng 19 78,95 CV=6,9%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% 58 Bảng 21: Bảng ANOVA tổng suất nấm qua ngày thu hái thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 83510 27836,66667 46,78** 3,82775E-08 Sai số 16 9520 595 Tổng 19 93030 CV=14,26%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 22: Bảng ANOVA hiệu suất sinh học thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 52,19526 17,398418 46,78** 3,8321E-08 Sai số 16 5,95112 0,371945 Tổng 19 58,14638 CV=14,26%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Kết trồng nấm rơm sọt giá thể rơm ủ có phối trộn Bảng 23: Bảng ANOVA thời gian lan tơ 100% nấm rơm thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 23,35 7,7833333 9,16** 0,000922 Sai số 16 13,6 0,85 Tổng 19 36,95 CV=10,3%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 24: Bảng ANOVA thời gian xuất đinh ghim tính từ ngày cấy meo thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 23,35 7,783333 9,16** 0,000922 Sai số 16 13,6 0,85 Tổng 19 36,95 CV=9,3%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% 59 Bảng 25: Bảng ANOVA tổng suất nấm qua ngày thu hái thí nghiệm SV DF SS Nghiệm thức Sai số 16 9040 Tổng 19 111450 MS 102410 34136,67 F P-value 60,42** 6,02561E-09 565 CV=11,32%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 26: Bảng ANOVA hiệu suất sinh học thí nghiệm SV DF SS MS F P-value Nghiệm thức 163,856 54,61867 60,42** 6,02561E-09 Sai số 16 14,464 0,904 Tổng 19 178,32 CV=11,32%, ** biểu thị có khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng 27: ANOVA so sánh hiệu suất sinh học ba nghiệm thức NT2 thí nghiệm 1, NT4 thí nghiệm NT3 thí nghiệm SV DF SS MS F Nghiệm thức 473,31769 236,658847 896,38** Sai số 12 3,1682 0,26401667 Tổng 14 476,48589 CV = 4,00%; **: nghiệm thức khác biệt có nghĩa mức 1% 60 PHỤ LỤC B: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Hình 16: NT2 (95% bơng vải + 5% cám) sau 12 ngày cấy meo Bông vải Mạt cƣa cũ Rơm Hình 17: Chuẩn bị nguyên liệu Hình 18: Xử lý ủ đống nguyên liệu vải 61 Hình 19: Phối trộn giá thể chuẩn bị meo giống Hình 20: Cấy meo giống 62

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w