Khơi thông các động lực nhằm tạo lập vị thế của việt nam trong sân chơi cộng đồng kinh tế asean năm 2015

7 8 0
Khơi thông các động lực nhằm tạo lập vị thế của việt nam trong sân chơi cộng đồng kinh tế asean năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHƠI THÔNG CÁC ĐỘNG LỰC NHẰM TẠO LẬP VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG SÂN CHƠI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN NĂM 2015 TS Nguyễn Quốc Toản1 Tóm tắt Nhìn vào bối cảnh giới nay, nhận thức sâu sắc năm tới, nước lớn giới tránh đối đầu, xung đột quân trực diện dù tích cực cạnh tranh kinh tế kiềm chế ảnh hưởng không ngừng Đối với nước khơng phải cường quốc, q trình tồn cầu hóa tiếp tục phát triển mạnh mẽ tạo đan xen lợi ích quốc gia, buộc nước tránh xung đột vũ trang để bảo toàn lợi ích Bên cạnh đó, phát triển thể chế, tổ chức, diễn đàn đa phương khu vực, đặc biệt với việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 cho phép Việt Nam có nhiều hội để tiếp cận nguồn lực phát triển bên ngồi (vốn, cơng nghệ, kỹ thuật, thị trường…), phát huy lợi cạnh tranh quốc gia (nhân lực giá rẻ, mơi trường trị ổn định, giàu tài nguyên, vị trí địa lý thuận tiện giao thương…) Hơn nữa, đất nước ta nằm khu vực động phát triển quan trọng giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương với giao thoa nhiều kinh tế lớn chiến lược hợp tác phát triển khu vực thực bắt đầu vào chiều sâu Đây thực thời thuận lợi để Việt Nam phát triển Vấn đề mấu chốt cịn lại làm để khơi thơng động lực nhằm tạo lập vị Việt Nam sân chơi Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 Từ khóa: Việt Nam - Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) - Hội nhập kinh tế quốc tế Động lực tăng trưởng - Thể chế kinh tế Abstract Looking at the context of the world , we are aware that in the coming years, the largest countries in the world will avoid confrontation , direct military conflict remains positive despite economic competitiveness For other countries, the process of globalization continues to grow strongly interwoven created the national interest as well as forcing to avoid the armed conflict in order to preserve its interests The development of institutions, organizations and multilateral in the region, especially with the formation of an ASEAN Economic Community (AEC) by 2015, Vietnam will allow more opportunities for access resources outside the development (capital, technology, engineering, market ), promoting national competitive advantages (cheap labor, stable political environment, rich in natural resources, geographical location convenient trade ) Moreover, Vietnam is located in the dynamic region of the developing world's (the Asia - Pacific region) with the interference of many major economies and developing strategic cooperation areas This is a really favorable opportunity for the development of Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương Vietnam The key issue remaining is how to unfreeze the motivation to create the position of Vietnam in the playing field of the ASEAN Economic Community by 2015 Keywords : Vietnam - ASEAN Economic Community ( AEC ) - International Economic Integration - Motivation growth - Economic Institutions Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đời bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách tồn diện kinh tế Đơng Nam Á, có Việt Nam hướng tới mơ hình Cộng đồng kinh tế - an ninh - xã hội theo kiểu Liên minh châu Âu Kinh tế khu vực dự kiến nâng cao tính cạnh tranh, giúp ASEAN trở thành thị trường rộng lớn đồng thời nhà xuất khẩu lớn giới Kể từ 2015, AEC thị trường chung có quy mô lớn với 600 triệu dân tổng GDP hàng năm vào khoảng 2.000 tỷ USD, Việt Nam chiếm tỷ trọng khoảng 7,36% kim ngạch xuất khẩu 8,5% kim ngạch nhập khẩu Việc kết nối xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN thống nhất, bớt chia cắt khiến nhà đầu tư lớn nhìn ASEAN sân chơi chung, “cơng xưởng” chung có khối nguồn lực thống nhất, đặc biệt nguồn lực có kỹ năng, giá rẻ Bên cạnh đó, việc trở thành khơng gian sản xuất chung, thị trường chung thống với dân số 600 triệu người quy mô GDP khoảng 2.400 tỷ USD, theo tính tốn, AEC trở thành kinh tế đứng thứ giới, khu vực xuất khẩu đứng thứ giới, đồng thời tạo điều kiện để hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lao động có tay nghề tự lưu chuyển nước thành viên ASEAN mà chịu phân biệt đối xử Cộng đồng AEC đời mở thị trường rộng lớn, bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam có hội mở rộng thị trường trao đổi thương mại, thu hút đầu tư, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng khu vực, với hoạt động xuất khẩu thuận lợi nhờ rào cản thuế quan, phi thuế quan tháo gỡ, đồng thời tận dụng hiệp định thương mại tự (FTA) mà ASEAN kí kết với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand ưu đãi thuế quan 0%, Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) xây dựng2 Các lĩnh vực hợp tác để chuẩn bị hình thành AEC dự kiến bao trùm lên nhiều lĩnh vực, từ phát triển nguồn nhân lực đến trao đổi chuyển gia; hợp tác tư vấn quản lí kinh tế vĩ mơ sách tài chính; biện pháp tài trợ thương mại; tăng cường sở hạ tầng trao đổi thông tin liên lạc Hiện nay, Việt Nam - ASEAN địa bàn đầu tư quan trọng chuỗi đầu tư quốc tế Cơ hội trông đợi từ tất nước ASEAN, có Việt Nam đầu tư hợp tác đến từ kinh tế lớn phát triển toàn cầu Tính đến nay, nhà đầu tư thuộc khu vực ASEAN đầu tư 55/63 tỉnh, thành Việt Nam, với 2.431 dự án có tổng vốn đăng ký đạt 51,8 tỷ USD, chiếm 14,2% số dự án FDI 21,4% tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam3 Đầu tư chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo kinh doanh bất động sản Về đầu tư sang nước ASEAN, tính đến tháng 9/2014, Việt Nam đầu tư sang quốc gia ASEAN với 522 dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 9,74 tỷ USD, chiếm 58,1% tổng số dự án 51,2% vốn đầu tư Việt Nam nước Các dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam tập trung Nhằm tiến tới tự hóa hồn tồn thuế quan, ASEAN thống xóa bỏ tồn thuế quan, ASEAN (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) vào năm 2010 với nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam vào năm 2015 với số dòng thuế linh hoạt đến 2018 (khoảng 7% tổng số dòng thuế) Số liệu Bộ Công thương phần lớn vào lĩnh vực nông lâm nghiệp, lượng, khai khống, bất động sản, tài chính…, lĩnh vực mà Việt Nam mạnh có nhiều tiềm hợp tác với nước khu vực Đặc biệt, Việt Nam gia nhập Cộng đồng AEC, người tiêu dùng Việt Nam có nhiều lựa chọn hàng hóa dịch vụ với giá thấp chất lượng cao Các doanh nghiệp Việt Nam có hội hưởng lợi nhờ phát huy hiệu kinh tế theo quy mô để tăng suất giảm chi phí sản xuất, dẫn tới giá hàng hóa cạnh tranh AEC tạo nên liên kết chuỗi doanh nghiệp ASEAN, bao gồm doanh nghiệp Việt Nam, thông qua phân công lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ trung gian, từ tạo nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam, chí hỡ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển, tạo sức cạnh tranh cao khu vực ASEAN, đáp ứng nhu cầu lớn không khu vực ASEAN mà hướng tiêu dùng khu vực phát triển hơn, EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Tuy nhiên, vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lại trở ngại lớn Nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn thị trường nội địa khó có khả vươn ra, chiếm lĩnh thị trường nước thành viên ASEAN khác Doanh nghiệp lực kém, doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam chưa có thương hiệu lực khơng chọn để tham gia khâu có lợi nhuận cao ch̃i cung ứng, mà tham gia cơng đoạn gia cơng Khi đó, người lao động Việt Nam trình độ thấp khó vươn lên vị trí quản lý hay trở thành chuyên gia có mức lương cao ch̃i giá trị lao động khu vực Bên cạnh thuận lợi, khó khăn nêu trên, đặc biệt muốn nhấn mạnh đến thách thức nội đặt đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực nhiều để không rơi vào tụt hậu, mơ hình tăng trưởng Những năm gần đây, kinh tế nước ta chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng, phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học - công nghệ Năng suất lao động Việt Nam có cải thiện (năm 2013 tăng 10,1% so với năm 2010 dự kiến tăng khoảng 19,7% giai đoạn 2011-2015) thấp nhiều so với nước khu vực, từ 2-15 lần so với nước ASEAN Khi AEC 2015 thiết lập với luật chơi mức độ mở cửa thị trường sâu rộng tạo không gian phát triển mới, đương nhiên đặt áp lực cải cách bên cho Việt Nam để tương thích với sân chơi luật chơi Mặt khác, khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua để lại học sâu sắc tầm quan trọng mơ hình phát triển bền vững cân Khủng hoảng nợ công, rủi ro tài chính, suy thối mơi trường, khoảng cách giàu-nghèo bất ổn trị-xã hội gia tăng Bắc Mỹ, châu Âu, số nước châu Á cho thấy rõ mơ hình tăng trưởng truyền thống khơng cịn phù hợp Việc tìm cho Việt Nam hướng tiến đến kinh tế bền vững, hài hịa xã hội mơi trường khơng yêu cầu cấp thiết, mà động lực quan trọng thúc đẩy tiến trình phục hồi kinh tế Đứng trước yêu cầu này, thiết nghĩ, đổi thể chế cải cách kinh tế, thay đổi tư mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam phải dựa suất hiệu hướng tới phát triển nhanh bền vững, thực tảng thể chế kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế phương thức quan trọng để kiến tạo kinh tế bền vững, cân tổng thể cho đất nước Nhìn tổng thể sau gần 30 năm tiến hành cơng Đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xã hội Từ nước chậm phát triển, Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Tăng trưởng kinh tế từ tiến hành Đổi đến năm 2011 đạt bình quân khoảng 7%/năm Sau tăng trưởng chậm lại năm 2011- 2012 tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu thân nguồn lực kinh tế nước bộc lộ nhiều yếu tố chững lại, kinh tế Việt Nam dần phục hồi, kinh tế vĩ mô ổn định bước đầu, tăng trưởng kinh tế năm 2013 đạt 5,4% dự kiến năm 2014 đạt 5,8-6% Bên cạnh mục tiêu kinh tế, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng phát triển lĩnh vực xã hội, tạo điều kiện cho người dân tham gia phát triển kinh tế-xã hội thụ hưởng thành phát triển Việt Nam lồng ghép Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cụ thể hóa mục tiêu nhiều chương trình quốc gia giáo dục, y tế, lao động, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu Đến nay, Việt Nam hồn thành mục tiêu MDG trước thời hạn, đặc biệt mục tiêu xóa đói nghèo, bình đẳng giới, giáo dục phổ thông y tế Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% đầu thập niên 1990 xuống 7,8% năm 2013 Theo Báo cáo phát triển người (HDR) năm 2013 UNDP, Việt Nam nằm số 40 nước phát triển đạt tiến vượt dự kiến phát triển người với số phát triển người tăng 41% hai thập kỷ qua Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), số người dùng Internet Việt Nam gần 31 triệu, chiếm khoảng 34% dân số, đứng thứ Đông Nam Á thứ châu Á Điều phản ánh ghi nhận cộng đồng quốc tế tâm nỗ lực phát triển người Việt Nam thời gian qua Gần đây, kinh tế chịu tác động tiêu cực khó khăn kinh tế tồn cầu, Việt Nam khơng khơng cắt giảm, mà cịn đẩy mạnh chương trình an sinh xã hội Đây minh chứng rõ ràng cho quán tâm cao Đảng Nhà nước việc gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm công tiến xã hội Suốt chiều dài phát triển vượt bậc Việt Nam gần 30 năm qua gắn liền với đổi tư phát triển nỗ lực cải cách với hai nội dung cốt lõi: Thứ nhất, chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường Đây thực chất cải cách mạnh mẽ nhằm giải phóng sức sản xuất Điển hình đột phá quản lý nông nghiệp đưa Việt Nam từ thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nông sản hàng đầu giới Việc không ngừng mở rộng quyền tự kinh doanh cho thành phần kinh tế khơi dậy nội lực, thổi bùng tinh thần kinh doanh, tinh thần doanh nhân dân tộc sôi động góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành kinh tế động Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế mà thực chất chuyển từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở chủ động hội nhập quốc tế Sự chuyển đổi góp phần mở rộng khơng gian phát triển, tranh thủ nhiều nguồn lực bên cho phát triển đất nước; đồng thời động lực quan trọng để thúc đẩy tiến trình cải cách kinh tế nước bắt nhịp với xu phát triển kinh tế giới Trên thực tiễn, kinh tế nước ta phát triển chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng, suất sức cạnh tranh kinh tế thấp Tuy lực lượng lao động dồi dào, song tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao Đời sống phận dân cư cịn khó khăn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, chí chênh lệch giàu-nghèo cịn có khoảng cách khu vực thành thị, thành phần lao động Các thách thức môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh địi hỏi ngày nhiều nguồn lực cơng sức ứng phó Đặc biệt, việc bước vào nhóm nước thu nhập trung bình đặt thách thức lớn cho Việt Nam, lên thách thức tụt hậu rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Kinh nghiệm phát triển giới cho thấy nước kiên trì cải cách, kiến tạo khung thể chế quản trị tốt, nâng cao lực cạnh tranh vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” Với Việt Nam, đạt mức thu nhập trung bình kết nỡ lực lớn gần 30 năm Đổi mới, để vượt qua bẫy thu nhập trung bình hướng tới kinh tế phát triển bền vững đòi hỏi đổi mạnh mẽ tư tầm nhìn phát triển lĩnh tâm lớn kinh tế Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 20112020 khẳng định tâm đẩy mạnh toàn diện công đổi với ba đột phá chiến lược hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đại hóa sở hạ tầng nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại đến năm 2020 Để cơng đổi thành công, thứ cần phải nhận thức sâu sắc hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đã, thực động lực then chốt, đảm bảo vững cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế, phát triển nhanh bền vững đất nước Quá trình tổ chức triển khai mạnh mẽ chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu thể chế kinh tế hướng tới mục tiêu đến năm 2020 hình thành đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành thơng suốt, có hiệu quả, phù hợp với Hiến pháp chất mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ hội nhập sâu rộng; thứ hai, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt đến năm 2020 với nhiệm vụ trọng tâm đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, hiệu sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu Đặc biệt, phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với coi trọng bảo vệ môi trường; thứ ba là, phát huy tối đa nhân tố người, xác định người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển, tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hồ với phát triển văn hố, tiến công xã hội Nhà nước bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người dân phát huy khả sáng tạo phát triển toàn diện Đổi toàn diện giáo dục nhằm phát huy lợi dân số người Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực gắn kết với phát triển khoa học-công nghệ Như vậy, để lấy lại đà tăng trưởng nhanh phát triển bền vững hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), ngồi việc khơi thơng tồn diện động lực nêu trên, Việt Nam cần có thêm động lực Nguồn động lực trước hết phải đến từ đổi thể chế kinh tế Vừa qua, qua trình Sơ kết đặc biệt Kết luận số 103-KL/TW ngày 29/09/2014 Bộ Chính trị Sơ kết năm thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa X hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể tâm hệ thống trị tiếp tục hình thành đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành thơng suốt, có hiệu quả, phù hợp với Hiến pháp 2013 điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đây thực động lực to lớn, tạo điều kiện thực tốt ba đột phá chiến lược, thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế Theo tinh thần đó, lúc hết, để tự tin gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), cải cách hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN yêu cầu cấp thiết mang tính chiến lược nhằm khơi dậy giải phóng tiềm đất nước, hội nhập khu vực Việt Nam tâm đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế, Nhà nước bảo đảm thị trường giữ vai trò quan trọng phân bổ nguồn lực, đồng thời có cơng cụ sách điều tiết hiệu để bảo đảm công tiến xã hội; đẩy nhanh cải cách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, kể tập đoàn kinh tế nhà nước; tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng thuận lợi cho người dân doanh nghiệp thuộc thành phần phát triển sản xuất kinh doanh Có thể nhận định rằng, đẩy mạnh cải cách thể chế có mối liên hệ mật thiết địn bẩy thành cơng cho q trình tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đến đích, hướng Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp có ý nghĩa then chốt để bảo đảm tăng trưởng bền vững nơng nghiệp chiếm gần 50% lao động khoảng 70% dân số nông thôn Trong nỗ lực tái cấu kinh tế, Việt Nam cần trọng đẩy nhanh tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn theo hướng xây dựng nông nghiệp đại thân thiện với môi trường Bên cạnh ưu tiên đầu tư hạ tầng nông nghiệp, quan quản lý Nhà nước phải tập trung tháo gỡ tắc nghẽn chế, sách nhằm giải phóng sức sản xuất nơng nghiệp; lựa chọn ngành hàng chiến lược để phát triển chuỗi ngành/hàng sản xuất-chế biến-phân phối; ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp nhằm tăng giá trị sức cạnh tranh nơng sản Ngồi ra, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phải thực thi chiến lược dài hạn dành ưu tiên hàng đầu cho giáo dục đào tạo Có thể nói, lợi lớn Việt Nam thời điểm người cấu dân số thuận lợi với lực lượng lao động trẻ dồi dào, có trình độ, có giao thoa với tri thức quốc tế Phát triển giáo dục đào tạo, trang bị kỹ nghề gắn với nhu cầu thị trường doanh nghiệp phương thức tốt để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đồng thời bảo đảm người dân bình đẳng tiếp cận hội thụ hưởng thành phát triển lợi ích hội nhập quốc tế Vì vậy, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW), Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh tâm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm tạo chuyển biến mạnh chất lượng giáo dục, đào tạo, bảo đảm phát huy tốt tiềm lực sáng tạo mỗi cá nhân, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cuối cùng, tăng trưởng xanh nội dung quan trọng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, động lực thúc đẩy tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng góp phần quan trọng vào ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nỗ lực thực “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 20112020 tầm nhìn đến năm 2050” với trọng tâm giảm khí thải nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng tái tạo, khuyến khích phát triển ngành sử dụng hiệu tài nguyên thân thiện với môi trường, thúc đẩy tiêu dùng bền vững Thực tiễn Đổi gần 30 năm qua Việt Nam chứng minh cải cách thể chế kinh tế đẩy mạnh hội nhập quốc tế lựa chọn đắn, trước hết xuất phát từ nhu cầu phát triển nội đất nước, đồng thời đưa phát triển Việt Nam bắt nhịp với dịng chảy chung giới Vì vậy, tâm cải cách thể chế kinh tế đôi với chủ động, tự chủ, thành viên tích cực Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới phương thức để tạo “sức bật” cho Việt Nam phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững thời gian tới Cải cách thể chế kinh tế cần gắn kết tương hỡ với chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua Cộng đồng AEC tạo dư địa, động lực thúc đẩy cải cách kinh tế nước, tạo lực để chủ động đối phó với khó khăn, phức tạp nảy sinh biển Đông khu vực ASEAN Xét cho cùng, gia nhập AEC có hiệu gắn kết chặt chẽ với cải cách thể chế kinh tế chiến lược tổng thể với mệnh đề phân tích Tóm lại, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam bước sang giai đoạn Cộng đồng ASEAN thực vào hoạt động năm 2015, hoàn tất đàm phán FTA với đối tác chủ chốt, lên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định đối tác tồn diện khu vực (RCEP) Để tranh thủ hiệu hội phát triển sân chơi mới, Việt Nam cần phải nỡ lực đẩy mạnh đổi tồn diện thể chế kinh tế, hồn thiện sách, pháp luật, cải thiện sức cạnh tranh kinh tế việc đổi mơ hình tăng trưởng, tăng cường truyền thơng hội nhập nâng cao lực hội nhập khu vực./ Tài liệu tham khảo Asian Development Bank Institute, “The ASEAN Economic Community: Progress, Challenges, and Prospects” No 440, October, 2013 Association of Southeast Asian Nations, “Roadmap for An ASEAN Community 2009-2015”, Jakarta: ASEAN Secretariat, April 2009 Nguyen Quoc Toan (2008), “The decision of auditors in the Vietnamese context”, PhD Thesis, University of Montesquieu Bordeaux IV (France), December, 2008 Moorthy, Ravichandran Benny, Guido (2012), “Attitude towards Community Building in Association of Southeast Asian Nations: A Public Opinion Survey”, American Journal of Applied Sciences Cuyvers, L., Tummers, R (2007), “The road to an ASEAN Community: How far still to go?”, CAS Discussion Paper, No 57, December 2007 Mus, P (1977), “L’angle de l’Asie”, Collection Savoir, Hermann, Paris, 261p Nemeth, C (1997), “Managing innovation: When less is more”, California Management Review, No 40 ... Cải cách thể chế kinh tế cần gắn kết tương hỗ với chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua Cộng đồng AEC tạo dư địa, động lực thúc đẩy cải cách kinh tế nước, tạo lực để chủ động. .. vững hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), ngồi việc khơi thơng tồn diện động lực nêu trên, Việt Nam cần có thêm động lực Nguồn động lực trước hết phải đến từ đổi thể chế kinh tế Vừa qua, qua... giới Vì vậy, tâm cải cách thể chế kinh tế đôi với chủ động, tự chủ, thành viên tích cực Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới phương thức để tạo “sức bật” cho Việt Nam phát triển nhanh

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan