Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
388,75 KB
Nội dung
ĐÁNHTHUẾTHUNHẬPVỚICỔTỨC:THỰCTIỄNTHẾGIỚIVÀGỢIÝĐỐIVỚIVIỆTNAMBáo cáo chuyên đề số 2/2011 4/25/2011 Phòng Phân tích và Dự báo thị trường Trung tâm NCKH-ĐTCK (UBCKNN) 2 NỘI DUNG 1. Thựctiễn việc đánhthuếthunhậpcổ tức trên thếgiớivàViệtNam 03 1.1 Tình hình thuếthunhậpcổ tức ở các nước trên thếgiới 03 1.2 Quy định đánhthuế trên cổ tức tại ViệtNam 05 1.3 Các quan điểm về thuếthunhậpcổ tức tại ViệtNam 08 2. Kết luận vàgợiý chính sách 11 3 1. Thựctiễn việc đánhthuếthunhậpcổ tức trên thếgiớivàViệtNam 1.1. Tình hình áp dụng thuếthunhậpcổ tức ở các nước trên thếgiới Tại Mỹ, thuếđánh vào thunhập từ cổ tức được bắt đầu áp dụng vào năm 1895. Cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến về việc không nên áp dụng thuếcổ tức tại Mỹ. Năm 2003, Chính phủ Mỹ - đứng đầu là Tổng thống George W. Bush cam kết sẽ loại bỏ thuếđánh vào thunhập của các nhà đầu tư cổ phiếu với luận điểm chính là sự đánh trùng hai loại thuế trên cùng một cơ sở thunhập chịu thuế. Tuy nhiên, sau đó việc bãi bỏ thuế này cũng không được thực hiện mà Quốc Hội Mỹ chỉ thông qua sắc lệnh giảm nhẹ thuế (Jobs and Growth Tax Relief Reconciliation Act of 2003 - JGTRRA) sau nhiều tháng tranh luận. Mục tiêu của sắc lệnh thuế này là nhằm tăng nhu cầu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và hướng tới các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Mức thuế suất khởi điểm là 10% được áp dụng cho hầu hết các nhà đầu tư vớicổ tức thông thường (ordinary dividend). Một số nhà đầu tư đáp ứng đủ các điều kiện về thunhậpcổ tức tiêu chuẩn (qualified dividend) sẽ được áp dụng mức thuế ưu đãi thấp hơn. Quy định về thunhậpcổ tức tiêu chuẩn được áp dụng đến 31/12/2008 nhưng sau đó được gia hạn hai lần, đến 31/12/2012 (lần gia hạn đầu tiên kéo dài thời hạn áp dụng đến 31/12/2010). Bảng 1: Biểu thuếthunhậpcổ tức tại Mỹ từ năm 2003 2003 - 2012 2013 - 2003 - 2007 2008 - 2012 Thunhập thông thường Cổ tức thông thường Cổ tức tiêu chuẩn Cổ tức thông thường Cổ tức tiêu chuẩn Thunhập thông thường Cổ tức thông thường Cổ tức tiêu chuẩn 10% 10% 5% 10% 0% 15% 15% 15% 15% 15% 5% 15% 0% 28% 28% 28% 25% 25% 15% 25% 15% 31% 31% 31% 28% 28% 15% 28% 15% 36% 36% 36% 33% 33% 15% 33% 15% 39.6% 39.6% 39.6% 35% 35% 15% 35% 15% Nguồn: IRS Tại Nhật Bản, theo chính sách miễn giảm thuế, mức thuế suất áp dụng cho thunhập từ cổ tức đốivới các cổ phiếu niêm yết là 10% trong giai đoạn từ đầu năm 2009 đến hết năm 2012. Sau thời gian này, tất cả các khoản thunhập từ cổ tức đều phải chịu thuếvới mức thuế suất là 20%. Chính sách giảm thuế này chỉ áp dụng cho các nhà đầu tư cá nhân nắm giữ cổ phiếu niêm yết vàvới tỷ lệ nắm giữ đốivới một công ty là không quá 5%. Nếu tỷ lệ nắm giữ của một nhà đầu tư cá nhân đốivới một công ty vượt quá 5% hoặc đầu tư vào cổ phiếu chưa 4 niêm yết thì các khoản thunhậpcổ tức từ những khoản đầu tư đó đều phải chịu mức thuế suất chung là 20%. Canada cũng áp dụng chính sách thuếđốivớithunhập từ cổ tức. Tuy nhiên, các nhà làm chính sách tại đây cũng có những chương trình hỗ trợ tín dụng thuế nhằm hỗ trợ cho các nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu của các công ty trong nước. Bắt đầu từ năm 2005, Canada còn áp dụng chính sách thuế suất ưu đãi đốivới các khoản thunhậpcổ tức tiêu chuẩn (eligible dividend). Các khoản thunhậpcổ tức tiêu chuẩn là cổ tức mà nhà đầu tư cá nhân Canada nhận được từ các công ty Canada vàcó chỉ định bằng văn bản từ các công ty đó. Các khoản thunhậpcổ tức loại này được hưởng mức thuế suất thấp hơn với mục đích làm giảm tác động đánh trùng thuế, đặc biệt đốivới các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức cao. Bảng 2: Biểu thuếthunhậpcổ tức tại Canada năm 2010 và 2011 Thunhập chịu thuếnăm 2011 Thuế suất năm 2011 Thunhập chịu thuếnăm 2010 Thuế suất năm 2010 Thunhập khác Lãi vốn Cổ tức Thunhập khác Lãi vốn Cổ tức Tiêu chuẩn Không tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Không tiêu chuẩn 41.544$ đầu tiên 15.0% 7.5% -2.02% 2.08% 40.970$ đầu tiên 15.0% 7.5% -4.28% 2.08% 41.544$ - 83.088$ 22.0% 11.0% 7.85% 10.83% 40.970$ - 81.941$ 22.0% 11.0% 5.80% 10.83% 83.088$ - 128.800$ 26.0% 13.0% 13.49% 15.83% 81.941$ - 127.021$ 26.0% 13.0% 11.56% 15.83% Trên 128.800$ 29.0% 14.5% 17.72% 19.58% Trên 127.021$ 29.0% 14.5% 15.88% 19.58% Nguồn: Taxtips.ca Ngoài mức thuế Chính phủ Liên bang thu theo biểu thuế suất ở trên, các bang cũng có mức thuế riêng đánh trên thunhập từ cổ tức của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, cóthể thấy một điểm là thuế suất thuếcổ tức thấp hơn khá nhiều so với các mức thuếthunhập khác như lương, thưởng Trên thực tế đây cũng là một giải pháp mà Chính phủ Canada áp dụng nhằm hỗ trợ các nhà đầu tư nhưng cũng đồng thời dung hòa những ý kiến ở chiều hướng ngược lại cho rằng không nên đánhthuế vào cổ tức. Ngoài ra, còn rất nhiều các nước khác cũng áp dụng hình thứcthuếcổ tức với những mức thuế suất khác nhau và tùy thuộc vào từng ngành nghề, loại hình công ty. Bảng 3: Bảng tỷ suất thuếcổ tức một số quốc gia Quốc gia Mức thuế suất Anh 10 – 32,5% Áo 25% Ấn Độ 20 – 25% 5 Bỉ 15 – 25% Bulgary 5% Đài Loan 0% với NĐT trong nước 20% với NĐT nước ngoài Đức 25% Hà Lan 15% Hàn Quốc 6 – 35% Hồng Kông 0% Indonesia 15% Italia 12,5% Malaysia 0% Pháp 5% Philippines 10% Singapore 0% Thái Lan 10% Trung Quốc 10% Úc 0 – 15% Nguồn:Taxrates.cc Nhìn chung, hầu hết các quốc gia trên thếgiới đều đánhthuế trên thunhập từ cổ tức. Tuy nhiên, trong những trường hợp kinh tế gặp khó khăn, các nước này đã có những chính sách ưu đãi như giảm thuế, tín dụng thuế nhằm hỗ trợ các nhà đầu tư trên TTCK. Chỉ một số ít các nước không áp dụng chính sách thuếcổ tức như Hồng Kông, Singapore, Malaysia với quan điểm chủ đạo là chỉ đánhthuế một lần trên một khoản thu nhập. 1.2. Quy định đánhthuế trên cổ tức tại ViệtNam Tại Việt Nam, thuếthunhậpcổ tức được coi là một loại trong thuếthu nhập. Theo Luật Quản lý thuế của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 vàcó hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007 thì thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Nếu phân loại theo hình thứcthu thì thuế được chia thành hai loại là thuế gián thuvàthuế trực thu. Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuếvà người nộp thuế không cùng là một, 6 ví dụ thuế VAT, nhà nước đánhthuế vào công ty – công ty nộp thuếvà công ty lại chuyển số thuế đó vào chi phí của hàng hóa, dịch vụ - người tiêu dùng phải chịu và như vậy người tiêu dùng mới là người chịu thuế cuối cùng. Thuế trực thu là thuế mà người chịu thuếvà người nộp thuế là một, ví dụ như thuếthunhập cá nhân (TNCN) hay thuếthunhập doanh nghiệp (TNDN). Thuếthunhập là thuếđánh vào thunhập của cá nhân và pháp nhân. Cơ sở để tính thuế là thunhậpvà hiện nay có nhiều cách để xác định thunhập chịu thuế. Cóthể đó là mọi khoản thu nhập; hoặc những khoản thunhập được xác định là thunhập để tiêu dùng; hoặc là những khoản thunhập thường xuyên (thu nhập nhất thời, thunhập ngoài kế hoạch không bị đánh thuế)… Thời gian để xác định thunhập chịu thuế thường là một năm tài chính. Thuếthunhập được tính bằng cách lấy thunhập chịu thuế nhân vớithuế suất thuếthu nhập. Ở ViệtNam hiện nay, thuế TNCN được xác định theo Luật thuếThunhập cá nhân của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2, số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 vàcó hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Theo đó, thunhập chịu thuếbao gồm 14 loại thunhậpvàcó quy định rõ biểu thuếđốivới các trường hợp. Thunhập từ đầu tư vốn (là một trong 14 loại thunhập chịu thuế TNCN) áp dụng biểu thuế toàn phần với tỷ lệ thuế suất là 5%. Sau khi Luật thuế TNCN chính thức ra đời, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 84/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuếthunhập cá nhân, trong đó có quy định đốivới hoạt động chuyển nhượng chứng khoán (CK) của các NĐT như sau: - Căn cứ tính thuếđốivới hoạt động chuyển nhượng CK là thunhập tính thuếvàthuế suất. Trong đó thunhập tính thuế được xác định bằng giá bán CK trừ giá mua và các chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng. - Thuế suất: cóthể áp dụng 1 trong 2 cách tính Nộp thuế theo biểu thuế toàn phần vớithuế suất 20%. Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đã đăng ký nộp thuế theo thuế suất 20% vẫn phải tạm nộp thuế theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần. Cách tính thuếthunhập cá nhân phải nộp như sau: Thuếthunhập cá nhân phải nộp = Thunhập tính thuế x Thuế suất 20% Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không đăng ký nộp thuế theo biểu thuế toàn phần vớithuế suất là 20% thì áp dụng thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần. Cách tính thuế phải nộp như sau: Thuếthunhập cá nhân phải nộp = Giá chuyển nhượng x Thuế suất 0,1% 7 - Thời điểm xác định thunhập tính thuế từ hoạt động chuyển nhượng chứng khoán được xác định như sau: Đốivới chứng khoán niêm yết là thời điểm Trung tâm hoặc Sở giao dịch chứng khoán công bố giá thực hiện. Đốivới chứng khoán chưa niêm yết nhưng đã thực hiện đăng ký giao dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán là thời điểm Trung tâm công bố giá thực hiện. Đốivới chứng khoán không thuộc trường hợp nêu trên là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng chứng khoán có hiệu lực. Trường hợp không có hợp đồng chuyển nhượng chứng khoán thì thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký chuyển tên sở hữu chứng khoán. Cũng theo Thông tư 84, thunhập của cá nhân từ cổ tức cũng được coi là thunhập chịu thuếvới mức thuế suất toàn phần là 5%. Trường hợp nhà đầu tư nhận cổ tức bằng tiền mặt, thuế TNCN được tính bằng cổ tức mỗi lần trả nhân vớithuế suất 5%. Trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu hoặc nhận cổ phiếu thưởng, nhà đầu tư chưa phải nộp thuế khi nhận cổ phiếu. Khi chuyển nhượng cổ phiếu này, nhà đầu tư mới phải thực hiện nghĩa vụ thuếvà được áp dụng tương tự như trường hợp chuyển nhượng chứng khoán vàthunhập từ đầu tư vốn. Ngày 6/2/2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 27/2009/TT-BTC về việc Hướng dẫn thực hiện việc giãn thời hạn nộp thuế TNCN, theo đó các cá nhân được giãn nộp thuế từ ngày 01/01/2009 đến hết ngày 31/5/2009. Số thuế được giãn nộp (đối vớithunhập từ chuyển nhượng chứng khoán) là số thuế TNCN phải kê khai hoặc đơn vị chi trả thunhập khấu trừ theo từng lần phát sinh thu nhập. Trình tự giãn nộp thuế được quy định như sau: các tổ chức, cá nhân trả các khoản thunhập phải khấu trừ thuếthunhập cá nhân cho các đối tượng được giãn nộp thuế, khi trả thunhập vẫn tính số thuế phải khấu trừ và thông báo cho cá nhân nhận thunhập biết số thuế khấu trừ được tạm giãn nộp; hàng tháng vẫn phải lập tờ khai số thuế đã khấu trừ theo quy định hiện hành và nộp tờ khai cho cơ quan thuế để cơ quan thuếnắm được số thuế phát sinh nhưng được giãn nộp thuế. Các cá nhân thuộc đối tượng được giãn nộp thuếcó các khoản thunhập theo quy định phải khai thuế trực tiếp vớicơ quan thuế vẫn phải lập và nộp tờ khai thuế theo quy định hiện hành. Thông tư cũng quy định, đốivới số thuế được giãn nộp, cá nhân cóthunhập được giữ lại trong thời gian được giãn. Trong thời gian được giãn nộp thuế, tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế, cá nhân có các khoản thunhập thuộc đối tượng được giãn nộp thuế không bị coi là vi phạm chậm nộp thuếvà không bị xử phạt hành chính về hành vi chậm nộp tiềnthuếđốivới số thuế được giãn nộp. 8 Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 32/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 160/2009/TT-BTC Hướng dẫn miễn thuếthunhập cá nhân năm 2009. Trong đó quy định đối tượng được miễn thuếthunhập cá nhân từ ngày 01/01/2009 đến hết ngày 31/12/2009 bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú cóthunhập từ đầu tư vốn; từ chuyển nhượng vốn (bao gồm cả chuyển nhượng chứng khoán). Từ ngày 01/01/2010 các đối tượng trên nộp thuếthunhập cá nhân theo quy định ở Thông tư số 84/2008/BTC-TCT ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính. Tiếp theo đó, Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính ra công văn số 451/TCT-TNCN ngày 8/2/2010 về quyết toán thuế TNCN, quy định nếu chi trả các khoản thunhập từ chứng khoán của năm 2009 trước ngày 01/7/2010 thì các khoản thunhập này thuộc thunhập được miễn thuế, nếu chi trả sau ngày 30/6/2010 thì phải tính thuế. Đồng thời, theo công văn số 15286/CH-HTr ngày 23/8/2010 của Tổng cục Thuế thì trong trường hợp tổ chức phát hành muốn trả cổ tức cho nhà đầu tư thì tổ chức phát hành phải khấu trừ thuếThunhập cá nhân từ lợi tức mà nhà đầu tư nhận được. Vì vậy, các khoản cổ tức, trái tức nhà đầu tư được nhận kể từ ngày 01/07/2010 đã bị khấu trừ thuế TNCN là 5% trên tổng giá trị cổ tức, trái tức. Như vậy, bắt đầu từ ngày 01/01/2010, nhà đầu tư bắt đầu phải chịu thuế theo quy định tại Thông tư số 84/2008/TT-BTC, ngoại trừ các khoản thunhập từ đầu tư vốn của năm 2009 được trả trong 6 tháng đầu năm 2010 như đề cập ở trên. 1.3. Các quan điểm về thuếthunhậpcổ tức tại ViệtNam Tại Việt Nam, từ khi Dự Luật thuế TNCN ra đời đã có rất nhiều ý kiến xung quanh việc đánhthuế TNCN đốivới hoạt động chuyển nhượng chứng khoán cũng như việc áp dụng thuếđốivớithunhập của nhà đầu tư từ cổ tức. Trước hết là cách tính thuế TNCN đốivới hoạt động chuyển nhượng chứng khoán. Nếu NĐT chọn cách nộp thuếvớithuế suất 20% thì phải đăng ký vớicơ quan thuế trước ngày 31/12 của năm liền trước; phải lập, hoàn thiện chứng từ và chứng minh về những chi phí hợp lý, hợp lệ vớicơ quan thuế; phải có sổ sách kế toán ghi chép cụ thể về giá mua – giá bán; bên cạnh đó vẫn phải tạm nộp 0,1% trên tổng giá trị mỗi lần chuyển nhượng chứng khoán và cuối năm mới thực hiện quyết toán thuế, nếu số thuế đã nộp còn thiếu thì nộp bổ sung và nếu thừa thì được nhận lại. Chính sự phức tạp và rất khó để thực hiện của cách nộp thuế này đã khiến phần lớn NĐT đều chọn cách nộp thuế tính 0,1% trên tổng giá trị mỗi lần chuyển nhượng. Bởi vì hầu hết NĐT là NĐT cá nhân nhỏ lẻ nên việc thực hiện chế độ sổ sách kế toán cũng như việc thu thập chứng từ, hóa đơn để chứng minh chi phí bỏ ra trong quá trình đầu tư, mua bán chứng khoán là rất khó, thậm chí là không thể. Bên cạnh đó, việc giao dịch qua internet, qua tin nhắn hay điện thoại hiện nay rất phổ biến, việc thu thập các hóa đơn điện tử là rất khó khả thi. Mặc dù hiện nay ViệtNam đã có Luật và Nghị định về 9 giao dịch điện tử đồng thời Bộ Tài chính cũng đã có Thông tư hướng dẫn về hóa đơn điện tử trong lĩnh vực tài chính nên cóthể áp dụng hóa đơn điện tử vào việc tính toán thuếđốivới hoạt động chuyển nhượng chứng khoán. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hóa đơn điện tử không thể phản ánh đầy đủ và chính xác tổng chi phí (gồm cả chi phí hữu hình và vô hình) mà NĐT đã bỏ ra. Hơn nữa, việc xác định giá mua, bán chứng khoán trên thị trường niêm yết cũng khá phức tạp do cơ chế khớp lệnh tạo ra nhiều mức giá thực hiện khác nhau trong khớp lệnh liên tục. Chính vì vậy mà cơ quan thuế đã đưa thêm cách nộp thuếthứ hai, đó là hình thứcthuế khoán (nộp 0,1% trên tổng giá trị chuyển nhượng chứng khoán mỗi lần giao dịch) và đại đa số các NĐT chọn (hoặc bị buộc phải chọn) cách đóng thuế này. Nếu NĐT chọn cách nộp thuế này thì chỉ việc nộp vàthuthuế đơn giản hơn rất nhiều vì các công ty chứng khoán chỉ cần trích 0,1% giá trị của mỗi lần chuyển nhượng và nộp cho cơ quan thuế. Cách nộp thuế này giúp cho việc tính và nộp thuế được thực hiện dứt điểm sau mỗi lần giao dịch, không cần lưu hồ sơ giấy tờ và không phải thực hiện quyết toán thuế vào cuối năm. Tuy nhiên, thực tế này đã dẫn tới một điểm bất hợp lý, không nhất quán với tinh thần của Luật thuế TNCN là trong hoạt động chứng khoán có lãi mới phải nộp thuế. Mỗi lần giao dịch chứng khoán, NĐT bị tính thêm 0,1% tổng giá trị giao dịch (tương đương với việc công ty chứng khoán tăng thêm phí giao dịch 0,1%) dù giao dịch đó mang lại lãi hay lỗ cho NĐT. Trong thời gian qua, các NĐT bị thua lỗ không ít do tình hình đi xuống chung của thị trường chứng khoán thì việc vẫn phải nộp thuế đã gây tâm lý bức xúc cho các NĐT, họ cho rằng kinh doanh thua lỗ mà vẫn phải nộp thuế là một điểm rất bất hợp lý. Với các NĐT có tổng giá trị giao dịch lớn trong năm (từ vài chục đến cả trăm tỷ đồng), dù tỷ lệ thuế 0,1% thì khoản thuế họ phải nộp cũng không hề nhỏ. Khi thị trường thuận lợi thì khoản thuế 0,1% cóthể là không đáng kể, nhưng khi thị trường chứng khoán có diễn biến ảm đạm như thời gian vừa qua, khoản tiềnthuế phải nộp khi thua lỗ cũng trở thành gánh nặng cho các NĐT. Việc áp thuế khi NĐT thua lỗ đã không khuyến khích NĐT bỏ thêm vốn vào TTCK, hạn chế giao dịch dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đốivới sự phát triển của thị trường. Ông Huỳnh Anh Tuấn – Tổng giám đốc CTCK SJC đã khẳng định nếu cơ quan thuế cho NĐT lựa chọn lại thì sẽ có rất nhiều người chọn cách đóng thuếvớithuế suất 20% để lấy lại những khoản tiền đã mất do đầu tư thua lỗ trong thời gian vừa qua. Thứ hai là việc đánhthuế 5% trên cổ tức. Hầu hết các nhà đầu tư đều cho rằng việc đánhthuế trên cổ tức là “thuế chồng thuế”. Chưa nói tới mức thuế suất 5%, nhiều ý kiến đã cho rằng đánhthuếcổ tức là có sự chồng chéo trong chính sách thuế, đánhthuế hai lần và đây là sự tận thu chưa công bằng. Khi NĐT nắm giữ cổ phiếu của một doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc họ là cổ đông hay là một chủ sở hữu của doanh nghiệp đó. Vì vậy, khi doanh nghiệp chịu thuế TNDN cũng có nghĩa là NĐT phải chịu. Doanh nghiệp trả cổ tức nghĩa là doanh nghiệp trích một phần 10 trong tổng thunhập của mình để trả cho những người có tên trong danh sách cổ đông, như vậy thì cổ tức đã phải chịu một lần thuế TNDN. Vậy thì khi cổ đông nhận cổ tức và phải chịu thêm mức thuế 5% sẽ bị thuế chồng lên thuếvà không đúng vớithuế TNCN. Việc phải chịu thuế tính trên cổ tức gây tâm lý bất bình cho các NĐT hơn là chi phí thuế mà họ phải gánh chịu. Bên cạnh đó, nếu đánhthuế TNDN chính là đã đánhthuế vào chủ sở hữu của DN hay chính là cổ đông của công ty – các NĐT. Vì vậy không nên phân biệt rạch ròi giữa hai chủ thể là DN vàcổ đông trong trường hợp này. Tuy nhiên, để đạt được sự thống nhất của đối tượng chịu thuếvớicơ quan quản lý cũng như các chuyên gia về vấn đề này là không đơn giản. Vì vậy cóthể đưa ra giải pháp nếu đánhthuếcổ tức thì cóthể giảm thuếthunhập doanh nghiệp xuống, nhất là trong giai đoạn TTCK đang cần những yếu tố tích cực để khuyến khích phát triển và trở thành một trong những kênh dẫn vốn quan trọng, minh bạch cho nền kinh tế. Khi TTCK phát triển đến một quy mô lớn hơn thì cóthể xem xét tăng thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách. Một bất cập nữa trong việc đánhthuếcổ tức là việc thuthuế TNCN của các NĐT chủ yếu ở các doanh nghiệp niêm yết, trong khi giao dịch tự do, mua bán trao tay và chủ yếu bằng tiền mặt thì không ai kiểm soát và cũng không phải đóng thuế nên nếu đánhthuế rất dễ dẫn đến việc NĐT sẽ không tham gia thị trường giao dịch chính thức, làm chậm tiến độ cổ phần hóa, hạn chế các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Ngoài ra, việc tính thuế không công bằng, không hợp lý sẽ làm cho thị trường không phát triển mà còn có khả năng bị suy thoái như một số nước trước đây đã vấp phải. Một điểm nữa cũng được đem ra bàn luận nhiều, đó là sự chưa công bằng khi đánhthuếđốivớicổ tức. Nếu so sánh vớitiền gửi tiết kiệm, tính bảo toàn vốn cao, lãi suất cũng tương đối cao (tính từ thời điểm đưa ra Dự thảo Luật thuế TNCN, lãi suất trên dưới 10%/năm tới nay, lãi suất có những lúc đã tăng lên 18,19%/năm) mà chưa bị đánhthuế trên lãi tiền gửi tiết kiệm. Trong khi cổ tức có tỷ lệ rủi ro cao hơn, phụ thuộc nhiều vào tình hình sản xuất kinh doanh của DN, NĐT phải bỏ nhiều thời gian và chi phí nhất định để tìm những địa chỉ đầu tư với tỷ lệ cổ tức sinh lợi cao, nhưng phần lớn các công ty cổ phần vẫn đưa ra mức cổ tức hàng năm dưới 15%. Bên cạnh đó, cổ đông còn phải đối mặt với tình hình lạm phát liên tục tăng cao. Xét tổng quan thì như vậy là không công bằng giữa hai ngành ngân hàng và chứng khoán. Phản hồi lại các ý kiến trái chiều là các ý kiến của những người trong ngành, vàcó kinh nghiệm lâu năm. Các ý kiến được đưa ra nêu rõ, đây là việc đóng thuế của hai chủ thể khác nhau, doanh nghiệp thì đóng thuế TNDN còn cá nhân thì đóng thuế TNCN. Điều này cũng giống như người mua hàng vẫn phải chịu thuế VAT hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt. Các sắc thuế này khác nhau nên không thể coi là đánhthuế trùng thuế. Nếu xét trên khía cạnh kinh tế với cách nhìn nhận đơn giản, tách bạch, cắt khúc quá trình kinh tế hay các chu kỳ sản xuất, [...]... Kết luận vàgợiý chính sách Thuthunhậpcổ tức là một loại hình thuthunhập mà một quốc gia đánh vào cổ tức mà một công ty trả cho cổ đông của công ty đó Thucổ tức hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề thu kép (hay thu chồng thu ) mà các quốc gia đang thực hiện gặp phải, đặc biệt là phản ứng từ các cổ đông – người nắm giữ cổ phiếu do các công ty đã phải nộp thuthunhập doanh... từ cổ tức bị đánhthu sau khi đã một lần phải chịu thu thunhập doanh nghiệp Cóthể khẳng định rằng vẫn tồn tại song song hai luồng ý kiến về vấn đề thuthunhậpcổ tức Một phía ủng hộ việc đánh thu đốivớithunhập từ cổ tức của các nhà đầu tư với quan điểm là thuthunhậpcổ tức sẽ tăng cường tính công bằng giữa các nhà đầu tư trên TTCK Ngược lại, luồng ý kiến phản đối việc đánhthu này lại... dụng thu là không công bằng vàđánhthu hai lần đốivới khoản thunhập của các nhà đầu tư Tuy nhiên có một thực tế là mặc dù luồng ý kiến thứ hai được nhiều các nhà đầu tư ủng hộ nhưng hầu hết các nước trên thếgiới vẫn áp dụng việc đánhthuđốivớicổ tức của các nhà đầu tư 11 Cóthể thấy một tồn tại là sự không rõ ràng giữa hai quan điểm đánhthu trùng hoặc không trùng khi áp dụng thuthunhập cổ. .. chủ thể công ty vàcổ đông cùng hai hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư vốn rõ ràng là phân biệt, mặc dù cùng phải nằm trong một quy trình chung Như vậy, khó cóthể nói việc đánhthu trên thunhậpcổ tức là đánhthu trùng” hay đánhthu hai lần Do đó, trước hết cóthể khẳng định việc áp dụng thuthunhậpcổ tức là cócơ sở Tuy nhiên, vấn đề áp dụng thuthunhậpcổ tức ở ViệtNam cần phải xem... chia cho cổ đông Các quan điểm đồng tình với thu thunhập từ cổ tức cho rằng các doanh nghiệp là những pháp nhân độc lập, có quyền sở hữu tài sản Vì vậy, nó được phân biệt so với chủ sở hữu và đây là hai chủ thể riêng biệt Việc đánhthu vào cổ tức của các cổ đông không phải là sự đánhthu trùng Ngược lại, các quan điểm chống lại thuthunhậpcổ tức cho rằng là sự bất bình đẳng khi thunhập từ cổ tức...kinh doanh của DN, thì quả thật là phần cổ tức được chia cho các cổ đông chính là một phần thunhập của công ty và đã được xác định trong tổng thunhập chịu thu của công ty khi tính thuvà nộp thuthunhập DN Tức là phần thunhập này thực tế đã bị đánhthu Tuy nhiên, quá trình kinh tế của doanh nghiệp là sự liên tục của những chu kỳ sản xuất kinh doanh, và nếu quan niệm như theo kiểu cắt khúc nói... thu suất thuthunhậpcổ tức thấp bởi tỷ lệ phân chia lợi nhuận và tái đầu tư còn phụ thu c vào môi trường kinh tế của các quốc gia, chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và do Đại hội đồng cổ đông quyết định Do vậy, dưới góc nhìn vĩ mô, hiệu ứng cóthể thấy rõ rệt nhất là hệ quả của việc áp dụng mức thuthunhậpcổ tức cao Trong môi trường này, thu suất cao đánh trên thunhập từ cổ tức có... giữa thuthunhậpcổ tức và tỷ lệ chi trả cổ tức cũng như giá cổ phiếu Tức là, chương trình giảm thuthunhậpcổ tức bắt đầu từ năm 2003 của Chính phủ Mỹ đã khiến các công ty Mỹ tăng tỷ lệ trả cổ tức cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các công ty có tỷ suất lợi nhuận cao Cùng với đó, giá cổ phiếu trên TTCK Mỹ cũng tăng lên Tuy nhiên cóthể thấy tỷ lệ chi trả cổ tức cao không luôn luôn đồng nghĩa vớithu . .. đến sự bình đằng giữa các đối tượng nộp thu đó là trong khi các nhà đầu tư cá nhân mua cổ phiếu phải chịu thu trên cổ tức nhận được thì các doanh nghiệp cóthunhậpcổ tức từ hoạt động đầu tư liên doanh liên kết lại không phải chịu thu 12 cho phần thunhập từ hoạt động đó Theo thông lệ tại Mỹ và các nước OECD, các doanh nghiệp đều được hưởng những ưu đãi về thu thunhập từ cổ tức Tuy nhiên, không... ra nhiều khoản thunhập hay nguồn vốn khác cũng bị đánhthu hai lần, thậm chí là rất nhiều lần Trên thực tế áp dụng Luật Thu thunhập cá nhân đốivới đầu tư chứng khoán đã bộc lộc một số điểm bất hợp lý, nên Bộ Tài chính đang nghiên cứu để tìm biện pháp khắc phục Việc đưa ra mức thu hợp lý hơn so với hiện tại, việc bổ sung các quy định về công nhận hóa đơn điện tử, hay áp dụng mức thu khoán theo . 1. Thực tiễn việc đánh thu thu nhập cổ tức trên thế giới và Việt Nam 03 1.1 Tình hình thu thu nhập cổ tức ở các nước trên thế giới 03 1.2 Quy định đánh thu trên cổ tức tại Việt Nam 05. về thu thu nhập cổ tức tại Việt Nam 08 2. Kết luận và gợi ý chính sách 11 3 1. Thực tiễn việc đánh thu thu nhập cổ tức trên thế giới và Việt Nam 1.1. Tình hình áp dụng thu thu. loại là thu gián thu và thu trực thu. Thu gián thu là thu mà người chịu thu và người nộp thu không cùng là một, 6 ví dụ thu VAT, nhà nước đánh thu vào công ty – công ty nộp thu và công