Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ************ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh thông qua tái cấu doanh nghiệp: Kinh nghiệm giới học Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS.Ts Nguyễn Việt Khôi Chữ ký: _ Giảng viên phản biện: Chữ ký: _ Sinh viên thực hiện: Phạm Anh Đức Lớp: QH2017E KTQT CLC Hệ: Chất lượng cao Hà Nội, tháng 11 năm 2020 ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ************ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh thông qua tái cấu doanh nghiệp: Kinh nghiệm giới học Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS.Ts Nguyễn Việt Khôi Chữ ký: Giảng viên phản biện: Chữ ký: Sinh viên thực hiện: Phạm Anh Đức Lớp: QH2017E KTQT CLC Hệ: Chất lượng cao LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận kết thúc khóa học này, tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội suốt năm học tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt, kỹ cần thiết, người bạn kinh nghiệm sống quý báu suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn em PGS.Ts Nguyễn Việt Khơi giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, người bạn giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Lời cam đoan Tơi xin cam đoan : Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh thông qua tái cấu doanh nghiệp: Kinh nghiệm giới học Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Mọi số liệu sử dụng dẫn nguồn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình! Sinh viên Phạm Anh Đức DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương I Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.1 Tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh 1.2 Tình hình nghiên cứu tái cấu doanh nghiệp 1.3 Khoảng trống nghiên cứu: Chương II: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp tái cấu doanh nghiệp Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1 Cạnh tranh gì? 1.2 Năng lực cạnh tranh gì? 10 1.3 Năng lực cạnh tranh quốc gia 11 1.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 Cơ sở lý luận tái cấu 17 2.1 Tái cấu 17 2.2 Tái cấu doanh nghiệp 18 2.3 Sự khác biệt tái cấu tái cấu trúc 18 2.4 Phân loại tái cấu 19 2.5 Tại phải tái cấu doanh nghiệp? 21 2.6 Những nguyên tắc quan trọng tái cấu doanh nghiệp 21 2.7 Nguyên nhân khiến tái cấu doanh nghiệp thất bại 22 Chương III: Kinh nghiệm giới thực trạng lực cạnh tranh Việt Nam 23 1.Kinh nghiệm giới tái cấu doanh nghiệp 23 1.1 Những học thành công 23 1.2 Những học thất bại khơng tái cấu doanh nghiệp 27 1.3 Những học thất bại tái cấu sai cách 31 2.Thực trạng lực cạnh tranh quốc gia 32 2.1 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt 32 2.2 Hệ số tín nhiệm quốc gia 35 2.3 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam 37 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt 41 3.1 Về vốn 41 3.2 Về trình độ khoa học cơng nghệ 42 3.3 Về nhân lực 42 3.4 Về hoạt động nghiên cứu thị trường chọn thị trường mục tiêu 42 3.5 Về chiến lược kinh doanh 43 3.6 Về chiến lược phân phối 43 3.7 Về nghiên cứu phát triển sản phẩm 44 4.Cơ hội thách thức 44 4.1 Cơ hội 44 4.2 Thách thức 46 Chương IV: Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh quốc gia tái cấu doanh nghiệp 48 1.Bài học rút từ kinh nghiệm giới 48 Những định hướng cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh cho Việt Nam 49 2.1 Định hướng cải thiện môi trường kinh doanh 49 2.2 Định hướng cải thiện lực cạnh tranh quốc gia 50 3.Một số giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh cho Việt Nam 52 Đề xuất mơ hình tái cấu hiệu 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa GCI Global Competitiveness Index (Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu) GCR Global Competitiveness Report (Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu) WEF World Economic Forum (Diễn đàn kinh tế giới) CTO Chief Technology Officer (Giám đốc công nghệ) CDO Chief digital officer (Giám đốc kỹ thuật số) WTJ Wall Street Journal (Tạp chí Phố Wall) TFP Total factor productivity(Năng suất đa yếu tố) CMCN 4.0 Cách mạng công nghệ 4.0 CEO Chief Executive Officer (Tổng giám đốc điều hành) FTA Free trade agreement (Hiệp định thương mại tự do) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 3.2.1: Báo cáo mơi trường kinh doanh 34 Hình 3.2.3: Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu ASEAN 37 Hình 3.2.4: Đánh giá chi tiết 12 trụ cột lực cạnh tranh 38 Hình 4.3: Mơ hình McKinsey 7-S 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam có nhiều thay đổi trở thành phận tích cực kinh tế toàn cầu Năm 2020, dịch bệnh giáng cú mạnh nên kinh tế giới, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, mức sống thu nhập người dân nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, ngày trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam ngày ký kết hiệp định quan trọng, mang lại nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp nước, kinh tế Việt Nam bộc lộ vô số thách thức, vấn đề nội tại, mức thu nhập bình qn, lực cạnh tranh cịn thấp với nước “hàng xóm” khu vực Khơng thế, diễn biến thay đổi môi trường bên dịch bệnh hay chiến tranh thương mại, diễn phức tạp Những bất ổn kinh tế vĩ mơ cịn làm cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam mong manh Mặt khác, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng với biến chuyển mạnh mẽ kinh tế giới cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, phân cực trị phục hồi kinh tế mong manh tái cấu doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp thúc đẩy đổi sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh ngày cần thiết có ý nghĩa quan trọng quốc gia Đây vấn đề cấp thiết với doanh nghiệp giới không Việt Nam, muốn phục hồi nhanh sau khủng hoảng, nhanh chóng trở lại đường đua để kịp thời nắm bắt hội mà thời kỳ hội nhập kinh tế mang lại tái cấu phương pháp mà doanh nghiệp bỏ qua 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Năng lực cạnh tranh Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt nói riêng Phạm vi: - Nội dung: Năng lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp thông qua việc tái cấu - Không gian: Việt Nam - Thời gian: 2018-2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Việt, phân tích nhân tố thuận lợi nhân tố cản trở lực cạnh tranh để có đề xuất giải pháp chung kiến nghị mô hình tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp, mơ hình tái cấu doanh nghiệp phù hợp từ đưa phương hướng, giải pháp Phân tích, đánh giá, so sánh lực cạnh tranh Việt Nam so với nước khu vực giới Qua đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam đặc biệt tập trung vào phương pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua tái cấu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp thơng tin, phân tích định tính nhằm đưa nhìn khách quan lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực để trả lời cho câu hỏi sau: Năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam đâu so với khu vực giới? Tái cấu doanh nghiệp giúp ích để cải thiện lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp? Kinh nghiệm giới tái cấu doanh nghiệp? Đóng góp đề tài Luận văn thực với mong muốn có đóng góp chủ yếu sau: - Trên sở tham khảo có chọn lọc từ tài liệu có liên quan, tác giả muốn đóng góp hoàn thiện hệ thống luận khoa học lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập sâu rộng kinh tế - Từ số liệu thực tiễn, luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp, dự báo hội, thách thức chờ đón doanh nghiệp Việt bối cảnh đầy biến động tới - Đề xuất số giải pháp bản, có tính khả thi với số mơ hình tái cấu doanh nghiệp đánh giá cao nhằm không ứng dụng công nghệ số sản xuất kinh doanh… Đây sở để tin kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng có bước phục hồi mạnh mẽ thời gian tới 4.2 Thách thức Sức ép cạnh tranh, lọc ngày gia tăng cộng thêm cú sốc kinh tế Covid-19 gây khiến cho nhiều doanh nghiệp “chao đảo” Doanh nghiệp nhóm ngành bị ảnh hưởng trực tiếp du lịch, hàng không, nhà hàng, khách sạn, giáo dục,… rơi vào tình trạng “ngủ đơng” tháng vừa qua Doanh thu doanh nghiệp quý I năm 2020 dự báo năm năm 2020 bị sụt giảm mạnh, chí thua lỗ Các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư bị ngưng trệ, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quý, năm Nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, thu hẹp sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ Theo kết khảo sát gần 130.000 doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư thực vào tháng vừa qua cho thấy: Khoảng 86% doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Các doanh nghiệp có quy mơ lớn tỷ lệ chịu tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 cao Doanh thu quý I năm 2020 doanh nghiệp giảm mạnh xuống 74,1% so với kỳ năm Mặc dù doanh thu bị giảm mạnh so với kế hoạch đề ra, doanh nghiệp phải gánh chịu khoản chi phí hàng ngày chi trả lương khoản chi phí liên quan cho người lao động, chi phí lãi vay, thuê mặt bằng… Khó khăn thị trường, nguồn thu, dịng tiền khiến nhiều doanh nghiệp buộc phải sử dụng biện pháp liên quan đến lao động: gần 30% doanh nghiệp áp dụng giải pháp cắt giảm lao động; 21% doanh nghiệp cho lao động nghỉ không lương gần 19% doanh nghiệp giảm lương lao động Với diễn biến ngày phức tạp dịch bệnh Covid-19 với tác động cộng hưởng từ yếu tố khác, số lượng doanh nghiệp thành lập tháng đầu năm 2020 lần có sụt giảm so với kỳ 46 tháng đầu năm giai đoạn 2015-2020 (giảm 13,2% so với kỳ năm 2019) Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp tháng đầu năm 2020 đạt 11,8 tỷ đồng (giảm 17,9% so với kỳ năm 2019); quy mô doanh nghiệp bị thu hẹp; số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn tăng mạnh (tăng 33,6% so với kỳ 2019) Mặc dù nay, tình hình dịch bệnh nước bắt đầu có dấu hiệu tích cực, nhiên giới, dịch bệnh diễn biến phức tạp, kéo dài, đặc biệt nước đối tác thị trường quan trọng Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, châu Âu,… Do đó, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị chưa thể khắc phục thời gian tới, tiếp tục gây ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có đầu vào, đầu phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu dệt may, giày da, du lịch, hàng không, nhà hàng, khách sạn, logistics… Đồng thời, ảnh hưởng dịch Covid-19, quốc gia tìm cách giảm thiểu phụ thuộc vào thị trường, dẫn đến thay đổi dịng thương mại tồn cầu, làm suy giảm thị trường phụ thuộc vào xuất nhập Sau dịch, doanh nghiệp FDI lớn có xu hướng chuyển cấu trúc lại hệ thống doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu để chủ động hơn, lựa chọn địa điểm đầu tư thỏa mãn điều kiện khoa học công nghệ, môi trường sinh thái dịch vụ y tế an toàn Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp giới, tượng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thời gian tới diễn mạnh mẽ hơn, nguy doanh nghiệp tiềm Việt Nam (doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn, có thị phần định, có vai trò dẫn dắt số ngành kinh tế quan trọng) bị thâu tóm nhà đầu tư nước với giá rẻ 47 Chương IV: Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh quốc gia tái cấu doanh nghiệp 1.Bài học rút từ kinh nghiệm giới Từ học tái cấu thành công doanh nghiệp nêu chương phần 1.1 , lại phải nhìn nhận xem doanh nghiệp tăng trưởng phát triển tốt ảnh hưởng đến kinh tế? Vấn đề việc làm giải quyết, thu nhập người lao động nâng cao Hơn tăng trưởng phát triển doanh nghiệp yếu tố định đến tăng trưởng phát triển kinh tế Đặc biệt nước mà kinh tế phụ thuộc vào phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, cạnh tranh tạo nhiều dịch vụ tốt hơn, chất lượng tốt với giá phải hơn, nhờ đời sống người dân dần cải thiện Các doanh nghiệp hoạt động tốt minh bạch góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nguồn thu tăng cao có điều kiện đầu tư phát triển sở hạ tầng, y tế, văn hoá, giáo dục v.v Ngược lại doanh nghiệp thất bại, làm ăn thua lỗ làm lãng phí vốn, nguồn nhân lực, thời gian, đặc biệt doanh nghiệp phá sản tạo nhiều lao động thất nghiệp, nợ xấu, trở thành gánh nặng cho kinh tế Cho nên, kinh tế tăng trưởng phát triển ổn định, doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, cần nghiêm túc xem xét lại hoạt động kinh doanh đơn vị mình, tìm vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải, thay đổi phần toàn cấu hoạt động doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh trở nên trơn chu, gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp, cao lực cạnh tranh quốc gia 48 Những định hướng cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh cho Việt Nam 2.1 Định hướng cải thiện môi trường kinh doanh Việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia yêu cầu cần thiết bối cảnh ngày hội nhập quốc tế sâu rộng nay, cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia Vì vậy, để cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, cần quan tâm đến số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường vào mạnh mẽ, đồng thực chất bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, lực cạnh tranh quốc gia hài lòng cộng đồng doanh nghiệp Ðể thực tốt nhiệm vụ Chính phủ đặt Nghị số 19/NQ-CP Nghị số 35/NQ-CP, quan chức cần hiểu rõ phương pháp biện pháp để cải thiện số; lập kế hoạch tốt, có đầu mối thống nhất, phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng; ứng dụng công nghệ thông tin cần làm thực chất, tránh hình thức Thứ hai, hạn chế chi phí khơng thức doanh nghiệp cách sớm đưa quyền điện tử vào hoạt động Khi có quyền điện tử, khâu cơng khai giúp giảm chi phí khơng thức cho doanh nghiệp Thứ ba, quan chức cần nghiên cứu, xem xét liên thông kết kiểm tra để có giải pháp phù hợp, hạn chế tối đa phiền hà cho doanh nghiệp tra, kiểm tra, không tra, kiểm tra doanh nghiệp lần năm Nâng cao hiệu hoạt động đường dây nóng tiếp nhận phản ánh doanh nghiệp, có giải đáp nhanh chóng, kỹ thắc mắc, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc doanh nghiệp Thứ tư, tạo cơng sách, đặc biệt sách thuế ưu đãi đất đai doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; cần rà sốt lại sách ưu đãi lựa chọn doanh nghiệp FDI 49 Đẩy mạnh cải thiện nguồn thu trực tiếp cho ngân sách từ việc nâng mức đóng góp doanh nghiệp có vốn nước ngồi, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, ni dưỡng nguồn thu từ phát triển doanh nghiệp nước 2.2 Định hướng cải thiện lực cạnh tranh quốc gia Một là, vấn đề Thể chế, Việt Nam cần tiếp tục cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh; nhiên cần có cách tiếp cận hoạch định, xây dựng thực thi sách dựa vào sở khoa học để thuyết phục, phù hợp Bên cạnh đó, cần có quy trình quan đầu mối theo dõi, đánh giá phù hợp, tác động, chất lượng sách, tính hiệu lực, hiệu khâu thực thi sách Đồng thời, trọng đến tính minh bạch giải trình; khối doanh nghiệp cần áp dụng chuẩn mực quản trị doanh nghiệp tiệm cận nguyên tắc OECD Hai là, cần tiếp tục coi phát triển đồng sở hạ tầng đột phá chiến lược ưu tiên Theo đó, hạ tầng đường điểm nghẽn, cần tập trung ưu tiên giải quyết; đó, hệ thống đường cao tốc, đường bộ, đường sắt, sân bay, cầu cảng cần ưu tiên qui hoạch nâng cấp, phát triển đồng bộ, đại, có tầm nhìn gắn với liên kết vùng, tạo động lực, lan tỏa phát triển Ba là, nhóm tiêu chí Kỹ Thị trường lao động, cần tập trung vào nhóm sách thúc đẩy tăng suất lao động, suất yếu tố tổng hợp (TFP), nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế Theo đó, cần: Hoàn thiện thể chế, thành lập Ủy ban suất quốc gia khởi tạo Chiến dịch suất quốc gia, vận hành hiệu Hội đồng quốc gia phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Tiếp tục xác định đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới, sáng 50 tạo đột phá chiến lược quốc gia; Đẩy mạnh tái cấu công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ nhằm tăng suất lao động từ yếu tố nội ngành; Đổi mạnh mẽ giáo dục - đào tạo, gồm đào tạo nghề, trọng nâng cao trình độ, kỹ tay nghề, kỹ công nghệ số phù hợp với bối cảnh CMCN 4.0 Bốn là, Thị trường hàng hóa, cần trọng việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tận dụng tốt hiệp định FTA ký kết thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng nước Đồng thời, đến lúc Việt Nam cần tiến hành rà soát sách, biện pháp hàng rào thuế quan phi thuế quan, đảm bảo cam kết hội nhập hỗ trợ doanh nghiệp thị trường nước phát triển lành mạnh Cuối cùng, thúc đẩy đổi sáng tạo sống mục tiêu phát triển nhanh bền vững giai đoạn tới Theo đó, cần ưu tiên phát triển điều kiện; là: hồn thiện thể chế, trước mắt Chính phủ cần ban hành chế, sách triển khai hiệu Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia CMCN 4.0, Chiến lược quốc gia CMCN 4.0 kinh tế số; Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin sở liệu, sở vật chất cho nghiên cứu khoa học, sớm hoàn thành xây dựng sở liệu quốc gia định danh cá nhân, triển khai mạng 5G; Xây dựng phát triển nhanh đội ngũ nhân lực nghiên cứu, ứng dụng Khoa học-Công nghệ, nhân lực số, điều đòi hỏi cải cách mạnh mẽ chế, sách, mơi trường làm việc để thu hút, giữ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Chú trọng tăng cường lực quản lý rủi ro CNTT, an ninh mạng, sở hữu trí tuệ, theo hướng khuyến khích đổi mới, sáng tạo song kiểm sốt tính hiệu rủi ro 51 3.Một số giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh cho Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự hệ mới, việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống cịn doanh nghiệp Chìa khóa nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung nằm tay Nhà nước thân doanh nghiệp Theo đó, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: Đối với Nhà nước Để giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, Nhà nước đẩy mạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách doanh nghiệp Theo đó, tiếp tục đẩy mạnh thực giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, trước hết chi phí bất hợp lý phát sinh từ quản lý nhà nước; Ngăn chặn đẩy lùi hành vi làm phát sinh chi phí khơng thức cho doanh nghiệp; Đơn giản hóa, cắt giảm quy định đầu tư, xây dựng, thuế, bảo hiểm xã hội để nâng cao Chỉ số Môi trường kinh doanh Việt Nam đạt điểm số trung bình ASEAN Đồng thời, không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Nghiên cứu nội dung FTA hệ cải cách thể chế tạo dựng mơi trường, sách kinh tế phù hợp với dung hiệp định Để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cần có hài hịa lợi ích nhân tố tổ chức tín dụng, doanh nghiệp chế, sách Nhà nước Các ngân hàng cần đổi chế, sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường; cải tiến thủ tục cho vay, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; Tăng cường hỗ trợ vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục-đào tạo, tư vấn thiết bị, công nghệ đại cho doanh nghiệp Chính sách Nhà nước cần tạo thể chế phù hợp, phát triển thị trường khoa học-công nghệ; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho 52 doanh nghiệp, trang bị học vấn trình độ, tri thức cho chủ doanh nghiệp, giám đốc, cán quản lý doanh nghiệp người lao động Tạo mơi trường khuyến khích, hình thành, phát triển liên kết doanh nghiệp; tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc, chiều ngang; xác lập quan hệ bạn hàng quan hệ đối tác chiến lược nhằm phát triển xuất lâu dài Cùng với đó, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp thuộc số ngành phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập như: dệt may, kim loại chế tạo, ô tô cấu lại nguồn nguyên liệu, vật liệu, linh phụ kiện; Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp vật liệu quan trọng như: thép chế tạo, vải, vật liệu để khắc phục phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện nhập khẩu; Phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành công nghiệp tảng, ngành chiến lược có lợi cạnh tranh; tạo điều kiện hình thành tập đồn kinh tế lớn nước lĩnh vực cơng nghiệp có vai trị dẫn dắt phát triển ngành có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới… Đối với doanh nghiệp Cùng với hỗ trợ Nhà nước, vấn đề định thắng cạnh tranh thân doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt hội, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập, phát triển Trước hết, doanh nghiệp thường xuyên cập nhật thơng tin mới, kỹ cần thiết để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất lao động, chất lượng lao động, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế Doanh nghiệp cần phải đầu tư cho khâu nghiên cứu phát triển để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, điều góp phần tạo nhiều giá trị gia tăng hơn; Áp dụng công nghệ đại, vừa đảm 53 bảo chất lượng sản phẩm tạo đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp Mỗi doanh nghiệp tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ mơi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội… Đồng thời, doanh nghiệp cần trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh doanh tồn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng trang bị tri thức, kỹ mới; Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững Đề xuất mô hình tái cấu hiệu Một mơ hình tái cấu doanh nghiệp phổ biến nhiều nhà nghiên cứu tư vấn quản lý giới đánh giá cao mơ hình 7S (do hai chuyên gia Tom Peters Robert Waterman, cựu cố vấn McKinsey phát triển vào năm đầu thập niên 1980 So với mơ hình tái cấu doanh nghiệp trở nên lỗi thời tính hiệu mơ hình vững vàng trước thời gian Khi doanh nghiệp cần sử dụng mơ hình 7s?: - Khi doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh - Xem xét tính thích ứng doanh nghiệp với biến động môi trường kinh doanh tương lai; - Doanh nghiệp cần xếp lại sau trình mua bán sáp nhập; 54 - Khi cần đưa giải pháp thực thi hiệu chiến lược hay thay đổi chiến lược Mơ hình 7S kết hợp yếu tố bao gồm: chiến lược (strategy), cấu (structure), hệ thống (systems), giá trị chia sẻ (shared values), phong cách (style), nhân (staff) kỹ (skills) chia làm loại “yếu tố cứng” “yếu tố mềm” Yếu tố cứng Yếu tố mềm Chiến lược Các giá trị chia sẻ Cấu trúc Phong cách Hệ thống Nhân Kỹ Ba yếu tố "cứng" chiến lược, cấu trúc (ví dụ sơ đồ tổ chức), hệ thống (các quy trình hệ thống công nghệ thông tin.) Đây yếu tố tương đối dễ xác định ban quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chúng Mặt khác, bốn yếu tố "mềm" khó mơ tả hơn, hữu hình ảnh hưởng nhiều văn hóa cơng ty bạn Nhưng chúng quan trọng yếu tố khó tổ chức muốn thành cơng 55 Hình 4.3: Mơ hình McKinsey 7-S ( Nguồn: Internet) ● Chiến lược: kế hoạch doanh nghiệp để xây dựng trì lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh ● Cấu trúc: cách mà doanh nghiệp tổ chức (nghĩa cách phịng ban nhóm cấu trúc, thứ tự cấp bậc) ● Hệ thống: hoạt động thủ tục hàng ngày mà nhân viên sử dụng để hồn thành cơng việc ● Giá trị chia sẻ: giá trị cốt lõi tổ chức, thể văn hóa doanh nghiệp đạo đức làm việc chung Chúng gọi "các mục tiêu cao cấp" mơ hình lần phát triển Các giá trị trung tâm mơ hình nhấn mạnh giá trị trung tâm cho phát triển tất yếu tố quan trọng khác ● Phong cách: phong cách lãnh đạo thông qua ● Nhân viên: nhân viên lực chung họ ● Kỹ năng: kỹ lực thực tế nhân viên tổ chức 56 Mơ hình 7S cho thấy nhân tố có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thế, có thay đổi chiến lược, mục tiêu, quy trình hay lãnh đạo, đòi hỏi kéo theo thay đổi đồng nhân tố khác nhằm đảm bảo tính hiệu hoạt động trơn tru tổ chức Điều nguyên nhân làm cho trình tái cấu trở nên phức tạp thách thức Mặt khác, “yếu tố cứng” bao gồm: chiến lược, cấu trúc hệ thống, thường dễ nhận dễ can thiệp để thay đổi Tuy nhiên, “yếu tố mềm” như: phong cách, nhân sự, kỹ giá trị chia sẻ thường khó nhận cần nhiều thời gian công sức để thay đổi Khi triển khai hoạt động tái cấu cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp thường hồn thiện mơ hình tái cấu theo hướng tư vấn, bao gồm bốn bước: i,Bắt đầu với giá trị chia sẻ doanh nghiệp: chúng có quán với cấu trúc, chiến lược hệ thống doanh nghiệp không? Nếu không, cần thay đổi điều gì? ii, Sau nhìn vào yếu tố cứng Mỗi người hỗ trợ người khác tốt nào? Xác định nơi cần thực thay đổi iii, Tiếp theo, nhìn vào “yếu tố mềm” Chúng có hỗ trợ mục đích “yếu tố cứng” mong muốn khơng? chúng có hỗ trợ khơng? Nếu khơng, cần thay đổi điều gì? iv, Khi điều chỉnh chỉnh yếu tố, doanh nghiệp cần sử dụng quy trình lặp lặp lại (và thường tốn thời gian) để thực điều chỉnh, sau phân tích lại cách điều ảnh hưởng đến yếu tố khác liên kết chúng Kết cuối hiệu suất tốt xứng đáng 57 KẾT LUẬN Tóm lại, thời kỳ mà Việt Nam đạt vị chưa có, doanh nghiệp Việt ngày gặp phải đối thủ cạnh tranh khó khăn hơn, điều kiện khắt khe Một biện pháp cần thiết hiệu giúp doanh nghiệp đủ sức để bước thị trường quốc tế tái cấu Mặt khác, tái cấu doanh nghiệp hoạt động quản lý quan trọng, doanh nghiệp phải đối mặt thực muốn tồn phát triển kinh tế thị trường Hoạt động tái cấu ngày trở thành cần thiết, gây áp lực mạnh mẽ lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam u cầu chuyển đổi mơ hình kinh tế từ Chính phủ thay đổi mơi trường kinh tế đầy biến động, bối cảnh Trong trình tái cấu đó, lãnh đạo phải giữ vai trị người khởi xướng, người dẫn dắt kiểm soát chặt chẽ tiến trình - yếu tố then chốt đảm bảo trình tái cấu doanh nghiệp thành công Các thay đổi không dễ dàng, bối cảnh hội nhập sâu rộng ngày nay, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia ngày mạnh hơn, tái cấu doanh nghiệp trở nên cần thiết hết 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ban Kinh tế Trung ương (2016), Hội thảo “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia đổi mới, phát triển doanh nghiệp”; Chính phủ (2019), Nghị số 02/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021; Chính phủ (2020), Nghị số 02/NQ-CP việc tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2020; Ngân hàng Thế giới, Báo cáo Môi trường kinh doanh - Doing Business, năm 2017, 2018, 2019, 2020; Nghị số 09-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; Tạp chí Tài chính, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập, (2020) Thư viện pháp luật (2017), “Vai trò doanh nghiệp giải pháp hướng đến môi trường phát triển lành mạnh” Tổng cục Thống kê, (2019), Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam so với nước khu vực; Thanh Dương (2020), “Phải đánh giá toàn diện chương trình nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Tài Chính 10 Báo Chính Phủ (2020), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế” 11.TS Đinh Văn Ân, ThS Phạm Hoàng Hà, “MỔ XẺ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW Tài liệu tiếng Anh: 59 12 Pierre Veyrat, “Business Process Reengineering Examples – Understand and Learn from them”, Heflo 13.Benjamin Laker, “3 Reasons Why Restructures Fail And What To Do About It”, Forbes 14 Ukessay (2019), “The Failure Of Business Process Reengineering Commerce Essay” 15 Carly Burdova (2020), “3 Business Process Reengineering Examples: Airbnb, T-Mobile, Ford Motor Company Success Stories”, Minit 16 Pingbroad(2018), “6 Real-World Examples of Company Reorgs Done Right” 17 Mercedes Delgado, Christian H.M Ketels, “The Determinants of National Competitiveness”, Researchgate.net 18 Corporatefinanceinstitute.com, “Competitive Advantage, The ability of a company to outperform its competitors” 60 ... HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ************ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh thông qua tái cấu doanh nghiệp: Kinh nghiệm giới học Việt. .. lực cạnh tranh doanh nghiệp Bài nghiên cứu tập trung vào giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, lực cạnh tranh quốc gia chủ đề phân tích 1.3 Năng lực cạnh. .. tranh quốc gia Việt Nam đâu so với khu vực giới? Tái cấu doanh nghiệp giúp ích để cải thiện lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp? Kinh nghiệm giới tái cấu doanh nghiệp? Đóng góp đề