1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hệ thống logistics việt nam cơ hội và giải pháp phát triển dịch vụ logistics trường hợp tỉnh bà rịa vũng tàu

99 195 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LOGISTICS VIỆT NAM, CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS: TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA, VŨNG TÀU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN MINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐỨC TÂM LỚP: QH2016 E KINH TẾ QUỐC TẾ CHẤT LƯỢNG CAO HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LOGISTICS VIỆT NAM, CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS: TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA, VŨNG TÀU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN MINH GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐỨC TÂM LỚP: QH2016 E KINH TẾ QUỐC TẾ CHẤT LƯỢNG CAO HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận “Thực trạng hệ thống dịch vụ Logistics Việt Nam, hội giải pháp phát triển dịch vụ Logistics: trường hợp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu” hoàn thành kết nỗ lực suốt tháng nghiên cứu tác giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Minh – giảng viên hướng dẫn nhiệt tình kiên trì bảo cho em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Do thời gian cơng cụ nghiên cứu cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận lời góp ý từ hội đồng để đề tài hoàn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Câu hỏi nghiên cứu: 11 Mục đích nghiên cứu: 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 12 Phương pháp nghiên cứu: 12 Bố cục đề tài 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS, PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VÀ HỆ THỐNG LOGISTICS QUỐC GIA 15 1.1 Tổng quan tài liệu: 15 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước: 16 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: 18 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu: 20 1.2 Cơ sở lý luận: 21 1.2.1 Khái niệm Logistics: 21 1.2.2 Đặc trưng Logistics: 22 1.2.3 Phân loại Logistics: 22 1.2.4 Dịch vụ Logistics: 23 1.2.5 Hệ thống Logistics quốc gia: 29 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019: 36 2.1.1 Giai đoạn 2010-2015: 36 2.1.2 Giai đoạn 2016-2019: 38 2.2 Thực trạng dịch vụ Logistics Việt Nam giai đoạn 2010-2019: 40 2.2.1 Cơ sở hạ tầng: 45 2.2.2 Khung pháp lý cho hoạt động Logistics: 60 2.2.3 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics: 62 2.2.4 Người sử dụng dịch vụ Logistic: 64 2.2.5 Nguồn nhân lực: 65 CHƯƠNG III: XEM XÉT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU 69 3.1 Tổng quan tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: 69 3.2 Thực trạng phát triển Logistics tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: 72 3.2.1 Cơ sở hạ tầng: 73 3.2.2 Khung pháp lý: 76 3.2.3 Về đơn vị cung cấp dịch vụ sử dụng dịch vụ: 77 3.3 Phân tích S.W.O.T dịch vụ Logistics Vũng Tàu: 78 3.3.1 Điểm Mạnh (Strengths): 78 3.3.2 Điểm yếu (Weakness): 79 3.3.3 Cơ hội (Opportunities): 80 3.3.4 Thách Thức (Threats): 81 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2026 DỰA TRÊN KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TẠI BÀ RỊA-VŨNG TÀU 83 4.1 Bài học BR-VT cho phát triển chung dịch vụ Logistics Việt Nam: 83 4.2 Kiến nghị giải pháp phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam giai đoạn 20212026: 84 4.2.1 Đối với Chính phủ: 85 4.2.2 Đối với doanh nghiệp Logistics: 87 KẾT LUẬN 90 Những đóng góp đề tài: 90 1.1 Những đóng góp mặt khoa học: 90 1.2 Những đóng góp mặt thực tiễn: 90 Những hạn chế đề tài: 91 Hướng phát triển đề tài tương lai: 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Tài liệu tiếng Việt: 93 Tài liệu nước ngoài: 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Tên đầy đủ tiếng Anh Việt GDP Gross domestic products Tổng sản phẩm quốc nội ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đơng Nam Á Comprehensive and Hiệp định Đối tác Tồn Progressive Agreement for diện Tiến xuyên Trans-Pacific Partnership Thái Bình Dương R&D Research & Development Nghiên cứu & Phát triển LAC The US Logistics Council Hội đồng quản trị CPTPP Logistics Hòa Kĩ Bà Rịa- Vũng Tàu BR-VT IOT Internet of thing Internet vạn vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Tên bảng Tỉ lệ chi phí Logistics Trang 41 GDP quốc gia năm 2013 Bảng 2.2 Bảng so sánh dịch vụ Logistics Việt Nam vào 43 năm 2010 năm 2018 Bảng 2.3 Khối lượng hàng hóa vận 46 chuyển loại hình vận tải giai đoạn 20102018 theo đơn vị: Nghìn Tấn Bảng 2.4 Hạ tầng đường sắt Việt 49 Nam giai đoạn 2015 – 2018 Bảng 2.5 Cảng hàng không sân bay 55-56 Việt Nam năm 2018 Bảng 2.6 Quy mô nhân công doanh nghiệp vận tải Việt Nam năm 2019 66 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ GDP Việt Nam giai đoạn Số trang 36 2010-2015 theo đơn vị USD Biểu đồ 2.2 Giá trị xuất nhập 37 Việt Nam giai đoạn 2010-2015 theo đơn vị nghìn USD GDP Việt Nam giai đoạn Biểu đồ 2.3 38 2016-2018 theo đơn vị USD Biểu đồ 2.4 Chỉ số LPI Việt Nam 44 nước ASEAN giai đoạn 2010-2018 Biểu đồ 3.1 Kim nghạch xuất 71 tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu giai đoạn 2010-2018 theo đơn vị tỷ USD Biểu đồ 3.2 Khối lượng hàng hóa thơng quan Vũng Tàu giai đoạn 2012-2018 (Đơn vị: Triệu tấn) 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Hình 1.1 Tên hình ảnh Các yếu tố hệ thống Số trang 30 Logistics quốc gia Hình 2.1 Xếp hạng số sở hạ 45 tầng Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Hình 3.1 Hệ thống cảng Cái MépThị Vải 74 82 chất lượng số lượng sớm chiều Một khó khăn khơng nhỏ cho ngành logistics BR-VT nguồn nhân lực thiếu cách trầm trọng Theo ước tính Sở Lao động thương binh xã hội bàn tỉnh BR- VT giai đoạn 20182020 khoảng ngàn người/năm Nguồn nhân lực đào tạo từ nhiều nguồn khác Từ trước tới nay, trường đại học, cao đẳng chuyên ngành ngoại thương, hàng hải, giao thông vận tải đào tạo chung kiến thức nghiệp vụ ngoại thương, vận tải Ngày 20/10/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 4448/QĐ-BGDĐT cho phép Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đào tạo hệ đại học quy Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng 83 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2026 DỰA TRÊN KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TẠI BÀ RỊA-VŨNG TÀU 4.1 Bài học BR-VT cho phát triển chung dịch vụ Logistics Việt Nam: Có thể thấy nhờ đầu tư phủ thời gian vừa qua sách, khung pháp lý mà phủ áp dụng việc phát triển Logistics có bước tiến đáng kể Thứ nhất, tiếp tục đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng Có thể thấy thành cơng BR-VT nói riêng Logistics Việt Nam nói chung tạo nên phần không nhỏ hạ tầng giao thông Tuy yếu tố sở hạ tầng huyết mạch, điều kiện để luân chuyển hàng hóa hiệu Có thể thấy thời gian qua, hạ tầng giao thông đường Việt Nam có đầu tư nhiều hạn chế Các tuyến đường huyết mạch lưu chuyển hàng hóa cịn thường xun bị tắc nghẽn thời kì cao điểm Về hệ thống cảng đường thủy nội địa, hầu hết cảng Việt Nam cảng nước sâu với hệ thống hạ tầng phụ trợ: bốc rỡ hàng hóa cịn lạc hậu Ngoài ra, hệ thống vận tải đường sắt chưa sử dụng cách tối ưu Vận tải đường sắt mang lại hình thức vận tải với khối lượng lớn chi phí rẻ Mặc dù Việt Nam có sẵn hệ thống đường sắt trải dài đất nước lại chưa sử dụng nhiều hệ thống xuống cấp tốc độ lưu chuyển hàng hóa chậm Do vậy, hệ thống cần cải thiện để nâng cao lực cạnh tranh Logistics Việt Nam Thứ hai, việc đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng, hệ thống phụ trợ kho bãi bốc rỡ hạ tầng công nghệ thông tin cần phải trọng phát triển Đây yếu tố bổ trợ đóng góp khơng nhỏ việc nâng cao lực cạnh tranh Logistics Việt Hiện nhu cầu sử dụng kho bãi, cảng 84 cạn ngày lớn mà lượng hàng hóa sản xuất đồng thời xuất nhập không ngừng tăng qua năm Việc phát triển, mở rộng kho hàng hóa theo hướng đại bước tiến lớn việc nâng cao lực cạnh tranh Đồng thời sở hạ tầng công nghệ thông tin giúp hệ thống quản lý tối ưu, đơn hàng xử lý cách nhanh chóng Thứ ba, nhờ có sách định hướng phù hợp mà Logistics BR-VT có bước tiến lớn thời gian qua Hàng năm, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua địa tỉnh tăng với tốc độ cao Có thể khẳng định, phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng sách định hướng đắn Đảng quyền Điều đặt học việc đề chủ chương, xác mang tính thúc đẩy, khung thể chế thuận lợi cho doanh nghiệp phủ cần sát xao trình giám sát vận hành chủ trương, sách Tránh tình trạng lợi dụng chế mở nhà nước để mưu lợi thân, gây cản trở hoạt động doanh nghiệp số cán nhà nước, làm giảm hiệu sách, gây khó khăn cho đơn vị doanh nghiệp Cuối cùng, quyền BR-VT có nhận thức đắn nguồn nhân lực cho Logistics cho phép Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đào tạo hệ đại học quy Ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Đây bước đắn cần nhân rộng địa bàn nước mà nguồn nhân lực Logistisc nước ta thiếu yếu 4.2 Kiến nghị giải pháp phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam giai đoạn 20212026: Có thể thấy năm 2020 năm đầy biến động kinh tế giới với bùng nổ đại dịch Covid 19, phát triển công nghệ 4.0 ứng dụng vào Logistics đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều khó khăn, thách thức đồng thời hội Logistics Việt khẳng định nội 85 lực Để làm điều này, cần có cố gắng, nỗ lực khơng Chính phủ mà cịn phải xuất phát từ doanh nghiệp 4.2.1 Đối với Chính phủ: Dựa thành cơng có, Chính phủ cần tiếp tục thực sách nhằm định hướng giúp đỡ doanh nghiệp việc phát triển Logistics Những giải pháp cần mang tính cụ thể, triệt để để khắc phục điểm yếu, thiếu xót Thứ nhất, tiếp tục đầu tư vào sở hạ tầng + Xét sở hạ tầng phần cứng, nước ta có hình thức vận tải nhiên vận tải đường sắt đường thủy nội địa chưa trọng với vai trị Mặc dù có tiềm khai thác lớn với giá thành rẻ với khối lượng hàng hóa vận chuyển cao hai hình thức cịn chưa phát triển với tiềm Hệ thống giao thơng đường sắt nước ta trải dài khắp đất nước hệ thống đường ray với tàu hỏa cũ khiến cho tốc độ ln chuyển hàng hóa cịn chậm, đồng thời xảy nhiều tai nạn làm ảnh hưởng đến tốc độ giao hàng Đường ray Việt Nam 1000mm cần nâng cấp thành đường ray tiêu chuẩn 1435 mm để đáp ứng nhu cầu vận tải đồng thời kết nối vào hệ thống vận tải xuyên Á trước tiên dựa tuyến trục lớn Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Hạ Long Với đường thủy nội địa, cần tập trung đầu tư cấu lại hệ thống sở hạ tầng, tiến hành nạo vét mở rộng luồng lạch, giải điểm nghẽn hành lang vận tải tuyến Quảng Ninh - Hà Nội - Hải Phịng; Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau đồng thời nâng cấp tĩnh không cầu Bạch Đằng, cầu Măng Thít, cầu Nàng Hai để tàu lớn lưu thông qua lại, kết nối thủy nội địa với khu vực cảng biển Về đường cần có kế hoạch mở rộng tuyến đường huyết mạch, đồng thời xây dựng đường tránh để giảm áp lực, làm thơng thống đường từ hàng hóa lưu thông cách triệt để Về vận tải biển, cảng cần nâng cấp cải thiện, xây dựng thêm cảng nước sâu để đáp ứng nhu cầu di chuyển tàu cỡ lớn Đồng thời hệ thống công cụ phụ trợ cần nâng cấp để tăng 86 lực cạnh tranh cảng Hệ thống cảng nội địa không đơn kho hàng mà đầu mối tổ chức vận tải hàng hóa container gắn liền với hoạt động cảng biển, cửa đường bộ, bến sông, ga tàu đường sắt để trở thành mắt xích quan trọng vận tải đa phương thức, góp phần giảm thiểu chi phí vận tải, giảm thời gian, chi phí lưu hàng cảng giảm thiểu ùn tắc giao thông khu vực cảng biển, cửa quốc tế đô thị lớn Về vận tải hàng không, cần nâng cấp tận dụng ga hàng hóa với cảng hàng khơng Hiện nay, việc khai thác vận tải hàng hóa diễn chủ yếu cảng hàng không quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất Đây phí phạm vùng kinh tế trọng điểm có sân bay đạt tiêu chuẩn mà chưa tận dùng tối đa + Về sở hạ tầng phần mềm, nhiều quốc gia giới nghiên cứu đưa vào sử dụng công nghệ 5G Đây coi bước tiến lớn việc truyền tải thông tin Việc sử dụng mạng 5G thay cho hạ tầng analog việc quản lý tối ưu kho bãi, phương tiện, hàng hóa tồn kho trở nên dễ dàng thúc đẩy không tốc độ giao vận doanh nghiệp Logistics mà đồng thời cịn hình thành sàn giao dịch vận tải Chính phủ cần có khuyến khích đầu tư vào doanh nghiệp nghiên cứu phát triển hệ thống mạng 5G để không phục vụ cho Logistics mà phục vụ cho kinh tế Thứ hai, tiếp tục cải thiện thủ tục hải quan ban hành luật dành riêng cho Logistics Hiện nay, thủ tục hải quan Việt Nam cải thiện nhiên số thủ tục rườm rà không cần thiết Các quan cần đẩy mạnh chế cửa quốc gia- áp dụng chế cửa cho tất thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu, cảnh, người phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, cảnh Tạo thuận lợi, rút ngắn thời gian kiểm tra hàng hóa chuyên ngành cảng biển, hỗ trợ doanh nghiệp chỗ, tránh phiền hà, sách nhiễu để giảm thời gian làm thủ tục thông quan, giải phóng hàng hóa, giảm thiểu chi phí logistics doanh nghiệp Đồng thời, nghiên cứu ban hành luật dành riêng cho Logistics thay sử dụng luật Logistics đề 87 cập luật thương mại năm 2005 Vì với thay đổi thị trường doanh nghiệp cần có luật theo kịp với thời đưa sách phù hợp với thời điểm Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, liên kết doanh nghiệp Logistics Việt Nam doanh nghiệp quốc tế Như đề cập trên, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm việc quản lý, vận hành Logistics Việc liên doanh với doanh nghiệp lớn nước hội để doanh nghiệp Việt học hỏi nhằm khắc phục yếu điểm doanh nghiệp Cuối cùng, trọng vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho tương lai Các trường đại học cần Chính phủ khuyến khích dạy học Logistics quản trị chuỗi cung ứng để xây dựng nguồn nhân lực đào tạo tương lai Đồng thời, xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn cho nguồn nhân lực hành, bổ sung thêm học phần cho chương trình đào tạo cử nhân đại học Logistics để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao kĩ lẫn chun môn cao đáp ứng nhu cầu thực tế hoạt động logistics Việt Nam giới 4.2.2 Đối với doanh nghiệp Logistics: Chính thân doanh nghiệp cần cố gắng, nỗ lực cải thiện lực để tận dụng tối đa lợi sẵn có, sách Chính phủ Thứ nhất, doanh nghiệp cần phải cải thiện khả cung cấp dịch vụ Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam hầu hết thực hoạt động đơn lẻ, thiếu tính liên kết, điều dẫn đến việc giá trị gia tăng dịch vụ không cao Thay thực hoạt động đơn lẻ, doanh nghiệp cần phải tham gia vào chuỗi cung ứng để gia tăng giá trị cạnh tranh mà doanh nghiệp có Ví dụ như: tham gia vào q trình quản lý kho bãi, đóng gói, dán nhãn, Logistics thu hồi Việc thay đổi phương thức làm việc mà phải thay đổi tư làm việc, thay làm ăn manh mún, mạnh người làm, doanh nghiệp cần phải liên kết tạo thành liên minh 88 Logistics để gia tăng lực cạnh tranh Các doanh nghiệp liên minh hỗ trợ phát triển cạnh tranh khốc liệt thị trường Thứ hai, tận dụng tiện ích mà cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang lại cho doanh nghiệp Logistisc Hiện có nhiều ứng dụng bật mà cách mạng 4.0 mang lại cho doanh nghiệp Logistics như: Lập kế hoạch sản xuất hiệu nhờ IOT hệ thống không gian mạng thực tế ảo, Hệ thống quản lý kho bãi tự động nhờ sử dụng robot hỗ trợ IOT, Hệ thống quản lý vận tải thông minh Các hệ thống mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp sử dụng giảm thiểu chi phí, tăng cường tính liên kết chuỗi cung ứng, tăng tốc độ giao hàng doanh nghiệp đồng thời kiểm tra cách cụ thể số lượng hàng hóa tồn kho, dự báo nhu cầu khách hàng để doanh nghiệp đưa phương án hợp lý Tuy nhiên, chi phí R&D cho hoạt động để đưa vào sử dụng cao, đồng thời yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng để tận dụng vận hành công nghệ Thứ ba, doanh nghiệp phải có trách nghiệm việc xây dựng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tương lai Hiện nay, có số doanh nghiệp Logistics có liên kết với trường đại học thơng qua hình thức trao tặng học bổng, hội thực tập việc làm nước nhiên số chưa đáng kể Việc doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo trường đại học góp phần làm cho nguồn nhân lực tương lai doanh nghiệp dồi đồng thời trường đại học giảm phần áp lực Thứ tư, doanh nghiệp cần ý đến mảng dịch vụ Logistics thương mại điện tử Đây thị trường giàu tiềm với quy mô thị trường tăng trưởng nhanh thời gian qua tiếp tục tăng lên thời gian tới Thị trường yêu cầu doanh nghiệp phải có tốc độ giao hàng nhanh nhu cầu khách hàng trở nên khó tính hết Điều tạo áp lực khiến doanh nghiệp phải có kế hoạch cung ứng hàng hóa từ khâu nhận hàng hóa đến giao vận cho người tiêu dùng cuối cách hiệu 89 Cuối cùng, xu hướng M&A giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Hình thức M&A bối cảnh giúp doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam ngăn cản đối thủ cạnh tranh, thị trường tồn cầu hóa nhanh chóng; tăng hiệu nhờ cơng nghệ chuyển giao, vốn kinh nghiệm quản lý; tận dụng tài sản giá trị đối tác mối quan hệ khách hàng, hệ thống vận tải, phân phối, nhãn hiệu, Tuy nhiên, thân doanh nghiệp cần phải nâng cao nhận thức M&A tự thân vận động tìm kiếm hội tăng cường hoạt động M&A thị trường logistics tránh việc bị thâu tóm tồn thị trường Qua phân tích nghiên cứu, thấy năm tới giai đoạn vơ khó khăn tràn đầy hội cho doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ để đưa Logistics đạt vị xứng đáng với điều kiện tự nhiên mà Việt Nam có Sự phát triển Logistics Việt đạt tốc độ cao năm vừa qua Tuy để lại số hậu việc phát triển nóng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng, số luật chồng chéo với đạo Chính Phủ nỗ lực doanh nghiệp, khó khăn dần hạn chế Hiện bối cảnh cịn nhiều khó khăn dịch Covid 19 gây làm ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu, ngành dịch vụ Logistics nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung cần cố gắng, nỗ lực để khẳng định giá trị Trong năm tới, xu hướng triển vọng kinh tế đánh giá tích cực Các hiệp định thương mại song phương đa phương đã, tiếp tục kí kết điều dẫn đến nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày cao Đây hội vô phù hợp để doanh nghiệp Việt phát triển Về thân doanh nghiệp cần hình thành phát triển thành doanh nghiệp 3PL, 4PL chí 5PL để đáp ứng nhu cầu thị trường, liên minh Logistics giải pháp phù hợp Đồng thời cần phải trọng đến thị trường thương mại điện tử- mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp Logistics 90 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài: 1.1 Những đóng góp mặt khoa học: Thứ nhất, qua cơng trình nghiên cứu nhóm tổng thuật số lượng lớn tài liệu nghiên cứu chủ đề Logistics để tổng hợp sở lý luận Logistics, đưa yếu tố tạo nên dịch vụ Logistics đánh giá phát triển Logistics quốc gia Nêu đặc điểm phân loại yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Logistics Từ đó, cung cấp sở lý thuyết Logistics Thứ hai, nghiên cứu tổng thuật số liệu sở hạ tầng Logistics, tình hình phát triển có đánh giá phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu phát triển dịch vụ Logistics Bà Rịa- Vũng Tàu Thơng qua phân tích định tính số liệu sở, nghiên cứu thuận lợi khó khăn việc phát triển dịch vụ Logistics Bà Rịa- Vũng Tàu 1.2 Những đóng góp mặt thực tiễn: Bên cạnh đóng góp mặt khoa học, đề tài nghiên cứu cịn có đóng góp mang tính thực tiễn: Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng phân tích mang tính đa chiều, với nhìn chủ quan lẫn khách quan để đánh giá hệ thống dịch vụ Logistics Việt Nam bao gồm hệ thống sở hạ tầng phần cứng, phần mềm, sách phát triển doanh nghiệp, đồng thời nhìn từ nội tỉnh thành có Logistics phát triển Việt Nam BR-VT Từ thành cơng sách Chính phủ điểm yếu mà Logistics Việt gặp phải 91 Thứ hai, quan trọng hơn, từ kết nghiên cứu bàn luận, nghiên cứu đưa khuyến nghị có giá trị thực tiễn để hỗ trợ phủ việc tăng cường hiệu quả, lực cạnh tranh Logistics Việt Nam Đây ngành dịch vụ vô quan trọng yếu tố bệ phóng cho kinh tế phát triển Những hạn chế đề tài: Bài nghiên cứu có hạn chế định Thứ nhất, hạn chế thời gian nguồn lực, đồng thời yếu tố khách quan khác, nghiên cứu chưa thể thu thập đủ số liệu để thực nghiên cứu định lượng đánh giá cụ thể yếu tố tác động đến dịch vụ Logistics BR-VT nói riêng Việt Nam nói chung Thứ hai, nghiên cứu chưa nghiên cứu kĩ kinh nghiệm thành công nước có Logistics phát triển có điều kiện tương đồng với Việt Nam Hướng phát triển đề tài tương lai: Từ đóng góp hạn chế đề tài tổng kết trên, nghiên cứu nhận thấy đề tài có tiềm mở hướng nghiên cứu Việt Nam vấn đề liên quan đến Từ đóng góp hạn chế đề tài tổng kết trên, nghiên cứu nhận thấy đề tài có tiềm mở hướng nghiên cứu Việt Nam vấn đề liên quan đến đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến phát triển dịch vụ Logistics Thứ nhất, thu thập số liệu thực nghiên cứu định lượng đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Logistics Việt Nam Đây đề tài triển vọng từ phân tích định lượng giúp nhà hoạt động sách doanh nghiệp có nhìn đắn phù hợp để đưa giải pháp góp phần phát triển 92 Logistics Việt Nam Có thể sử dụng góc nhìn doanh nghiệp phủ để thực nghiên cứu Thứ hai, thực nghiên cứu kinh nghiệm thành công nước có Logistics phát triển có số điều kiện tương đồng với Việt Nam Từ đưa học phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Trên hướng triển vọng cho nghiên cứu tới liên quan đến đề tài mà tác giả có mong muốn theo đuổi, với hi vọng mang đến đóng góp tích cực cho khoa học thực tiễn, nhằm cao hiệu cho dịch vụ Logistics Việt Nam 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo hoạt động Logistics Việt Nam 2018 Báo cáo hoạt động Logistics Việt Nam 2019 Đặng Đình Đào (2010), “Dịch vụ logistics Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, nghiên cứu Đặng Đình Đào (2010), “Logistics - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, sách, giáo trình Đặng Đình Đào (2011), “Phát triển logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh quốc tế”, sách, giáo trình Đinh Lê Hải Hà (2013), “Phát triển logistics Việt Nam”, luận văn tiến sĩ Đoàn Thị Hồng Vân (2003), “Logistics - Những vấn đề bản”, sách, giáo trình Đồn Thị Hồng Vân (2006), “Quản trị Logistics”, sách, giáo trình Dương Hữu Tuyến (2018), “Tích hợp thông tin nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics chuỗi cung ứng - trường hợp mối quan hệ doanh nghiệp 3PL khách hàng”, nghiên 10 Nguyễn Hoàng Phương (2019) “Sự phát triển bền vững Logistics Việt Nam giai đoạn 2020-2025”, luận văn tiến sĩ 11 Vũ Thị Quế Anh (2014), “Phát triển Logistics số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, luận văn tiến sĩ 12 Vũ Thị Thanh Nhàn (2011) “Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics cho doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam thị trường miền Nam Việt Nam” 94 Tài liệu nước ngoài: A Reiner (2014), “Industrie 4.0 - Advanced Engineering of Smart Products and Smart Production 19th International Seminar on High technology” Ahmed Gamal Mohamed, Ahmed Ahmed Fathi, Mohamed Adel Marouf, Mohamed Samy Hassan, Sahar Sobhy El Barky (2015), “Impact of logistics applications on customer satisfication”, tạp chí International Conference on Operations Excellence and Service Engineering Ballou (2004), “Bussiness Logistics and Supply Chain Management”, 73(222): 233-247 Barreto (2017), “Industry 4.0 implications in logistics: an overview” Benjamin T Hazen, Robert E Overstreet, Dianne J Hall, Joseph R Huscroft, Joe B Hanna (2015), “Antecedents to and outcomes of logistics metrics”, tạp chí Industrial Marketing Management, trang 160 – 170 Christopher (1998), “Logistics and Supply Chain Management”, 127(1): 83-97 Dianne J Hall, Joseph R Huscroft, Benjamin T Hazen Joe B Hanna (2013), “Logistics goals, metrics and challenges: perspective from industry”, tạp chí International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, trang 768-785 ELMAS, Guldem; ERDOĞMUŞ, Fevzi “The importance of logistics”, International Journal of business and management studies, 2011, 3.1: 161-171 Eva Ponce - Cueto, Jose Angel Gonzalez Manteca, Ruth Carrasco - Gallego (2011), “Logistics practices for recovering mobile phones in Spain”, Supply Chain Forum: An International Journal, Taylor & Francis, trang 104-114 10 Fausto Pedro García Márquez (2015), “Competitiveness based on logistic management: a real case study” 95 11 J Macaulay, L Buckalew, G Chung (2015), “Internet of Things in Logistics DHL Customer Solutions & Innovation” 12 Kannan Govindan Hamed Soleimani (2017), “A review of logistics and closed - loop supply chains: A Journal of Cleaner Production focus”, tạp chí Journal of Cleaner Production, trang 371 – 384 13 Mario Turrisi, Manfredi Bruccoleri and Salvatore Cannella (2013), “Impact of logistics on supply chain performance”, tạp chí International Journal of Physical Distribution &Logistics Management, trang 564-585 14 Michael Mutingi (2014), “The impact of logistics in green supply chain management: A system dynamics analysis”, International Journal of industrial and Systems engineering” Vol.17, No.2, trang 186-201 15 Muhammad D Abdulrahman, Nachiappan Subramanian (2011), “Barriers in implementing logistics in Chinese manufacturing sectors: An empirical analysis”, viết trình lên hội nghị thường niên Production and Operations Management Society lần thứ 23 16 Pavel Dimitrov (2002), “National Logistics System”, 134(3): 404-422 17 S Senthil S Sridharan (2014), “Logistics: A review of literature”, tạp chí International Journal of Research in Engineering and Technology Vol 3, No.11, trang 140-144 18 Sameer Kuma (2012), “A green supply chain is a requirement for profitability”, tạp chí International Journal of Product Research, trang 1278-1296 19 Saurabh Agrawal, Rajesh K Singh, Qasim Murtaza (2016), “Outsourcing decisions in logistics: Sustainable balanced scorecard and graph theoretic approach”, tạp chí Resources, Conservation and Recycling, trang 41 – 53 96 20 Thomas Poulsen Rasmus Lema (2017), “Is the supply chain ready for the green transformation? The case of offshore wind logistics”, tạp chí Renewable and Sustainable Energy Reviews, trang 758 - 771 21 Winkelhaus (2019) “Logistics 4.0: a systematic review towards a new logistics system” 22 Yongbo Li, Devika Kannan, Kiran Garg, Seema Gupta, P.C Jha (2018), “Business orientation policy process analysis evaluation for eshtablishing third party providers of logistics services”, tạp chí Journal of Cleaner Production số 182 ngày 1/5/2018, trang 1033-1047 23 Yuexia Gu, Qingqi Liu (2013), “Research on the application of the internet of things in Logistics Information Management”, tạp chí Journal of Industrial Engineering and Management, số ngày 6/4, trang 963 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LOGISTICS VIỆT NAM, CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS: TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA,... năm 2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận ? ?Thực trạng hệ thống dịch vụ Logistics Việt Nam, hội giải pháp phát triển dịch vụ Logistics: trường hợp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu? ?? hoàn thành kết nỗ lực suốt tháng... logistics Việt Nam đánh nào? Dịch vụ Logistics Việt Nam phát triển nào? Thứ ba, Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu phát triển dịch vụ Logistics giai đoạn? Đâu hạn chế, tồn phát triển logistics Vũng Tàu? Cuối

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w