1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển ngành dệt may và khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

bộ công thư ơng báo cáo ĐáNH GIá THựC TRạNG PHáT TRIểN NGàNH DệT MAY khả nâng cao lực cạnh tranh thông qua tăng cường khai thác yếu tố liên quan tới thương mại nh viên : hà nội, tháng năm 2013 Mục lôc Phần thứ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I Về cấu trúc, qui mô lực sản xuất II Về hoạt động đầu tư phát triển sản xuất III Về trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị sản xuất 11 Đối với lĩnh vực kéo sợi 11 Đối với lĩnh vực dệt thoi 12 Đối với lĩnh vực dệt kim 12 Đối với lĩnh vực nhuộm, in hoa hoàn tất 14 Đối với lĩnh vực may mặc 15 IV Về nguồn nhân lực, công tác đào tạo nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ 17 Về nguồn nhân lực 17 Về công tác đào tạo 20 Về công tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất 20 V Về công tác quản lý chất lượng sản phẩm 21 VI Về công tác bảo vệ môi trường 23 VII Về thị trường tiêu thụ hệ thống phân phối sản phẩm 29 Đối với thị trường xuất 29 Đối với thị trường nhập 31 Đối với thị trường nội địa 32 VIII Về cung ứng nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất 33 IX Về vai trị, vị trí hiệu sản xuất ngành 36 i Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN XEM XÉT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI I Đánh giá chung khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 41 II Đánh giá tiềm phát triển ngành dệt may Việt Nam tương lai 43 III Xem xét số chế, sách yếu tố thương mại chủ yếu tác động tới ngành 50 IV Nhận định vấn đề quan trọng hướng xử lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thông qua tăng cường khai thác yếu tố liên quan tới thương mại thời gian tới 55 ii Phần thứ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I Về cấu trúc, qui mô lực sản xuất Ngành công nghiệp dệt may ngành cơng nghiệp nước ta, hình thành Nhà máy Sợi Nam Định vào năm 1889 đến năm 2014 đánh dấu kỷ niệm 125 năm ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Chặng đường 125 năm ngành cơng nghiệp dệt may nói chung đặc biệt vịng 10 năm qua nói riêng chặng đường khẳng định tồn tại, phát triển ngành công nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân, kim ngạch xuất hàng dệt may ln đứng - nhì nước Với việc chiếm 16% kim ngach xuất nước, đảm bảo việc làm cho triệu lao động, 1,1 triệu lao động cơng nghiệp, đưa Việt Nam trở thành nước xuất dệt may nằm Top giới, ngành dệt may có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong định hướng phát triển kinh tế, xã hội nước ta đến năm 2020, ngành dệt may tiếp tục ngành sản xuất, xuất chủ chốt kinh tế, giữ vị trí quan trọng việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội - Về qui mô tốc độ tăng trưởng, ngành dệt may giai đoạn 10 năm 2001 - 2011, giá trị xuất cơng nghiệp ngành chiếm bình qn 8,2 - 8,4% tồn ngành cơng nghiệp, tốc độ tăng trưởng tồn ngành dệt may hàng năm khoảng 15,2% năm, tốc độ tăng trưởng ngành may đạt mức cao bình quân 17,4% năm Năng lực sản xuất ngành khơng ngừng nâng cao, nhóm sản phẩm chủ yếu có tốc độ tăng trưởng mức cao cao Bảng Các sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp dệt may Lĩnh vực sản xuất Sợi Đơn vị tính Tấn 2005 2008 2009 2010 2011 259.245 392.915 538.299 810.151 941.591 Trong đó: - Nhà nước " - Ngoài Nhà nước " - Đầu tư nước " Vải 101.515 87.955 77.278 93.425 96.882 67.653 158.686 221.703 207.099 217.868 90.078 146.274 239.318 509.627 626.841 Triệu m 560,8 1076,4 1187,3 1.176,9 1.294,8 " 176,8 126,8 156,5 109,4 116,7 Trong đó: - Nhà nước Lĩnh vực sản xuất Đơn vị tính 2005 2008 2009 2010 2011 - Ngoài Nhà nước " 184,9 404,1 479,7 322,9 364,2 - Đầu tư nước " 199,1 545,5 551,1 744,7 813,9 1.156,4 2.175,1 2.776,5 2.604,5 2.890,9 Quần áo Triệu Trong đó: - Nhà nước " 251,3 99,4 103,2 100,5 113,7 - Ngoài Nhà nước " 543,2 1.036,9 1.493,0 1.044,8 1.173,6 - Đầu tư nước " 361,9 1.038,9 1.180,3 1.459,2 1.603,6 3.903 4.695 4.864 Sản lượng xơ Tấn Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ 1.1 – Tình hình sản xuất sợi Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ 1.2 – Tình hình sản xuất vải Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ 1.3 – Tình hình sản xuất quần áo Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ 1.4 – Tình hình sản xuất bơng xơ 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ NN&PT Nông Thôn - Về lực sản xuất theo số chủng loại mặt hàng ngành, tổng chung bảng số liệu đây: Bảng Một số sản phẩm dệt may chủ yếu năm 2011 Mặt hàng Đơn vị tính Thực tế sản xuất năm 2011 Xơ bơng 1.000 4,864 Xơ sợi tổng hợp 1.000 210 Sợi loại 1.000 680 Vải dệt thoi loại Triệu m 800 Vải dệt kim 1.000 90 Vải dệt kim phẳng 1.000 25 Khăn 1.000 65 Vải không dệt 1.000 65 Nhuộm - inhoa - hoàn tất Triệu m 800 Mex Triệu m 12 Khóa kéo Triệu m 65 Triệu sản phẩm 2.800 Sản phẩm may loại 2 Nguồn: Đề tài khảo sát lực ngành dệt năm 2011 (Viện Dệt May) Tập đồn Dệt May Việt Nam Trong đó: + Trong lĩnh vực kéo sợi, theo thống kê Hiệp hội kéo sợi (VCOSA), 10 năm từ 2000 đến 2010, ngành kéo sợi tăng trưởng 300% từ 1,2 triệu cọc sợi với tổng sản lượng 120.000 lên 3,75 triệu cọc nồi khuyên 104.348 rotor kéo sợi có lực sản xuất khoảng 530.000 sợi chải thô 150.000 sợi chải kỹ/năm Có 22 doanh nghiệp chuyên sản xuất may Sản lượng chủng loại sợi hàng năm sản xuất gồm: • • • Sợi cho dệt thoi (bao gồm cho khăn denim): 530.000 tấn/năm Sợi cho dệt kim: 120.000 tấn/năm Sợi cho may: 30.000 tấn/năm Trong sản lượng sợi chải kỹ chiếm khoảng 20% So với nhiều năm trước đây, mặt hàng sợi đa dạng phong phú hơn, chất lượng có cao Ngồi doanh nghiệp có thử nghiệm số mặt hàng sợi pha khác, loại sợi lõi đàn tính, sản lượng nhỏ, khơng đáng kể Hiện tại, sản phẩm sợi Việt Nam sản xuất chưa đa dạng chủng loại Ngành sợi chủ yếu sản xuất loại sợi Pes, Pe/Co, Pe/Vi với dãy chi số từ Ne10 đến Ne50 Ngoài có tỷ lệ nhỏ mặt hàng len, visco, acylic, Chất lượng mặt hàng sợi chủ yếu tập trung phân khúc mức trung bình Tỷ lệ sợi chi số cao chất lượng đáp ứng yêu cầu cho vải dệt thoi đạt tiêu chuẩn chất lượng cho may xuất cịn thấp Chính vậy, mà đa số lượng sợi sản xuất xuất khẩu, hàng năm lại phải nhập lượng lớn sợi để đáp ứng yêu cầu công đoạn dệt nước phục vụ cho may xuất Đây khó khăn việc tạo liên kết chuỗi doanh nghiệp sợi doanh nghiệp dệt nhuộm nước Đối với xơ sợi tổng hợp, thời điểm Việt Nam có 12 nhà máy sản xuất xơ sợi polyeste, lực sản xuất khoảng 220.000 tấn/năm bao gồm xơ dạng cắt ngắn (staple fibre) sợi Filament Thiết bị công nghệ sản xuất xơ PES thiết bị công nghệ đồng đại châu Âu Mới đây, Cơng ty cổ phần hóa dầu xơ sợi dầu khí PVTEX Đình Vũ Hải Phịng (Tập đồn Dầu khí VN) làm chủ đầu tư xây dựng nhà máy xơ sợi Polyeste với công suất 500 tấn/ngày tương đương với 175.000 xơ sợi polyeste/năm (trong xơ cắt ngắn 140.000 35.000 sợi filament) hoàn thành vào tháng 7/2012 giai đoạn chuyển giao đưa vào sản xuất + Trong lĩnh vực dệt thoi, theo thống kê Vinatex lĩnh vực dệt vải, có khoảng 15.000 máy dệt kiểu thoi, khoảng 6.800 máy dệt không thoi, tỷ lệ máy dệt không thoi so với tổng số máy dệt 32% Trong số máy dệt khơng thoi máy dệt kiếm chiếm 63%, máy dệt khí chiếm 28%, máy dệt thoi kẹp chiếm tỷ lệ 1,5% lại máy dệt nước chiếm tỷ lệ 7,5% số máy dệt không thoi Năng lực sản xuất đạt khoảng 800 triệu m2 vải/năm 65.000 khăn/năm Mặt hàng vải bơng 100%, PES/Co, PES/Visco chiếm tỷ trọng mặt hàng vải dệt thoi, chủ yếu để phục vụ may sơ mi, quần âu Nhờ có nhiều hệ máy dệt không thoi đầu tư, với hệ thống mắc, hồ trang bị nên chất lượng vải ngày cải thiện Mặt hàng gabadin, khaki, chéo nhiều công ty sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất khăn bơng có tăng trưởng số lượng, chất lượng, chủng loại, đa dạng kích thước Mặt hàng vải sử dụng sợi tổng hợp 100%, nhờ đầu tư đồng từ thiết bị xe sợi hoàn tất giảm trọng, làm mềm học, nên hàng năm sản xuất đáp ứng thị trường nội địa phần xuất Mặt hàng vải PES/Wool sản xuất hàng triệu m/năm vải mành sản xuất khoảng 10.000 tấn/năm + Trong lĩnh vực vải dệt kim, mặt hàng dệt kim chủ yếu vải sử dụng để may áo T-shirt, Polo-shirt, quần áo lót với kiểu dệt single dệt trơn dệt biến đổi, vải Interlock dệt trơn, dệt biến đổi cài sợi ngang, vải Rib dệt trơn vải Rib cài sợi lycra (các sản phẩm may mặc thông dụng từ vải dệt kim áo sơ mi loại, quần áo lót nhóm mặt hàng xuất nhiều tính theo khối lượng giá trị; năm 2011, hàng may mặc dệt kim chiếm khoảng 54% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ) Đối với vải dệt kim tròn, tỷ lệ cung cấp cho may xuất đạt xấp xỉ (65 - 70)% Các mặt hàng dệt kim phẳng chủ yếu tuyn, rèm Đặc biệt tuyn sản lượng hàng chục ngàn tấn/năm (năm 2011 đạt 25.000 tấn) chủ yếu phục vụ xuất + Trong lĩnh vực vải không dệt, sản phẩm vải không dệt chủ yếu mền xơ có khối lượng từ 40-100g/m2 dùng làm lót cho sản phẩm may dùng may loại túi Các đệm xơ có khối lượng khoảng 120-150g/m2 sử dụng làm chăn ga gối đệm Vải địa kỹ thuật sản xuất từ nguyên liệu xơ polypropylen theo nguyên lý xuyên kim có khối lượng đến 500 g/m2 sử dụng chủ yếu làm vải lót đường, cơng trình xây dựng,… Hiện Việt Nam có nhà máy sản xuất xơ nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật Trong số nhà máy sản xuất xơ để dùng làm mền lót cho sản phẩm may, dây chuyền thiết bị công nghệ chủ yếu theo nguyên lý phun keo để liên kết màng xơ, lực sản xuất từ 5.000-7.000 tấn/năm, tương đương 70 triệu mét vuông/năm Bên cạnh mền xơ làm vải lót, cịn có dây chuyền sản xuất màng xơ làm đệm nằm chăn ga gối đệm với công suất tới 50.000 tấn/năm Sản phẩm vải địa kỹ thuật, sản xuất với công nghệ dây chuyền thiết bị theo nguyên lý xuyên kim sử dụng nguyên liệu polypropylen, có lực sản xuất tới 10.000 tấn/năm, tương đương với khoảng 40 triệu mét vuông/năm + Trong lĩnh vực may mặc, ngược lại với ngành dệt, cấu sản phẩm ngành may thời gian qua có thay đổi đáng kể Các chủng loại mặt hàng may mặc áo thun, quần, áo Jacket, áo sơ mi, áo khoác, quần short, quần áo thể thao, váy, comple, đồ lót,… đủ tiêu chuẩn xuất sang Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc nước Đơng Âu,… Điều khẳng định sản phẩm may ngành dệt may nước ta hạt nhân phát triển ngành Năng lực sản xuất Việt Nam vào khoảng 200 triệu sản phẩm sơmi/năm; 150 triệu quần âu/năm; 120 triệu áo jacket/năm; 20 triệu sản phẩm Jeans/năm; triệu vét tông/năm; poloshirt/T-shirt 1.200 triệu sản phẩm/năm; 80 triệu sản phẩm dệt kim mặc ngồi/năm; 50 triệu sản phẩm đồ lót/năm; 170 triệu sản phẩm trẻ em/năm; 70 triệu sản phẩm váy/năm; 20 triệu sản phẩm đồ bơi/năm; khoảng 400 triệu sản phẩm khác - Về số lượng cấu doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh ngành: + Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh toàn ngành dệt may lớn, doanh nghiệp có qui mô lớn chiếm tỷ lệ cao Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2011 số lượng doanh nghiệp toàn ngành dệt may khoảng 5.982 doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, đó: Nếu tiêu chí phân loại doanh nghiệp lớn, nhỏ theo số lượng lao động thì: Số lao động Số lượng doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn ≥ 5.000 lao động 12 Doanh nghiệp vừa Từ 200 – 4.999 997 Doanh nghiệp nhỏ < 200 4.973 Nguồn: Tổng cục thống kê Nếu tiêu chí phân theo tổng giá trị tài sản thì: Tổng giá trị tài sản (tỷ VNĐ) Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ (%) > 10 (doanh nghiệp lớn) 1.881 31 ≤ 10 (doanh nghiệp vừa nhỏ) 4.101 69 Nguồn: Tổng cục thống kê + Xét lĩnh vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lĩnh vực may chiếm tỷ lệ ưu thế, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia vào khâu cung ứng nguyên phụ liệu chiếm tỷ lệ nhỏ cấu tham gia vào hoạt động ngành Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến hết năm 2011 số lượng doanh nghiệp tồn ngành khoảng 5.982 doanh nghiệp, đó: • • • • • • Chế biến bông: 12 doanh nghiệp Sản xuất xơ sợi tổng hợp: 07 doanh nghiệp Lĩnh vực tơ tằm: 96 doanh nghiệp Sản xuất sợi, may: 286 doanh nghiệp Sản xuất vải: 661 doanh nghiệp Lĩnh vực nhuộm, xử lý hoàn tất vải: 177 doanh nghiệp Với mục tiêu, phương pháp tiến hành nêu trên, kết đánh giá ngành hàng Việt Nam cụ thể sau: + Những ngành hàng xuất tiềm Bằng cách đánh giá, chấm điểm theo 14 tiêu chí, phân theo nhóm nêu trên, Tài liệu xác định 16 ngành hàng coi có nhiều tiềm Việt Nam Ngoài ra, 16 ngành hàng phân làm loại dựa qui mơ giá trị đóng góp vào tổng trị giá xuất Việt Nam Tiêu chí Ít tiềm Tiềm trung bình Máy móc thiết bị ngành điện Mức độ quan trọng cao (kim ngạch XK 500 triệu USD) Nhiều tiềm Quần áo Giày dép Dầu thô Thuỷ sản Đồ nội thất Cà phê Gạo Rau Mức độ quan trọng trung bình Các loại vải thông thường Xe máy Đồ dùng văn phòng, máy văn phòng Xe đạp Vật phẩm âm hình ảnh Cao su Hàng thủ cơng mỹ nghệ Than 10 Đồ dùng gia đình 11 Hạt tiêu 12 Hạt điều Mức độ quan trọng thấp (kim ngạch XK 100 triệu USD) Hoa tươi Nhựa 13 Đồ chơi Sản phẩm từ sữa Vật liệu xây dựng Sản phẩm từ sợi đay Dây điện, cáp điện 14 Đồ thuỷ tinh kính Chè Cơng cụ xác đo lường 15 Máy nơng nghiệp 16 Đóng tàu 10 Đồ điện tử 11 Dụng cụ cầm tay 12 Máy công nghiệp 13 Gỗ 14 Thiết bị thông tin viễn thơng 47 15 Vật liệu bao gói 16 Mật ong Những ngành in nghiêng ngành kết luận dựa đánh giá nhóm tiêu chí (chứ khơng đầy đủ nhóm tiêu chí nêu trên) Nhóm "Kết xuất tại" Nhóm "Những vấn đề liên quan đến môi trường quốc tế" + Những nội dung ưu tiên cụ thể cho ngành xuất tiềm Ở phần này, Báo cáo đưa đánh giá chi tiết vấn đề cần tập trung ưu tiên xử lý ngành xuất xác định tiềm nêu Khơng thế, phần cịn đưa đánh giá chi tiết cho ngành khác không thuộc diện 16 ngành tiềm Lý việc làm (có thể) vì: Ngồi 16 ngành chấm điểm cao tiềm xuất sở số liệu đánh giá mơ hình mang nhiều tính tốn học phần cịn đưa thêm ý kiến nhóm chuyên gia Việt Nam ngành ngành khác mà ITC không đánh giá cao tiềm xuất Nghĩa có thêm đánh giá chuyên gia Việt Nam tiềm xuất ngành hàng nhiều đánh giá không trùng với đánh giá ITC Như vậy, việc đưa đánh giá chi tiết cho nhiều ngành từ nhiều phía, phần tạo hội lựa chọn rộng cho nhà xây dựng chiến lược xuất Việt Nam q trình xây dựng Chiến lược có nhiều thơng tin góc nhìn nhận vấn đề q trình lựa chọn ngành ưu tiên chiến lược Các nội dung ưu tiên cụ thể đưa cho ngành trình bày bảng tổng hợp Ở cần lưu ý điểm nội dung đề xuất đưa thành ưu tiên kết việc đánh giá, phân tích chi tiết yếu tố nước, nước, điểm mạnh điểm yếu ngành hàng chun gia Việt Nam chuyên gia ITC tổng hợp theo mơ hình phân tích SWOT (Mơ hình phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội Thách thức) Mặt hàng Đánh giá ITC Đánh giá chuyên gia VN Nội dung ưu tiên KHỐNG SẢN Dầu thơ Cao (3,4) Chế biến dầu thô nước Than Cao (3,3) Khai thác khu vực trữ lượng mới, nâng cấp công nghệ phương tiện khai thác THUỶ SẢN 48 Mặt hàng Thủy sản Đánh giá ITC Đánh giá chuyên gia VN Nội dung ưu tiên Phát triển nghề ni trồng thuỷ sản để tránh tình trạng thiếu nguồn cung cho xuất khẩu; áp dụng hệ thống bảo đảm chất lượng phù hợp; cải tiến công nghệ chế biến; đa dạng hoá loại sản phẩm thân thiện phù hợp với nhu cầu tiêu dùng; cải tiến bao bì nhãn mác Cao (3,2 NƠNG SẢN Cà phê Cao su Gạo Hạt điều Rau Hạt tiêu Cao (3,1) Cao (3,2) Thấp (2,3) Cao (3,5) Thấp (2,2) Cao (3,1) Cao Nâng cao chất lượng thông qua hoạt động nghiên cứu nói chung, cơng nghệ sau thu hoạch, công nghệ bảo quản chế biến Tập trung vào loại cà phê arabica để tận dụng mức giá cao Ngồi phát triển loại sản phẩm đặc biệt organic coffee (cà phê hữu cơ) dù với khối lượng nhỏ giá trị cao Cao Nâng cao suất cao su tự nhiên; xác định rõ ràng vị trí vấn đề chế biến ngành này; tìm biện pháp cải thiện tên tuổi nhãn mác Cao Phát triển giống lúa tìm cách nâng cao chất lượng gạo Cải thiện hoạt động ngành hỗ trợ Khai thác hội đa dạng hoá thị trường xuất sang Nhật Bản, Trung Quốc, Australia New Zealand Cao Đẩy nhanh sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến, đa dạng hố mục đích sử dụng, tập trung vào sản phẩm kết hợp trọn gói (consumer-packed products) Trung bình Cải thiện chất lượng rau đầu vào cho chế biến chất lượng chế biến; xử lý vấn đề phụ trợ bảo quản, lưu giữ; đăng ký nhãn hiệu nước Khai thác hội mở rộng thị trường EU, Hoa Kỳ, Canađa Cao Nâng cao chất lượng sản phẩm; bảo đảm diện tích trồng đầu tư hợp lý; mở rộng thị trường xuất Xem xét khả đa dạng hoá sản phẩm biện pháp sản phẩm gia vị pha trộn, làm rượu đen, kết hợp 49 Mặt hàng Đánh giá chuyên gia VN Đánh giá ITC Nội dung ưu tiên với hồi gừng Cải tiến chất lượng, kỹ thuật trồng cơng nghệ thu hoạch Đa dạng hố thị trường Chè Trung bình (2,7 Gỗ sản phẩm gỗ Trung bình (2,7) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Mật ong Trung bình (2,6) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Khai thác hội mở rộng thị trường Canađa Úc Hoa tươi Thấp (2,3) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Khai thác hội mở rộng thị trường Châu Âu Hoa Kỳ Sản phẩm từ sữa Thấp (1,1) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Inđơnêxia thị trường lớn mạnh đầy tiềm Việt Nam Thấp (2,2) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Khai thác hội mở rộng thị trường Hoa Kỳ, Iran Hồng Kông Sản phẩm từ sợi đay Trung bình SẢN PHẨM CƠNG NGHIỆP Quần áo Cao (3,0) Giày dép đồ da Cao (3,2) Đồ nội thất Cao (3,4) Cao Chuyển từ việc ký kết hợp đồng phụ gia công (hịên chiếm 70%) sang việc nhập với số lượng đóng vai trị động thị trường Cải thiện hoạt động ngành hỗ trợ, đẩy mạnh việc cải tiến mẫu mã, nâng cao suất ngành may mặc, cải tiến công nghệ ngành dệt, tạo liên kết với người mua cuối tạo sản phẩm có giá trị cao Trung bình Cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, tăng suất thu hút đầu tư vào việc sản xuất nguyên liệu đầu vào phụ kiện Chuyển từ việc ký kết hợp đồng thầu phụ với số lượng nhập lớn sang hoạt động marketing hiệu Xác định rõ vị trí hệ thống chứng nhận chất lượng gỗ (ví dụ Hội đồng quản lý rừng) cải tiến việc thiết kế mẫu mã 50 Đánh giá ITC Mặt hàng Đánh giá chuyên gia VN Nội dung ưu tiên Thấp (2.5) Đẩy mạnh việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tập trung vào việc sản xuất loại xe giá rẻ Khai thác hội mở rộng thị trường Châu Âu Hoa Kỳ Cao (3,1) Trung bình Thu hút đầu tư nước ngồi để cải tiến cơng nghệ khâu xử lý Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ nâng cao hiệu giảm chi phí sản xuất Phát triển ngành hỗ trợ Xe đạp Trung bình (2,8) Cao Nâng cao lực thiết kế tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm Thay đổi phương thức tiếp cận thơng tin tình hình thị trường nước ngồi Nhựa Trung bình (2,6) Trung bình Tập trung vào chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Xác định rõ mục tiêu hoạt động xúc tiến xuất Trung bình (2,7) Trung bình/Cao Xem xét lại định áp đặt thuế nhập 5% thép mạ khiến cho chi phí sản xuất tăng cao, mặt hàng vốn trước không bị áp thuế nước chưa sản xuất Khai thác hội mở rộng thị trường Châu Âu, Hoa Kỳ, Nga Canadda Cao (3,1) Trung bình Thiết kế chương trình xúc tiến xuất coh ngành Đa dạng hoá loại sản phẩm cải tiến mẫu mã Cao Đầu tư vào xây dựng sở vật chất, phát triển ngành hỗ trợ, cải tiến hoạt động thiết kế nâng cao công nghệ Xe máy Đồ dùng đình gia Dây điện, cáp điện Máy nghiệp nơng Đóng tàu Cao (3,1) Máy móc ngành điện Trung bình (2,8) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Đồ dùng văn phịng máy văn phịng Trung bình (2,9) Khuyến khích đầu tư nước ngồi thơng qua sách ưu đãi Trung bình (2,9) Khơng nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Khai thác hội mở rộng thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc Châu Âu Máy móc cơng nghiệp Cao 51 Đánh giá chuyên gia VN Mặt hàng Đánh giá ITC Thiết bị thơng tin viễn thơng Trung bình (3,0) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Vật liệu bao gói Trung bình (2,9) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Vật phẩm âm thanh, hình ảnh Trung bình (2,8) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Các loại vải thơng thường Thấp (2,6) Phát triển ngành hỗ trợ Đa dạng hoá thị trường xuất khu vực, ví dụ Hồng Kông Singapo với điều kiện thị trường mở thị trường đầy tiềm cho Việt Nam Đồ chơi Cao (3,0) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm xây Trung bình (3,0) Có sách hỗ trợ xuất Những quốc gia lân cận thị trường đầy tiềm Cơng cụ xác đo lường Trung bình (2,9) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Khai thác hội mở rộng thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc Châu Âu Đồ thuỷ tinh kính Cao (3,1) Chưa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Đồ điện tử Trung bình (2,9) Thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển sở hạ tầng hỗ trợ đầu tư vào nguồn nhân lực Dụng cụ cầm tay Trung bình (2,7) Khơng nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Vật liệu dựng Trung bình Nội dung ưu tiên THỦ CƠNG MỸ NGHỆ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Cao (3,2) Thay đổi phương thức tiếp cận thơng tin tình hình thị trường nước ngồi, đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào Ghi chú: - Những ngành in nghiêng ngành kết luận dựa đánh giá nhóm tiêu chí (chứ khơng đầy đủ nhóm tiêu chí nêu trên) Nhóm "Kết xuất tại" Nhóm "Những vấn đề liên quan đến mơi trường quốc tế" - Những ngành trình bày đậm ngành tiềm 52 III Xem xét số chế, sách yếu tố thương mại chủ yếu tác động tới ngành - Về phương thức kinh doanh mặt hàng dệt may, có số điểm đáng lưu ý sau: + Độ trải rộng hệ thống phân phối mặt hàng dệt may thị trường nội địa Việt Nam cao Cũng giống nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khác, mặt hàng dệt may phân phối kinh doanh thị trường nội địa nước ta có độ bao phủ rộng, khả thâm nhập sâu vào khu dân cư địa bàn khắp nước cao Ngoài việc kinh doanh thông qua hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại chuỗi cửa hàng chuyên doanh đại, tỷ lệ lớn mặt hàng dệt may kinh doanh phân phối tới người tiêu dùng nước thông qua hệ thống cửa hàng bán lẻ truyền thống, cửa hàng nhỏ lẻ khu dân cư… tạo thành hệ thống phân phối rộng khắp nhiều cấp độ Đây đặc điểm kinh doanh mặt hàng dệt may nước ta + Mạng lưới kinh doanh phân phối mặt hàng dệt may thị trường nhìn chung xây dựng có phát triển vững Mạng lưới phân phối sản phẩm mặt hàng dệt may Việt Nam có phát triển đa dạng vững Bên cạnh hình thức kinh doanh thơng qua hệ thống chợ truyền thống, cửa hàng bán lẻ hộ gia đình…, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dệt may nước bước xây dựng phát triển hệ thống phân phối đại lâu dài kinh doanh thông qua hệ thống chuỗi cửa hàng chuyên doanh đại (trong bên cạnh chức bán hàng, cửa hàng cung cấp đồng thời nhiều dịch tới người tiêu dùng tư vấn, may đo trực tiếp cửa hàng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng khác), hay thông qua hệ thống siêu thị tổng hợp, siêu thị chuyên doanh thời trang… Các hệ thống phân phối kinh doanh khẳng định hiệu tiềm phát triển lâu dài thị trường nội địa nước ta + Ranh giới thị trường sản phẩm dệt may cấp với sản phẩm cấp độ thấp trung bình thị trường rõ ràng Sự phân chia thị trường sản phẩm cao cấp sản phẩm có cấp độ thấp trung bình thị trường dệt may Việt Nam rõ nét Các sản phẩm cao cấp nước sản xuất nhập kinh doanh phân phối thị trường Việt Nam nhìn chung tập trung kinh doanh phân phối số cửa hàng đại siêu thị, trung tâm thương mại lớn số cửa hàng phân phối chuyên doanh doanh nghiệp tư nhân nước thực Về bản, số lượng cửa hàng loại không nhiều không kinh doanh nhiều dạng phẩm cấp hàng hoá khác mà tập trung kinh doanh chủng loại mặt hàng có phẩm cấp cao, hướng vào phục vụ nhóm đối tượng có thu nhập cao xã hội Ngược lại, sản phẩm dệt may có cấp độ thấp trung bình kinh doanh phân phối rộng rãi thông qua nhiều hệ thống 53 kinh doanh đa dạng như: qua hệ thống chợ truyền thống, cửa hàng kinh doanh hộ gia đình, qua hệ thống siêu thị tổng hợp, siêu thị chuyên doanh thời trang… Hệ thống cửa hàng loại chiếm số lượng đa số phục vụ đa số khách hàng thị trường + Hình thức kinh doanh bán bn, bán lẻ sản phẩm dệt may thông qua chợ đầu mối truyền thống thị trường nội địa Việt Nam cịn phổ biến hình thức kinh doanh đại ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng Hiện nay, hệ thống kinh doanh phân phối sản phẩm dệt may theo kiểu đại thông qua siêu thị, trung tâm thương mại, chuỗi cửa hàng chuyên doanh… ngày phát triển Việt Nam, kiểu kinh doanh theo kiểu truyền thống, đặc biệt kiểu kinh doanh thông qua chợ truyền thống đầu mối chuyên doanh mặt hàng phổ biến Các chợ đầu mối chuyên doanh kiểu thông thường tập trung kinh doanh sản phẩm có cấp độ thấp trung bình nhập từ số thị trường lân cận sản phẩm sản xuất từ làng nghề nước Thông qua chợ đầu mối này, nhìn chung sản phẩm tiếp tục cung ứng tới hệ thống cửa hàng bán lẻ chợ truyền thống cửa hàng nhỏ lẻ hộ cá thể từ phân phối trực tiếp tới tay người tiêu dùng cuối thị trường + Các đối tượng tham gia thị trường chủ yếu nhà sản xuất phân phối nước, nhà sản xuất phân phối nước ngồi chiếm tỷ trọng khơng lớn thị trường kinh doanh sản phẩm dệt may Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực phân phối Trong số doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh mặt hàng dệt may Việt Nam, tỷ lệ doanh nghiệp nước không lớn (chiếm khoảng 24,3%) Đối với lĩnh vực kinh doanh phân phối, hầu hết hệ thống phân phối sản phẩm dệt may thị trường nội địa Việt Nam doanh nghiệp đối tượng nước nắm giữ, doanh nghiệp nước chủ yếu tham gia vào hệ thống phân phối sản phẩm thông qua việc nắm giữ vận hành siêu thị, trung tâm thương mại tổng hợp mà sản phẩm dệt may kinh doanh với nhiều mặt hàng tiêu dùng khác Nhìn chung, đối tượng nước thành phần tạo nên vận hành hệ thống phân phối sản phẩm dệt may thị trường nội địa nước ta + Đối với mặt hàng dệt may, kinh doanh theo phương thức đại lý nhượng quyền thương mại khơng phải hình thức kinh doanh phổ biến Việt Nam Hiện nay, nước ta có vài cơng ty hoạt động kinh doanh lĩnh vực nhượng quyền thương mại mặt hàng dệt may cửa hàng nhượng quyền thương mại thương hiệu Escada (Đức) kinh doanh mặt hàng quần áo phụ nữ cao cấp phụ kiện, La Senza (Canađa) kinh doanh bán lẻ đồ lót nam nữ sản phẩm chăm sóc thể, Sergio Rossi (Italia) kinh doanh giày dép, túi xách nam nữ… chưa phổ biến mạng lưới chưa rộng Đối với phương thức kinh doanh theo 54 kiểu đại lý, sản phẩm dệt may kinh doanh thông qua phương thức mà chủ yếu thông qua hợp đồng mua đứt bán đoạn từ nhà sản xuất tới nhà phân phối thông qua hệ thống cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm thuộc sở hữu nhà sản xuất Kinh doanh theo nghĩa phương thức kinh doanh đại lý chiếm tỷ trọng khơng đáng kể kinh doanh mặt hàng dệt may da giày Việt Nam - Về chế, sách thương mại chủ yếu qui định tác động tới hoạt động ngành: Hoạt động sản xuất kinh doanh ngành dệt may Việt Nam 10 năm qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, mặt nỗ lực chủ quan tập thể lãnh đạo, cán cơng nhân viên tồn ngành, mặt khác nhờ yếu tố khách quan không phần quan trọng tác động chủ trương, sách Nhà nước hỗ trợ tích cực cho ngành Trong quan trọng sách chế thể định sau: + Quyết định số 72/2006/QĐ-TTg ngày 4/4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 + Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt, May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 + Quyết định số 29/2010/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển bơng vải Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 + Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 24/2/2011của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ + Quyết định số 320/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2013- 2015 + Quyết định số 42/2008/QĐ–BCT ngày 19/11/2008 Bộ Công Thương Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt, May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 + Quyết định số 43/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 Bộ Công Thương Phê duyệt Chương trình sản xuất vải dệt thoi phục vụ XK đến năm 2015 + Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT ngày 23/10/2008 Bộ Công Thương Phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 + Thông tư số 32/2010/TT-BTC ngày 09/3/2010 Bộ Tài Hướng dẫn chế tài thực “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực Dệt May Việt Nam” 55 + Đề án Hỗ trợ xúc tiến thương mại phát triển xuất Việt Nam – VIE/61/94 Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương Bên cạnh chế sách trên, với việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập kinh tế quốc tế Nếu việc gia nhập WTO xem bước hội nhập “theo chiều rộng” với cam kết mở cửa mức độ tương đối, áp dụng chung cho tất nước thành viên WTO, việc ký kết Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Việt Nam với đối tác thương mại xem hình thức hội nhập “theo chiều sâu” cam kết mạnh mẽ hơn, nhiều lĩnh vực mức độ tác động đến tồn kinh tế nói chung đến ngành nói riêng lớn phức tạp Đến nay, bên cạnh FTA khối ASEAN ký kết (ASEAN + 6) mà Việt Nam tham gia với tư cách quốc gia thành viên ASEAN Các hiệp định bao gồm Hiệp định Thương mại tự ASEAN -Trung Quốc (ACFTA, 2004), Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA, 2006), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP, 2009), Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Australia, New Zealand (AANZFTA, 2010) Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (2010) Việt Nam ký kết FTA song phương với đối tác thương mại quan trọng, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) ký kết năm 2009, hiệp định thương mại tự Việt Nam ký với tư cách đối tác độc lập; Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Chi Lê (VCFTA) ký năm 2012 Hiệp định Thương mại tự với Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (V-EFTA), với Cộng đồng Châu Âu (V-EU) Hiệp định Hợp tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) trình đàm phán, đánh giá đàm phán mở cửa cửa thương mại tự quan trọng Việt Nam, đàm phán có tham gia Hoa Kỳ EU, hai kinh tế lớn giới đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Các khu vực thương mại tự kỳ vọng thúc đẩy tự hóa thương mại cách cắt giảm thuế quan mặt hàng xuất xứ từ nước thành viên Tuy nhiên tự hóa khơng tự động diễn việc cắt giảm thuế phụ thuộc vào việc đáp ứng quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ định sản phẩm có ưu đãi hay khơng Do đó, khu vực thương mại tự khơng đảm bảo doanh nghiệp vận dụng ưu đãi thương mại hội kinh doanh từ FTA mà Việt Nam ký kết Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp không vận dụng FTA xuất nhập không đáp ứng quy tắc xuất xứ Việc không đáp ứng quy tắc xuất xứ phương pháp xác định khơng rõ ràng [xuất xứ hàng hóa tùy hiệp định xác định theo phương pháp khác nhau, gồm: Xuất xứ túy (WO), Tỉ lệ giá trị khu vực (RVC), Chuyển đổi mã hàng hóa (CTC, CTH, CTSH), hay Quy tắc sản phẩm cụ thể (SPR)] doanh nghiệp không thực đầy đủ công đoạn gia công, chế biến cần thiết 56 đầu vào nhập khẩu, chi phí hành để có chứng nhận xuất xứ (C/O) cao Để có C/O cho hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết theo yêu cầu quan cấp C/O Do phải tốn chi phí để chuẩn bị giấy tờ trên, doanh nghiệp xin C/O biên độ ưu đãi tức chênh lệch thuế MFN thuế FTA ưu đãi đủ lớn Nhìn vào xu hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước ký kết hiệp định tự thương mại với ASEAN, nói FTA ký kết góp phần cải thiện rõ rệt kim ngạch xuất Việt Nam Cụ thể, sau ACFTA ký kết, xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng từ 37 triệu USD năm 2004 lên 492 triệu USD năm 2010; sau AKFTA ký kết, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc tăng từ 179,2 triệu USD năm 2006 lên 806,9 triệu USD năm 2010 Xuất dệt may Việt Nam sang đối tác FTA 1400000 Japan Export value (1000USD) 1200000 Korea, Rep ASEAN 1000000 China 800000 AusNz India 600000 400000 200000 2000 2001 2002 2003 2004 ACFTA 2005 2006 AKFTA 2007 2008 2009 AJCEP VJEPA 2010 AANZFTA AIFTA Nguồn: UNComtrade Mặc dù đối tác FTA ASEAN+6 khách hàng chủ yếu dệt may Việt Nam (trừ Nhật Bản), nhờ có FTA, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước cải thiện đáng kể 57 Tương tự vậy, Việt Nam kỳ vọng vào tăng trưởng lớn xuất hàng dệt may FTA với đối tác Hoa Kỳ, EU ký kết Vì vậy, ngành dệt may chịu tác động lớn từ cam kết TPP, khơng thể khơng nói đến quy định Quy tắc xuất xứ (ROO) sản phẩm dệt may IV Nhận định vấn đề quan trọng hướng xử lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thông qua tăng cường khai thác yếu tố liên quan tới thương mại thời gian tới Trên sở xem xét thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian qua trình bày phần trên, rút số nhận định số vấn đề quan trọng cần lưu ý phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới nói chung để nâng cao khả cạnh tranh ngành nói riêng sở xem xét mối quan hệ liên kết cách chặt chẽ, có hiệu với sách thương mại, cụ thể sau: Dệt may không ngành mà Việt Nam có tiềm khả sản xuất mà cịn ngành có tiềm thị trường tiêu thụ nội địa thị trường quốc tế tương lai lâu dài Xét khía cạnh gắn kết với thương mại, phân ngành sản xuất thành nhóm gồm ngành có thị trường khơng có khả sản xuất, ngành có khả sản xuất chưa phát triển thị trường, ngành lợi sản xuất chưa phát triển thị trường , ngành dệt may ngành vừa có khả sản xuất có khả phát triển thị trường Đây sở quan trọng để ngành dệt may tiếp tục có chiến lược phát triển dài hạn đột phá mạnh mẽ tương lai Mặc dù, dệt may Việt Nam thuộc top xuất giới dung lượng thị trường nhập giới lớn, tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam thị trường nhỏ bé Theo ước tính, tốc độ tăng trưởng thị trường nhập hàng dệt may giới hàng năm trung bình mức 7,2%/năm Thị trường nước với khoảng 90 triệu dân, đa phần dân số trẻ có nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh, thị trường tiềm tàng để hàng dệt may nước phát triển Theo ước tính, doanh ngiệp dệt may Việt Nam chiếm lĩnh khoảng 60% nhu cầu nội địa, khoảng 10% nhập cho nhu cầu tầng lớp có thu nhập cao từ hãng thời trang nước Mỹ, Anh, Ý, Pháp, 30% lại bị hút hàng nhập lậu từ Trung Quốc, Thái Lan Về lực sản xuất nước, với lợi có từ kinh nghiệm phát triển 125 năm, lực lượng lao động sẵn có với trình độ tay nghề tương đối tốt có lợi so với quốc gia xuất hàng dệt may lớn giới điều kiện tiền đề thuận lợi để ngành dệt may Việt Nam tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ giai đoạn 58 Cũng theo đánh giá Báo cáo đánh giá tiềm xuất Việt Nam, sở xem xét 14 tiêu chí kết xuất khẩu, khả sản xuất nước, thị trường giới, ngành dệt may ngành vừa có mức độ tiềm Cao xuất chuyên gia nước đánh theo tiêu chí ITC đặt Bài toán sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu vừa toán lớn sản xuất vừa toán lớn thương mại ngành dệt may Việt Nam Giải toán tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển ngành thời gian tới Rõ ràng với tỷ lệ nguyên phụ liệu cần phải nhập phụ thuộc lớn vào thị trường nước ngành dệt may trở thành khâu cốt yếu cần giải để tạo bước phát triển đột phá ngành thời gian tới Là nước có điều kiện để phát triển loại nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may, đặc biệt sản xuất vải, dệt sợi , Việt Nam hạn chế khâu tạo nguồn nguyên liệu chủ động đồng vào cho sản xuất dệt may thời gian qua Bên cạnh đó, việc tổ chức cung ứng nguyên phụ liệu kể từ nguồn sản xuất nước nguồn nhập từ nước ngồi cịn nhiều hạn chế, yếu tố quan trọng tác động tới khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Với vai trò nước sản xuất xuất lớn hàng dệt may, Việt Nam có vai trò nước nhập khẩu, bạn hàng nhập lớn loại nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Tận dụng lợi cộng với việc bước phát triển nguồn nguyên liệu nước chắn có tác dụng hữu hiệu việc nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Nghiên cứu phát triển sản phẩm, đặc biệt khâu thiết kế mẫu mã khâu yếu quan trọng ngành dệt may Việt Nam Việc đầu tư nâng cao lực nghiên cứu phát triển sản phẩm cần phải thực với tâm thời gian tới Thực tế cần thừa nhận có chuyển biến tích cực sản phẩm dệt may Việt Nam tự thiết kế đáp ứng nhu cầu phân khúc thị trường trung bình thấp chủ yếu để phục vụ nhu cầu thị trường nước, sản phẩm phân khúc thời trang cao cấp hầu hết thực theo thiết kế đối tác đặt hàng từ nước Giải vấn đề giải vấn đề gốc rễ chuyển hướng chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm Cải thiện nút thắt cải thiện tình trạng gia cơng cho nước với giá trị gia tăng thấp lâu nhiều doanh nghiệp dệt may nước phải thực Muốn vậy, cần phải có bước đi, kế hoạch từ phía doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước thông qua chủ trương, sách phát triển cho ngành 59 Tiếp tục tập trung củng cố phát triển kênh phân phối sản phẩm nước Những hành động bước ngành dệt may Việt Nam việc thiết lập mở rộng kênh phân phối hàng hóa thời gian qua chứng tỏ tính đắn Tuy nhiên, cần thấy kết đạt mức khởi đầu, cần có nỗ lực tâm để củng cố phát triển kênh phân phối Với thị trường nước, cần có bước mạnh mẽ nhanh chóng dựa lợi sẵn có thị trường, địa bàn sách hỗ trợ nhà nước Với thị trường nước ngồi, cần có bước chắn bước để mở rộng dần chiếm lĩnh, làm chủ số kênh phân phối trọng điểm, làm hạt nhân tiền đề cho bước phát triển Với sở điều kiện thuận lợi tại, cần tiến thêm bước công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược chuyển hướng phát triển lâu dài ngành dệt may, tập trung nâng cao chất lượng giá trị gia tăng toàn ngành Một mặt, tập trung đào tạo diện rộng công nhân kỹ thuật có tay nghề, mặt khác có chương trình, kế hoạch cụ thể để bước đào tạo nhân rộng đội ngũ cán thiết kế cao cấp có khả thiết kế phát triển sản phẩm đánh giá tốt xu hướng chuyển dịch thị trường Chuyển hướng chiến lược hoạt động xúc tiến thương mại, tạo dựng hình ảnh thương hiệu mạnh cho sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường quốc tế, giải bước tình trạng sản xuất xuất nhiều thương hiệu biết tới Trong đó, đặc biệt lưu ý tới việc xây dựng hình ảnh thương hiệu quốc gia cho số dòng sản phẩm chủ lực có lực sản xuất tốt Tập trung giải quyết, xử lý cách vấn đề quản lý thị trường Ngăn chặn đẩy lùi cách tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng nhập lậu thị trường nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục chiếm lĩnh mở rộng thị trường nước vốn bị cạnh tranh không lành mạnh số tỷ lệ không nhỏ (chiếm khoảng 30% thị phần nước) Là ngành có khả tác động mạnh tới mơi trường từ trình sản xuất Vấn đề bảo đảm vệ sinh môi trường tiếp tục yêu cầu thiết yếu cần giải để phát triển cách bền vững dài hạn Với tính chất ngành có nhiều tác động tới mơi trường q trình sản xuất tạo ra, đặc biệt lĩnh vực in - nhuộm, có khả tạo nhiều tác động ảnh hưởng tới yếu tố mơi trường nước, mơi trường khơng khí , đầu tư để xử lý vấn đề mơi trường lại địi hỏi nguồn lực tài lớn, vấn đề bảo đảm vệ sinh mơi trường ngành dệt may toán cần giải cách Ở đây, vai trị Nhà nước cần phát huy thơng qua sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xử lý vấn đề môi trường, mặt khác thông qua việc đầu tư tập trung 60 nhà nước hạ tầng khu công nghiệp kèm theo dịch vụ xử lý chất thải vệ sinh môi trường./ 61 ... nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thông qua tăng cường khai thác yếu tố liên quan tới thương mại thời gian tới 55 ii Phần thứ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH DỆT MAY. .. cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 41 II Đánh giá tiềm phát triển ngành dệt may Việt Nam tương lai 43 III Xem xét số chế, sách yếu tố thương mại chủ yếu tác động tới ngành 50 IV Nhận định vấn đề quan. .. ngành 36 i Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN XEM XÉT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI I Đánh giá chung khả cạnh

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w