Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại VẤN ĐỀ TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Diệp Phƣợng Mã sinh viên : 1111110677 Lớp : Anh 10 – Khối KT Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : ThS Vũ Hoàng Việt Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 Tổng quan tranh chấp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tranh chấp thương mại 1.1.3 Nguyên nhân xảy tranh chấp thương mại 1.2 Cơ chế giải tranh chấp WTO 1.2.1 Tổng quan giới thiệu WTO 1.2.2 Những nội dung chế giải tranh chấp cuả WTO 11 CHƢƠNG THỰC TIỄN TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 17 2.1 Tình hình tranh chấp thƣơng mại khuôn khổ WTO quốc gia phát triển 17 2.1.1 Thực tiễn GATT 17 2.1.2 Thực tiễn WTO 17 2.2 Nghiên cứu số vụ kiện tranh chấp điển hình có tham gia quốc gia phát triển 23 2.2.1 Ân Độ, Malaysia, Pakistan Thái Lan kiện Hoa Kỳ lệnh cấm nhập tôm sản phẩm tôm định 23 2.2.2 Argentina kiện Chile biện pháp tự vệ hệ thống giá liên quan tới số mặt hàng nông sản 29 2.2.3 Argentina - Biện pháp chống bán phá giá thức áp dụng sứ lát nhập từ Ý 36 2.3 Kết luận rút từ việc phân tích vụ tranh chấp điển hình 38 2.3.1 Kết 38 2.3.2 Thuận lợi 40 2.3.3 Khó khăn, thách thức 42 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO SAU KHI GIA NHẬP 47 3.1 Khái quát tranh chấp tình hình giải tranh chấp thƣơng mại Việt Nam từ sau gia nhập WTO 47 3.1.1 Tổng quan tranh chấp tình hình giải tranh chấp thương UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mại Việt Nam 47 3.1.2 Tranh chấp điển hình Việt Nam trình tham gia chế giải tranh chấp WTO 54 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ nghiên cứu thực tiễn 59 3.2.1 Bài học thay đổi sách quốc gia theo quy định WTO 60 3.2.2 Bài học việc tuyên truyền ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết Hiệp định chế giải tranh chấp WTO 61 3.2.3 Bài học vấn đề theo đuổi vụ kiện tới 61 3.3 Những kiến nghị cụ thể việc sử dụng hệ thống giải tranh chấp wto sau gia nhập 62 3.3.1 Nhóm kiến nghị phủ, ngành 62 3.3.2 Nhóm kiến nghị hiệp hội ngành nghề Việt Nam 65 3.4.3 Nhóm kiến nghị doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tiếng Anh ADA Anti-dumping Agreement Tiếng Việt Hiệp định chống bán phá giá WTO CDC Centers for disease control Trung tâm kiểm soát dịch bệnh DOC Department of Commerce Bộ thương mại Hoa Kỳ DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chấp WTO DSM DSU Dispute settlement Cơ chế giải tranh chấp Mechanism WTO Dispute Settlement Understanding Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp WTO Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thương mại IMF International Monetary Quỹ tiền tệ Quốc tế FDI Fund ITO International Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế NGOs Non-governmental organization Tổ chức phi phủ NT National Treatment Nguyên tắc đối xử quốc gia MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc SAB Settlement Appellate Body Cơ quan phúc thẩm TEDs Turtle Excluder Devices Phương pháp cách ly rùa biển 16 URAA Uruguay Round Agreement Đạo luật Hiệp định on Agriculture Vòng đàm phán Urugoay 17 VASEP Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam 18 WTO 10 11 12 13 14 15 World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các vòng đàm phán thuế quan GATT Bảng 2.1 Số liệu phân bổ vụ kiện khuôn khổ WTO 18 Bảng 2.2 Thống kê vụ giải tranh chấp WTO theo quốc gia 20 Bảng 2.3 Ấn Độ, Malaysia, Pakistan Thái Lan kiện Hoa Kỳ 23 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.4 Argentina kiện Chile 29 Bảng 2.5 Argentina chống bán phá giá sứ nhập từ Ý 36 Bảng 2.6 Các nước phát triển hay sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO với số tranh chấp họ Nguyên đơn, Bị đơn Bên thứ ba 44 Bảng 3.1 Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước 49 Bảng 3.2 Việt Nam kiện Hoa Kỳ 54 DANH MỤC HÌNH H nh 1.1 Trình tự giải tranh chấp 14 H nh 2.1 Các nước phát triển phát triển với vai trò Nguyên đơn vụ việc giải tranh chấp 19 H nh 2.2 Các nước phát triển phát triển với vai trò Bị đơn vụ việc giải tranh chấp 19 LỜI NÓI ĐẦU T nh cấp thiết đề tài Năm 1995 tổ chức thương mại quốc tế WTO đời (có tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT), điều chỉnh 95% hoạt động thương mại giới Mục địch WTO tự hoá thương mại thúc đẩy phát triển quốc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tế, giải bất đồng lợi ích quốc gia hệ thống thương mại đa biên Do đó, chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thiết lập Từ WTO thành lập có 400 vụ tranh chấp đưa ra, chế phần chứng tỏ tầm quan trọng thực tế trở thành cơng cụ có ý nghĩa quan hệ kinh tế quốc tế nước thành viên WTO Việt Nam gia nhập WTO 11/1/2007, thành viên thứ 150 Tư cách thành viên WTO cho phép Việt Nam tham gia sân chơi b nh đẳng, tiếp cận với thị trường hàng hoá, dịch vụ rộng lớn đầy tiềm mang lại cho Việt Nam hội để sử dụng chế giải tranh chấp WTO để chống lại vi phạm nước khác Khi gia nhập WTO, Việt Nam mong muốn phát triển sách thương mại quốc gia mối quan hệ với sách thương mại quốc tế, xây dựng sách tự hoá thương mại đồng thời xây dựng sách bảo hộ hợp lý Việc mở cửa bảo hộ dẫn đến xung đột lợi ích kinh tế Điều đòi hỏi cần phải có quan để giải xung đột Tranh chấp thương mại xảy Việt Nam ngày nhiều thời gian tới chắn có nhiều vụ kiện mà Việt Nam phải đối mặt, đứng trước vấn đề khó khăn liên quan đến giải tranh chấp thương mại thủ tục khởi kiện DSB, việc áp dụng biện pháp trả đũa mà WTO cho phép tác động đến sách thương mại Việt Nam hay hàng hoá xuất Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá sách thuế quan Việt Nam có bị tác động hay khơng, sách phi thuế quan phải điều chỉnh Khi chưa gia nhập WTO, Việt Nam bị thua thiệt nhiều Vì lý trên, em chọn đề tài “Vấn đề tranh chấp thƣơng mại quốc gia phát triển học Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp em Mục đ ch, nhiệm vụ: Mục đích: Trên sở nghiên cứu tranh chấp thương mại chế giải tranh chấp WTO, quy định pháp lý thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến nước phát triển từ 1995 đến nay, đề tài đưa học, khuyến nghị cho Việt Nam để bảo vệ lợi ích thương mại tham gia giải tranh chấp WTO UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, khoá luận tự xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hoá sở lý luận tranh chấp thương mại chế giải tranh chấp thương mại WTO nói chung quy chế đặc thù mà WTO dành riêng cho nước phát triển thành viên - Phân tích thực tiễn giải tranh chấp nước phát triển theo chế giải tranh chấp tổ chức thương mại giới từ rút kết đánh giá thuận lợi, khó khăn - Đưa cứ, rút học số khuyến nghị cho Việt Nam từ vụ kiện số quốc gia phát triển Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: tranh chấp thương mại chế giải tranh chấp WTO liên quan đến thành viên phát triển, tập trung tranh chấp chống bán phá giá, trợ cấp biện pháp tự vệ để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi: - Không gian: Những tranh chấp nước phát triển khuôn khổ WTO - Thời gian: Từ 1995 đến năm 2013, khuyến nghị đến năm 2020 Nội dung: chủ yếu đề cập đến tranh chấp thương mại cách giải tranh chấp thương mại quốc gia phát triển khn khổ WTO, tập trung tranh chấp chống bán phá giá, trợ cấp biện pháp tự vệ để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, khố luận dự định sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thực tiễn: tổng hợp, so sánh, mô tả, đối chiếu, ý kiến chuyên gia - Phương pháp lý thuyết: so sánh, đối chiếu, mơ tả, thống kê, tổng hợp, phân tích, ý kiến chuyên gia UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Kết cấu Ngoài lời mở đầu kết luận, khoá luận bố cục thành chương: Chƣơng 1: Khái quát chung tranh chấp thƣơng mại chế giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới Chƣơng 2: Thực tiễn tranh chấp thƣơng mại giải tranh chấp nƣớc phát triển theo chế giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm Việt Nam kiến nghị cụ thể việc sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO sau gia nhập CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan tranh chấp thƣơng mại UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1 Khái niệm Tranh chấp thương mại bất đồng kiến, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động thương mại Trong luật thương mại 1997, khái niệm tranh chấp thương mại hiểu sau: “Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không nội dung hoạt động thương mại” Tuy nhiên, khái niệm có nội hàm hẹp so với quan niệm phổ biến nước thương mại tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh thực thực không thoả thuận hoạt động thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại có nhiều cách hiểu cách định nghĩa, tuỳ theo khía cạnh mà nghiên cứu hướng đến Đó tranh chấp thương mại quốc gia, tranh chấp thương mại doanh nghiệp Trong khoá luận này, tranh chấp thương mại hiểu theo sau: “ Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết điều ước quóc tế thương mại.” (TS Đặng Cơng Tráng, Phó trưởng khoa quản trị kinh doanh trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giảng “Giải tranh chấp thương mại quốc tế quốc gia”) Như vậy, khái niệm tranh chấp thương mại phải bao hàm đủ yếu tố sau: - Là tranh chấp thương mại quốc gia Là mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể - Những mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ hoạt động thương mại 1.1.2 Phân loại tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại có nhiều cách phân loại, cách phân loại dựa tiêu chí định: Căn vào số lƣợng chủ thể tham gia: - Tranh chấp song phương: tranh chấp bên - Tranh chấp đa phương: tranh chấp nhiều bên bao gồm tranh chấp có tính khu vực tranh chấp có tính tồn cầu Căn vào tính chất vụ việc: - Tranh chấp có tính trị: thường tranh chấp chủ quyền quốc gia đối UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo với dân cư, lãnh thổ, lợi ích bên…liên quan đến đòi hỏi phải thay đổi quy định hành, gắn liền với quyền nghĩa vụ bên - Tranh chấp có tính pháp lý: tranh chấp bên liên quan đến bất đồng việc giải thích hay áp dụng quy định hành, tranh chấp giải thích điều ước quốc tế, kiện vi phạm nghĩa vụ quốc tế Đây tranh chấp tương đối phổ biến quan hệ quốc tế Căn vào đối tƣợng tranh chấp: - Tranh chấp kinh tế Tranh chấp thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế tổ chức quốc tế Căn vào tƣ cách chủ thể: - Tranh chấp quốc gia Tranh chấp tổ chức quốc tế Tranh chấp quốc gia tổ chức liên phủ (Ví dụ: tranh chấp ASEAN Trung Quốc) Các tiêu chí phân loại mang tính chất tương đối, thực tế tranh chấp xảy ra, muốn phân biệt chúng thuộc loại tranh chấp điều khơng dễ dàng Khơng vụ việc tranh chấp vừa mang tính pháp lý lại vừa mang tính trị Do vậy, giải pháp cho vụ tranh chấp cần phải xem xét đến yếu tố 1.1.3 Nguyên nhân xảy tranh chấp thương mại Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thương mại hầu hết xuất phát từ lợi ích kinh tế Khi tham gia vào kinh tế thị trường, chủ thể lại xây dựng cho mối quan hệ hợp tác, làm ăn khác nhau, thoả thuận để đến mục đích chung hai bên có lợi Tuy nhiên, có thoả khơng thực việc xem xét cần thiết việc tiếp tục áp thuế chống bán phá giá Do đó, nhà sản xuất xuất có đơn yêu cầu thu hồi phán áp thuế chống bán phá giá không kiểm tra riêng lẻ rà sốt hành Trên sở đó, Ban hội thẩm giữ nguyên khiếu nại Việt Nam cho cách DOC giải yêu cầu thu hồi thuế chống bán phá giá nhà sản xuất xuất Việt Nam trái với quy định Điều 11.2 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ban hội thẩm xem xét cách sâu vấn đề quan lựa chọn dựa vào biên độ phá giá xác định tương lai theo Điều 11.2, cách xác định biên độ phá giá phải quán với nguyên tắc Hiệp định Theo đó, tr nh tố tụng, USDOC dựa vào biên độ phá giá tính phương pháp “quy 0” xem xét yêu cầu thu hồi lệnh áp thuế chống bán phá giá Vì thế, Ban hội thẩm giữ nguyên khiếu nại phía Việt Nam cách giải USDOC trước yêu cầu từ Việt Nam Ngày 06 tháng 01 năm 2015, DSB nhận thông báo Việt Nam định kháng cáo lên Cơ quan phúc thẩm liên quan đến vấn đề pháp luật giải thích luật pháp báo cáo Ban hội thẩm Ngày 03 tháng 03 năm 2015, DOC thông báo kết sơ đợt rà sốt hành lần thứ sản phẩm tôm Việt Nam Theo đó, thuế chống bán phá giá cho khoảng thời gian từ 02 tháng 01 năm 2013 đến 31 tháng 01 năm 2014, với mức thuế trung bình xuống 1%, giảm điểm phần trăm so với đợt rà sốt hành lần thứ 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ nghiên cứu thực tiễn Qua thực tiễn giải tranh chấp WTO từ thành lập đến thấy nước phát triển phần lớn bị thua thiệt tham gia vào WTO Nguyên nhân nước phát triển có lợi tiến khoa học kĩ thuật, tiềm lực kinh tế, kĩ kinh nghiệm việc tham gia vào chế giải tranh chấp WTO Ngược lại thành viên phát triển muốn bảo hộ sản xuất yếu m nh nên tr số biện pháp trái với quy tắc chung WTO Hơn hạn chế tr nh độ nên nước chưa tích cực vận dụng chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ lợi ích trước sức ép cạnh tranh bất b nh đẳng từ bên ngoài, đặc biệt từ nước phát 59 triển Vì vậy, Việt Nam cần nhận thức vấn đề để từ rút học kinh nghiệm cho 3.2.1 Bài học thay đổi sách quốc gia theo quy định WTO Khi tham gia vào WTO, đồng nghĩa nước phát triển phải chấp nhận việc tuân thủ luật lệ đặt mức độ cao tiêu chuẩn Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nên nhận thức tổ chức thương mại giới tổ chức kinh tế cao rộng rãi hầu hết quy tắc, luật lệ dựa theo tiêu chuẩn nước có tr nh độ phát triển Bởi vậy, nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng cần thiết phải có kế hoạch điều chỉnh, thay đổi sách quốc gia cho phù hợp với quy định WTO muốn thích nghi với tổ chức Khi trở thành thành viên WTO, nước trì sách thương mại trái với quy tắc WTO, thành viên khác có ý kiến khiếu nại lên DSB với nước Nếu DSB khẳng định sách thương mại khơng phù hợp với quy định WTO buộc nước phải xố bỏ hồn tồn sách thương mại này, khơng phải bồi thường thiệt hại chịu trả đũa Một minh chứng rõ ràng cho vấn đề vụ tranh chấp hạn chế nhập hàng nông sản, hàng dệt may sản phẩm công nghiệp Ấn Độ Tham gia vào WTO, Ấn Độ hưởng ưu đãi dành riêng cho quốc gia phát triển, cho phép Ấn Độ trì số biện pháp nhằm đảm bảo cán cân toán Một cán cân toán đảm bảo kinh tế vào ổn định theo đánh giá IMF, Ấn Độ không phép sử dụng biện pháp Tuy nhiên, cán cân toán đạt trạng thái cân bằng, Ấn Độ cố tính trì biện pháp hạn chế nhập thời hạn cho phép Kết Mỹ kiện Ấn Độ lên DSB Ấn Độ buộc lòng phải xố bỏ biện pháp trái với quy định WTO Từ vụ việc Ấn Độ, nhận thấy hưởng ưu đãi định thành viên phát triển phải cam kết thực nghĩa vụ mình, khơng xảy nhiều vụ kiện DSB Mỹ Ấn Độ Tuy nhiên, phải nói tn theo luật “khơng phân biệt đối xử” WTO th hội phát triển cho dành công nghiệp quốc gia phát triển thấp, mãi trở thành thị trường xuất sản phẩm công nghiệp sang quốc gia khác 60 Tóm lại, việc thay đổi, điều chỉnh sách thương mại cho phù hợp với quy định WTO điều cần thiết để quốc gia phát triển có thêm nhiều hội tham gia hội nhập Nhưng xa, việc điều chỉnh tác động không nhỏ đến thành viên phát triển mải mê chạy theo yếu tố nước mà xem nhẹ khả lợi ích nước Bởi vậy, Việt Nam đà hội nhập đừng đánh sắc dân tộc mình, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phải cẩn trọng bảo vệ lợi ích m nh đến 3.2.2 Bài học việc tuyên truyền ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết Hiệp định chế giải tranh chấp WTO Trong vận động không ngừng bối cảnh tồn cầu hố, Việt Nam ln ln phải trau dồi thêm vốn hiểu biết pháp luật, nâng cao hiểu biết Hiệp định chế WTO Điều có ý nghĩa quan trọng học đáng quan tâm rút từ thực tiễn nhiều vụ tranh chấp năm qua quốc gia phát triển khn khổ WTO Nếu khơng có hiểu biết định Hiệp định hay nắm rõ chế giải tranh chấp WTO vụ tranh chấp nhập tôm Mỹ, nước phát triển nắm phần thắng tay Nếu khơng có linh hoạt, so sánh điều 609 Luật dân 101-162 Mỹ ban hành năm 1989 với Điều XI Điều XX GATT-1994 bên Ngun đơn khơng thể đưa chứng minh, luận điểm, khiến phía Mỹ kháng nghị Do vậy, am hiểu vận dụng luật cách linh hoạt, thời điểm coi yếu tố định phần thắng quốc gia phát triển vụ kiện lớn Bởi vậy, bên cạnh việc hạn chế tranh chấp phải đối phó với vụ kiện, Việt Nam cần phải phát huy kinh nghiệm tích luỹ để tránh tổn thất khơng đáng có đảm bảo quyền lợi đất nước 3.2.3 Bài học vấn đề theo đuổi vụ kiện tới Thời gian cho vụ kiện từ bắt đầu kết thúc thường dài, từ thủ tục, tranh luận, bào chữa đến kháng cáo Thực tế cho thấy rằng, hầu hết tranh chấp có thời gian giải lâu, thống kê trung bình cho thấy khoảng năm/vụ Điều vơ hình chung gây sức ép lớn, quốc gia phát triển với vai trò Nguyên đơn Họ 61 đứng trước nhiều lựa chọn: Nếu dừng lại họ phải nhận phận thua thiệt phía mình, khơng giành lợi ích quốc gia, đánh hội tiềm phát triển cho sản phẩm tương lai Tuy nhiên tiếp tục theo đuổi vụ kiện, họ chịu nhiều tổn thất tài chính, thời gian, cơng sức mà khơng biết chắn có giành phần thắng hay không Vậy nên, đan xen với học kinh nghiệm thứ hai vừa rút đây, việc hiểu biết, tích luỹ tri thức luật UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo pháp thương mại cho thành viên phát triển có thêm động lực để trụ vững tới phán xét cuối Thử nhìn lại vụ việc cấm nhập tơm Mỹ, khơng có q trình chiến đấu khơng mệt mỏi Ngun đơn suốt năm kể từ yêu cầu tham vấn chờ tới lúc DSB đưa đề nghị Mỹ thực nghiêm túc tháo bỏ lệnh cấm vận việc nhập tôm Tuy nhiên, xét vụ kiện xảy ra, có quốc gia Thái Lan, Brazil hay Mexico, Ấn Độ có điều kiện để theo đuổi vụ kiện Việc quốc gia phát triển kiên tr theo đuổi vụ kiện để bảo vệ lợi ích cho đất nước điều đáng khích lệ, song thường có quốc gia có tiềm lực kinh tế, sẵn sàng bỏ chi phí để thuê tư vấn pháp luật hay vận động hành lang chấp nhận hết vụ kiện Bởi vậy, bên cạnh ta cần có đầu lạnh, thơng thái sáng suốt để phán đốn kết cục vụ kiện để đưa hướng xử lý hiệu 3.3 Những kiến nghị cụ thể việc sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO sau gia nhập 3.3.1 Nhóm kiến nghị phủ, ngành 3.3.1.1 Có sách điều chỉnh thay đổi kịp thời luật lệ quốc gia để phù hợp với quy định WTO Việc thay đổi, điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với tiêu chuẩn WTO thể tôn trọng tổ chức mà có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hố sang nước ngồi Đây vấn đề cần thiết phải thực thi v thành viên WTO, quốc gia có sách luật lệ khơng phù hợp với quy định WTO mà làm phương hại đến quyền lợi cuả quốc gia khác chắn bị khởi kiện xử lý theo chế giải tổ chức Bởi vậy, để tránh rắc rối thiệt hại khơng đáng có, Việt Nam cần có sách để điều chỉnh kịp thời luật thuương mại 62 Mặt khác, hầu hết phán DSB bên tranh chấp tôn trọng nước thành viên coi tiêu chuẩn ứng xử chung WTO nên chí Việt Nam có khơng tham gia vụ tranh chấp cụ thể phán DSB có giá trị tham khảo định hướng lớn tới việc sửa đổi pháp luật theo nhu cầu phát triển nước 3.3.1.2 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chấp Chuẩn bị tốt luật sư, tài liệu, tài tâm lý tham gia tranh Một điều dễ dàng nhận thấy hệ thống văn pháp luật WTO tương đối phức tạp quốc gia phát triển không đủ nguồn nhân lực tài để đáp ứng đầy đủ u cầu khắt khe Chính từ cản trở khiến vụ tranh chấp mà Bị đơn nước phát triển ngày nhiều Họ vào bị động khó khăn việc tiếp tục theo kiện Để khắc phục tình trạng khơng phải vấn đề đơn giản, thực thời gian ngắn mà cần trình lâu dài Quá trình nên bắt đầu việc chuẩn bị thật tốt từ ta sẵn có Khi tham gia vụ kiện, quốc gia phát triển cần chuẩn bị chu đáo từ chứng, lập luận, nghiên cứu kĩ sách hay thoả thuận WTO Đồng thời, cần phải chuẩn bị chứng để chứng minh có tồn hay khơng vi phạm quy định WTO thiệt hại mà biện pháp gây quyền lợi đất nước Nếu khơng có chuẩn bị trước mà vội vàng kết luận, tham vấn, khiếu nại WTO chuốc lấy hậu khơng đáng có phía Bên cạnh đó, phải thăm dò, dè chừng đối phương, phải yêu cầu thành viên tham gia tranh chấp lại đưa chứng để chứng minh lập luận họ có sở Mỗi vụ kiện WTO vô phức tạp tốn kém, đòi hỏi người có trình độ cao, hiểu biết sâu rộng quy định WTO, lập luận vững có khả thuyết phục Phần lớn quốc gia phát triển phải thuê luật sư riêng bên với chi phí cao Thậm chí, quốc gia Canada hay Nhật Bản…cũng chủ yếu phải thuê luật sư Mỹ để có tiềm lực theo đuổi vụ kiện khuôn khổ WTO Bởi vậy, với quốc gia phát triển Việt Nam, muốn giành thắng lợi vụ tranh chấp ln phải 63 ý đến việc th luật sư tư vấn viên chất lượng cao Tuy nhiên cần cân nhắc khoản phí cho việc tham gia theo đuổi vụ kiện để từ chuẩn bị kĩ lưỡng tài cho vụ kiện kéo dài Khi xác định tham gia tranh chấp WTO đồng nghĩa với việc quốc gia phát triển phải chuẩn bị cho tinh thần thép, tâm lý kiên trì theo đuổi đến mệt mỏi Nếu tâm lý không vững vàng, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhận 50% phần thua từ đầu Bởi vậy, Việt Nam cần xem xét tác động việc khiếu nại tới mối quan hệ với nước thành viên vi phạm nhằm giải tranh chấp, bị kiện lại tự bị viện cớ để trả đũa nhiều Việt Nam cần chuẩn bị tốt tâm lý theo kiện đến để bảo vệ quyền lợi đáng 3.3.1.3 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực khởi kiện Việt Nam quốc gia phát triển khác đà hội nhập với kinh tế giới việc hợp tác quốc tế dường thiếu Sự thể vấn đề nói đến việc đào sâu, nghiên cứu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm giải tranh chấp WTO Có nhiều tiền lệ, án lệ mà nước thành viên học hỏi, giúp cho việc phán đốn kết cuối dễ dàng xác Khơng thế, hợp tác thiết thực góp phần tiết kiệm cho quốc gia khoản chi phí không nhỏ việc thuê tư vấn pháp luật Bên cạnh việc học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ quốc gia khác, hợp tác khởi kiện điều đáng khích lệ Bằng chứng cho thấy rằng, vụ tranh chấp lệnh cấm nhập tôm Mỹ, bên Nguyên đơn Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, Pakistan hợp tác với để khiếu nại Mỹ Việc tổng hợp sức mạnh củng cố thêm lòng tin chiến thắng cho bên Nguyên đơn, dễ dàng chứng tỏ Bị đơn có hành vi trái với quy định tổ chức thương mại giới Tuy nhiên, Việt Nam cần xem xét bên hợp tác với mình, dựa tiêu chí: thái độ hợp tác, quan hệ thương mại để tạo hợp tác ăn ý hiệu 64 3.3.2 Nhóm kiến nghị hiệp hội ngành nghề Việt Nam 3.3.2.1 Nâng tầm hoạt động đủ mạnh đồng khắp nước Trong thời gian qua, vai trò hiệp hội ngành nghề Việt Nam chưa thực phát huy hết mạnh, đặc biệt bối cảnh theo cam kết WTO Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh hiệp hội, ngành nghề Vì lẽ đó, theo chun gia kinh tế, cải cách thật hiệp hội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngành nghề đặt nhằm giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Ông Lê Phước Vũ, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng, hoạt động xuất thường xuyên đối mặt với vấn đề bảo hộ thương mại quốc gia Hầu hết hiệp hội ngành nghề nước phát triển dành 70% công việc họ giải vấn đề tranh chấp thương mại Do đó, nước ta cần nâng cao vai trò hiệp hội nhằm tạo đồng thuận thành viên, với đó, hiệp hội ngành hàng cần nâng cao yếu tố hoạt động chuyên nghiệp dựa việc nắm vững luật thương mại nước quốc tế Một ví dụ điển hình vụ tranh chấp tôm Việt Nam Mỹ Hiệp hội liên quan có đóng góp tích cực phối hợp tốt với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giai đoạn đầu, vấn đề tồn trình tham gia giải tranh chấp này, chủ yếu giai đoạn sau Sau vụ việc bắt đầu, Hiệp hội không thông tin diễn biến nội dung liên quan vụ việc khơng có hội phối hợp, sát cánh quan Nhà nước liên quan trình giải vụ việc, Hiệp hội không tham gia hay tiếp cận báo cáo vụ việc phía Việt Nam kinh nghiệm từ vụ việc tranh chấp WTO 3.3.2.2 Tăng cường phối hợp doanh nghiệp Hiệp hội ngành nghề trình giải tranh chấp Cũng theo ông Lê Phước Vũ, doanh nghiệp khơng thể đơn phương đối phó với “hàng rào” bảo hộ nước ngồi mà cần có phối hợp chặt chẽ hiệp hội nơi doanh nghiệp thành viên, thông qua hiệp hội phản ảnh với quan chức liên quan để có phản ứng kịp thời, qua đó, gỡ khó cho doanh nghiệp 65 Hiện có nhiều đại diện doanh nghiệp phản ánh hiệp hội chưa làm tốt vai trò bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp hội viên Đại diện cho doanh nghiệp xuất gạo vướng vào thưa kiện với đối tác nước cho biết, doanh nghiệp ông nhiều lần đến Hiệp hội Lương thực yêu cầu tư vấn, giúp đỡ bị làm ngơ Sau đó, ơng sang Bộ Cơng Thương, đơn vị điều hành xuất gạo, vụ việc chuyển qua Vụ Pháp chế Bộ cuối rơi vào bế tắc… UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngoài ra, doanh nghiệp nói thơng tin từ hiệp hội khơng đáng tin cậy, dự báo thị trường kiểu “tù mù” chậm trễ gây tổn thất cho doanh nghiệp Sự đạo yếu ban chấp hành hiệp hội th dẫn đến t nh trạng doanh nghiệp tranh mua, tranh bán, hàng xuất chất lượng, nhà nhập ép giá… Bởi để phát huy vai trò mình, hiệp hội ngành nghề phải gắn chặt hoạt động thương mại với doanh nghiệp, chủ động tìm hiểu khó khăn doanh nghiệp, nghiên cứu theo sát biến động thị trường để cập nhật thơng tin cách xác 3.3.3 Nhóm kiến nghị doanh nghiệp 3.3.3.1 Tích luỹ kiến thức quy định, Hiệp định WTO, đặc biệt ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển Hầu hết vụ tranh chấp thương mại dựa tranh chấp quyền lợi doanh nghiệp Bởi vậy, tích luỹ đầy đủ kiến thức quy định, Hiệp định WTO, doanh nghiệp biết vận dụng điều khoản để biến chúng trở thành lập luận, chứng cớ riêng trình tranh chấp, đồng thời giúp nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng tiết kiệm phần chi phí sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý nước ngồi Bên cạnh đó, việc tìm hiểu ưu đãi mà WTO dành riêng cho giúp Việt Nam tận dụng lợi sẵn có, ngăn chặn vụ tranh chấp xảy không đáng có Hiện nay, có nhiều lĩnh vực mà WTO điều chỉnh mẻ Việt Nam sở hữu trí tuệ hay biện pháp đầu tư thương mại Bản thân doanh nghiệp Việt Nam lại thường có thói quen ỷ lại, trơng chờ hỗ trợ từ phía 66 Nhà nước hay tư vấn viên nên tranh chấp xảy ra, Việt Nam thường lúng túng Bởi vậy, trở thành thành viên WTO, điều cần thiết Việt Nam chủ động nghiên cứu, tìm hiểu, tích luỹ kiến thức quy định, Hiệp định WTO để thực thi quyền hạn nghĩa vụ mình, tạo đà thắng đấu trường quốc tế 3.3.3.2 Tham gia tích cực q trình giải tranh chấp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bỏ qua vấn đề khó khăn việc theo đuổi vụ kiện bên cạnh điều mang lại cho doanh nghiệp lợi ích vơ đáng giá Thực tế cho thấy vụ tranh chấp thương mại dẫn tới áp loại thuế mang tính trừng phạt, doanh nghiệp tích cực kháng kiện hưởng mức thuế suất mức thấp mức phạt ban đầu, giúp doanh nghiệp giữ vững thị trường xuất Trong trường hợp doanh nghiệp khơng kháng kiện họ phải chịu hậu trực tiếp DSB phán vắng mặt đương nhiên họ phải chịu mức thuế trừng phạt cao Thông qua việc tham gia tích cực q trình giải tranh chấp, doanh nghiệp có hội để xây dựng chế độ tài tiến cách thức quản lý khoa học Những nhóm kiến nghị kiến nghị mang tính xây dựng tích cực, rút từ vụ kiện thực tế quốc gia phát triển, nhằm mục đích giúp Việt Nam tự tin vụ kiện sau tránh tổn thất không đáng có theo đuổi tranh chấp 67 KẾT LUẬN Tranh chấp thương mại vấn đề tranh chấp lợi ích thương mại quốc gia, hình thành từ bất đồng quan điểm kinh tế Đối với quốc gia phát triển, vấn đề tranh chấp thương mại thời gian gần ngày gia tăng mạnh mẽ Điều chứng tỏ rằng, thành viên phát triển ngày UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ý thức quyền lợi quốc gia m nh kiên tr theo đuổi vụ kiện để bảo vệ quyền lợi đến Cơ chế giải tranh chấp GATT năm tồn bộc lộ điểm bất cập, chưa hợp lý, không rõ ràng mà kể đến việc hệ thống dựa nguyên tắc đồng thuận tạo điều kiện để nước thua kiện đưa ý kiến phản đối nhằm trì hỗn việc thành lập Ban hội thẩm thi hành phán Việc giải tranh chấp, đó, tiến hành cấp mà khơng có cấp phúc thẩm Chính lẽ cho thấy cần thiết đời chế giải tranh chấp mới, minh bạch hơn, hiệu thuyết phục Cơ chế WTO thành lập khắc phục hết yếu điểm GATT, áp dụng nguyên tắc đồng thuận nghịch thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, đồng thời cho phép áp dụng biện pháp trả đũa WTO thành lập khả phúc thẩm thường trực để xét xử có kháng cáo Vì vậy, chế giải tranh chấp WTO kế thừa phát triển cao thủ tục mà GATT tồn trước đó, nhanh chóng trở thành chế đáng tin cậy nhiều quốc gia sử dụng Theo số liệu thống kê đến hết tháng 12 năm 2013, DSB tiến hành giải 474 vụ kiện có đến 248 vụ tranh chấp liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp thuế đối kháng, biện pháp tự vệ Có thể thấy số lượng vụ tranh chấp quốc gia phát triển tăng lên cách tương đối so với chế giải GATT, từ khoảng 12% tổng số vụ kiện GATT lên tới xấp xỉ 40% tổng số vụ kiện giải thời kỳ WTO Những số biết nói phần khẳng định tin tưởng quốc gia phát triển vào chế WTO ngày khẳng định vị trí hệ thống thương mại đa phương 68 Nhìn từ thực tiễn vụ tranh chấp quốc gia phát triển mà điển h nh vụ Ấn Độ, Malaysia, Pakistan Thái Lan kiện Hoa Kỳ lệnh cấm nhập tôm sản phẩm tôm định hay Argentina kiện Chile biện pháp tự vệ hệ thống giá liên quan tới số mặt hàng nơng sản…có thể coi hai vụ kiện mà Việt Nam ta học hỏi nhiều Những tiền án này, nh n chung cho nhìn hồn thiện vấn đề đặt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phân tích thủ tục tình hình giải tranh chấp khn khổ, để từ đánh giá thuận lợi, khó khăn mà khơng riêng Ấn Độ, Malaysia, Pakistan, Thái Lan hay Chile…mà tất quốc gia phát triển phải đối mặt Từ tranh chấp điển h nh đó, Việt Nam có hội học hỏi để hạn chế yếu điểm mình, tiếp tục phát huy mạnh mà quốc gia có Việt Nam quốc gia phát triển gia nhập WTO từ năm 2007 khoảng thời gian đó, Việt Nam phải đối phó với nhiều vụ tranh chấp thương mại Việt Nam bị đơn vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa với Hoa Kỳ - thể chế bảo hộ Hoa Kỳ nhà sản xuất ca da trơn nước Tuy nhiên, đến năm 2004 th Việt Nam làm ngơ trước kết luận Bộ thương mại Mỹ việc bán phá gia tôm đông lạnh Và vụ kiện mà Việt Nam khởi xướng với tư cách Nguyên đơn Qua vụ kiện điển hỉnh với vụ kiện tiêu biểu quốc gia phát triển, Việt Nam rút nhiều học có giá trị, tích luỹ kinh nghiệm q báu, để từ hồn thiện thân vững vàng vụ kiện sau này, đồng thời đề xuất ý kiến, kiến nghị phủ, ngành, hiệp hội, ngành nghề doanh nghiệp để tránh tổn thất khơng đáng có tham gia tranh chấp bảo vệ tối đa quyền lợi đất nước Trên sở nghiên cứu, khố luận phần cung cấp cho người đọc lý luận tranh chấp thương mại việc giải tranh chấp thương mại theo chế giải tranh chấp WTO, đồng thời thông qua việc phân tích vụ tranh chấp điển hình quốc gia phát triển để đến tổng kết, thuận lợi hạn chế mà nước thành viên phát triển phải đối 69 mặt Trên sở đó, khố luận rút học quý giá cho Việt Nam đề xuất kiến nghị cụ thể cho phủ, doanh nghiệp ban ngành, hiệp hội để đẩy mạnh, phát huy điểm tích cực hồn thiện thiếu sót Bên cạnh đó, hạn chế kiến thức thời gian nên khố luận khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết số liệu lập luận Mặt khác, việc thiếu kinh nghiệm thực tiễn kiến thức chun mơn nên ngồi kiến UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghị mà khố luận đưa th có giải pháp hiệu để giải vấn đề tồn đọng 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lý Vân Anh 2005, Cơ chế giải tranh chấp WTO: nhìn từ nước phát triển, tạp chí nghiên cứu quốc tế 6/2005 Nguyễn Tiến Hoàng 2010, Giải tranh chấp khuôn khổ WTO UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước phát triển học Việt Nam, tạp chí kinh tế đối ngoại số 41 (4/2010), tr.61-69 Nguyễn Tiến Hoàng 2011, Một vài kinh nghiệm trung quốc giải tranh chấp tổ chức thương mại giới, tạp chí thương mại, số 9/2011, tr 25-28 Nguyễn Tiến Hoàng 2011, Giải tranh chấp tổ chức thương mại giới vấn đề đặt Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Nguyễn Tiến Hồng 2011, Tìm hiểu kinh nghiệm thái lan giải tranh chấp theo chế tổ chức thương mại giới, tạp chí kinh tế đối ngoại, số 47 (6/2011), tr.50 -56 Bùi Thị Huệ, Tranh chấp thương mại nước phát triển phát triển khuôn khổ WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Phan Thị Mai Ly 2011, Các nước phát triển với chế giải tranh chấp WTO kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Vương Tịnh Mạnh 2007, Thủ tục giải tranh chấp tổ chức thương mại giới WTO, viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà 2006, Các nước phát triển với chế giải tranh chấp tổ chức thương mại giới WTO , NXB Lao động - xã hội 10 Hoàng Ngọc Thiết 2005, Giải tranh chấp nước thành viên tổ chức thương mại giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Trang 2012, Các nước phát triển với chế giải tranh chấp WTO: Thực tiễn học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương 12 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Sổ tay hệ thống giải tranh chấp WTO 71 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Chad P Brown 2009, Self-enforcing trade: developing countries and WTO dispute settlement, brooking institution press 14 Chad P Brown and RachelM cculloch 2010, Developing countries, dispute settlement, and the advisory centre on WTO law, policy research working paper UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo series 5168, World Bank 15 Iulio lacarte - muro & petina gappah 2000, Developing countries and the WTO legal and dispute settlement system: a view from the brench, journal of international economic law 16 Kevin M Dempsey partner 2003, Dewwey ballantine LLP, the WTO dispute settlement system: a practicing lawyer’s perspective, before the symposium on legal issues in the doha agenda, Shanghai, China, November 19-21 17 Marc L Busch and Eric Rainhardt 2003, Developing countries and general agreement on tariffs and trade/word trade organization dispute settlement, journal of world trade 18 Marc L Busch and Eric Reinhardt 2004, The WTO dispute settlement mechanism and developing countries, published by oSda, America 19 Report of the Panel WT/DS58/RW 2001, United States - Import Prohibition of Certain Shrimp and Shrimp Products 20 Robert E Hudec 2004, The Adequacy of W TO dispute settlement remedies, USITC, 2004 21 Rufus Yerxa and Bruce Wilson 2006, Key issues in W TO Dispute Settlement the first ten years 72 C WEBSITE 22 BBC Tiếng Việt, WTO: “Mỹ sai vụ kiện tôm Việt Nam”, truy cập ngày 10/05/2015. 23 Bộ tài chính, Việt Nam gia nhập trung tâm tư vấn luật WTO, truy cập ngày UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 10/05/2015 24 Cổng thơng tin phủ điện tử, WTO phán có lợi cho tơm Việt Nam, truy cập ngày 11/05/2015, 25 Cục quản lý cạnh tranh, Bộ công thương, Tham gia giải tranh chấp WTO với tư cách bên thứ ba, truy cập ngày 21/04/2015 26 Lý Vân Anh 2005, Cơ chế giải tranh chấp WTO: Nhìn từ nước phát triển, truy cập ngày 14/04/2015, 27 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO – Tôm nước ấm đông lạnh, truy cập ngày 10/05/2015, 28 Tổng cục hải quan, VASEP kháng kiện thuế chống bán phá giá tôm lần thứ tám, truy cập ngày 11/05/2015, 29 Th.S Nguyễn Phương Lan, Giảng viên Đại học Luật Hà Nội, “Qui 0” (Zeroing) tính tốn biên độ phá giá vụ kiện chống bán phá giá Mỹ, truy cập ngày 10/05/2015, 30 Trung tâm WTO VCCI, Giới thiệu chế giải tranh chấp, truy cập ngày 14/04/2015, 73 ... chọn đề tài Vấn đề tranh chấp thƣơng mại quốc gia phát triển học Việt Nam làm đề tài tốt nghiệp em Mục đ ch, nhiệm vụ: Mục đích: Trên sở nghiên cứu tranh chấp thương mại chế giải tranh chấp. .. chung tranh chấp thƣơng mại chế giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới Chƣơng 2: Thực tiễn tranh chấp thƣơng mại giải tranh chấp nƣớc phát triển theo chế giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới... viên phát triển có ý định tham gia kiện tụng 16 CHƢƠNG THỰC TIỄN TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI