CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 2015: CƠ HỘI MỚI CHO PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TS Nguyễn Tiến Minh PGS.TS Hà Văn Hội Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tóm tắt Việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 mang lại hội phát triển cho ngành/lĩnh vực, có lĩnh vực thương mại điện tửcủa tất quốc gia thành viên Bài viết khái quát thực trạng thương mại điện tử nước ASEAN năm gần đây, phân tích hội đối việc phát triển thương mại điện tử AEC đời, qua đưa số khuyến nghị với quốc gia ASEAN để tận dụng tối đa hội cho phát triển thương mại điện tử, AEC hình thành Abstract The formation of the ASEAN Economic Community (AEC) by 2015 will bring development opportunities for all the sectors/areas, including electronic commerce sector of all member countries This article generalized situation of ecommerce in ASEAN countries in recent years, analysis of new opportunities for the development of ecommerce when the AEC is established, which offer a number of recommendations to the ASEAN countries to be able to maximize the opportunities for the development of electronic commerce, when the AEC is formed Khái quát Thương mại điện tử ASEAN Thương mại điện tử lĩnh vực hoạt động kinh tế khơng cịn xa lạ với nhiều quốc gia, tính ưu việt tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho giao dịch kinh tế, cách làm truyền thống giới thiệu sản phẩm phải chuyển hàng hóa sang tận nơi, hàng mẫu hàng tháng đến thị trường này, dẫn đến chi phí cao sản phẩm giảm chất lượng Do đó, việc áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh xu tất yếu thời đại Trước phát triển đầy tiềm thị trường số hố xu hướng tồn cầu tự hoá thương mại, cộng đồng quốc gia ASEAN khẩn trương đẩy mạnh ứng dụng phát triển thương mại điện tử (TMĐT), xây dựng khơng gian ASEAN số hố thống Thể quan điểm chung quốc gia khu vực ASEAN việc phát triển TMĐT, nguyên tắc đạo hoạt động phát triển TMĐT đời, phác hoạ định hướng phát triển quốc gia lĩnh vực hoạt động Theo Ngân hàng UBS (Thụy Sĩ) công bố kết nghiên cứu thương mại điện tử (TMĐT) cho thấy, mức độ thâm nhập Internet nước ASEAN đạt 32% với 200 triệu người dùng Khách hàng có xu hướng chuyển sang thương mại di động (mobile ecommerce) Doanh số TMĐT Việt Nam chiếm 0,1% tổng doanh số bán lẻ, thấp tỷ lệ chung ASEAN 0,2% UBS cho rằng, thị trường TMĐT ASEAN chưa “trưởng thành” so với Mỹ Trung Quốc (tỷ lệ TMĐT xấp xỉ 8%) Bảng Số lượng người dùng Internet nước ASEAN(Nguồn: UBS) Quốc gia Dân số Tỷ lệ sử dụng ĐTD Đ Số lượng thuê bao ĐTDĐ Tỷ lệ thuê bao sử dụng dịch vụ Data Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ Data Số lượng người dùng sử dụng data (Internet) Tỷ lệ sử dụng Interne t (tạm tính) Tỷ lệ sử dụngI nterne t tới năm 2017 Số lượng người dùng Interne t tới năm 2017 (‘000) (A) (B) (C=A*B ) (D) (E=C*D ) (F=E/B) (G=F/A ) Indonesia 244,776 121% 296,179 31.0% 91,815 75,880 31% 55% 134,627 Thái Lan 67,912 122% 82,853 64.0% 38,112 31,240 64% 60% 40,747 Malaysia 29,518 132% 38,934 62.6% 24,373 18,478 63% 65% 19,187 Philippines 97,691 112% 109,023 34.4% 37,498 33,600 34% 50% 48,845 Việt Nam* 88,773 148% 131,600 35.0% 46,007 31,035 35% 45% 39,948 Campuchia 14,741 137% 20,200 25.8% 5,207 3,800 26% 30% 4,422 Singapore 5,312 155% 8,234 74.0% 6,093 3,931 74% 75% 3,984 Lào* 6,514 101% 6,600 20.0% 1,320 1,303 20% 30% 1,954 ASEAN 616,614 112% 693,623 250,425 199,267 30% 48% 293,715 Ghi chú:* số liệu bao gồm thuê bao cố định Kết phân tích “dữ liệu lưu lượng” giao dịch mạng internet cho thấy: - Lưu lượng website bán hàng tháng 3/2014 đạt 391 triệu lượt truy cập (hit), chủ yếu nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Singapore Philippine, website bán hàng Trung Quốc đạt 723 triệu lượt truy cập - số cách biệt không lớn so sánh quy mô dân số Trung Quốc so với ASEAN - Sử dụng tảng di động thay cho máy tính cá nhân dịch chuyển quan trọng diễn Một nhà phân tích hàng đầu viết báo cáo rằng, ASEAN tiến đến “thời khắc di động” Hầu hết lưu lượng đến từ thiết bị di động qua dịch vụ 3G quan trọng hơn, thiết bị di động có giá bán phù hợp cho đa số người dùng Doanh số bán smartphone quý I/2014 Indonesia, Thái Lan Việt Nam tăng trưởng khoảng 45-68% so với kỳ năm trước Ở Thái Lan, tỷ lệ sử dụng thẻ tín dụng 5% cản trở cho việc mua bán trực tuyến Một loạt hệ thống toán trực tuyến đưa giải pháp thay ThaiEpay.com, Paysbuy.com… giúp xóa bớt khoảng cách Website thương mại điện tử lớn Thái Lan weloveshopping đạt đến 6,9 triệu lượt truy cập tháng 3/2014, tương đương với website tương tự xếp hàng thứ Trung Quốc Yhd.com sau Amazon.com (16 triệu lượt truy cập) Sử dụng liệu này, UBS suy luận “tỷ lệ chuyển đổi” - tỷ lệ đánh giá lực bán hàng website Ở ASEAN, tỷ lệ từ 0,5%-1%, không cách biệt so với tỷ lệ trung bình tồn cầu 1,2% (Mỹ 3%) UBS dự đốn giá trị mua bán trung bình giao dịch đạt 35,9 USD, khơng tính Singapore đạt 32,8 USD Điều phản ánh thị trường giao dịch điện tử “chưa trưởng thành” với quy mô giao dịch đạt 528 triệu - 1,1 tỷ USD, dựa tính tốn rằng, thương mại điện tử chiếm khoảng 0,2% tổng doanh số bán lẻ (Hình 2) Bảng Tóm tắt thống kê thương mại điện tử ASEAN năm 2013, so với Trung Quốc Mỹ Indon esia Singa pore Philipp ines Việt nam Thái Lan Mala ysia Tổn g Trung Quốc Mỹ Dân số (triệu) 244.8 5.3 97.7 88.8 67.9 29.5 534 1,344.0 312 Số lượng Online (triệu) 75.9 3.9 33.6 31.0 31.2 18.5 194 618.0 245 Tỷ lệ Online 31.0 % 74.0% 34.4% 35.0 % 46.0 % 62.6 % 36.4 % 46.0% 78.6 % Số người dùng Facebook (triệu) 65 3.4 36 22 26 15.8 168 N/A 204 Số người dùng phương tiện truyền thông xã hội (triệu) 66 3.6 38 24 27 17 175 610 213 Thị trường bán lẻ (tỷ US$) 100.2 29.6 34.0 79.6 94.4 98.2 436 3,812.0 3,02 6.7 Tỷ lệ TMĐT thị trường bán lẻ 0.1% 1.0% 0.3% 0.1% 0.2% 0.2% 0.2 % 8.0% 8.7 % Cơ hội TMĐT đạt 5% thị trường bán lẻn(tỷ US$) 5.0 1.5 1.7 4.0 4.7 4.9 21.8 Cơ hộikhi TMĐT đạt 8% thị trường bán lẻn(tỷ US$) 8.0 2.4 2.7 6.4 7.6 7.9 34.9 (Nguồn: UBS) Nếu thương mại điện tử tăng tỷ lệ lên 5% tổng doanh số bán lẻ, thị trường thương mại điện tử tăng lên quy mô cỡ 21,8 tỷ USD đạt tới 8% quy mơ 34,9 tỷ USD Tỷ lệ thương mại điện tử Trung Quốc Mỹ đạt 8% tổng doanh số bán lẻ Điều giải thích lý cơng ty thương mại điện tử Trung Quốc lớn khu vực Alibaba chi 313 triệu đôla Sing (khoảng 251 triệu USD) để thâu tóm 10,35% cổ phần Singapore Post Singapore Post mở rộng kinh doanh thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á Người tiêu dùng tiếp tục chi tiền cho mua bán trực tuyến với số lượng ngày lớn Nợ bất động sản thẻ tín dụng mức đáng lo ngại Thái Lan Malaysia Thủ tục thông quan vấn đề lớn ASEAN.Cộng đồng kinh tế ASEAN dự kiến thông qua quy định hải quan cửa (single window) nhằm thực hải quan điện tử thuận tiện.Ngoài ra, khả có sách hỗ trợ vận tải xuyên biên giới.Tất kế hoạch dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2015 Hầu hết nhà quan sát cho điều không khả thi Những hội cho thương mại điện tử nước ASEAN AEC thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu AEC thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu.Đến năm 2015, ASEAN trở thành: (i) Một thị trường chung sở sản xuất thống thông qua biện pháp: dỡ bỏ rào cản lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ tạo thuận lợi cho lưu chuyển tự dòng vốn; thực biện pháp lĩnh vực ưu tiên hội nhập (ii) Một khu vực kinh tế có khả cạnh tranh cao sở thực thi sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thương mại điện tử (iii) Một khu vực phát triển kinh tế cân thông qua thực biện pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Sáng kiến Hội nhập ASEAN nhằm giúp nước CLMV (Campuchia- Lào- Myanmar- Việt Nam) nâng cao lực… (iv) Hội nhập hiệu vào kinh tế toàn cầu sở tham gia vào thỏa thuận tự hóa thương mại khu vực, tích cực tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu… Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể.ASEAN trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hồn thành đến năm 2010, là: Hàng nơng sản; Ơ tơ; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng không; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; Logistics Như vậy, với bốn trụ cột AEC cho thấy: Thứ nhất, ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề thuận lợi lớn thương mại điện tử quốc gia thành viên Bởi với rào cản trao đổi thương mại khu vực xóa bỏ khối lượng tốc độ lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đẩy mạnh.Đó hội cho việc đẩy mạnh phát triển TMĐT Mặt khác, giao dịch TMĐT khơng cịn bị bó hẹp phạm vi quốc gia mà mở rộng tồn khu vực, chí tồn cầu Bên cạnh đó, ASEAN khu vực giới phát triển có khung sách pháp lí thương mại điện tử (e-commerce).Dự báo 10 năm nữa, khu vực có nhiều thành tựu quốc gia phát triển liên quan đến việc thực đồng hóa luật thương mại điện tử.Tuy nhiên, khu vực đa dạng Đông Nam Á, cần đề cập đến cơng cụ quốc tế.Q trình đồng hóa cần trọng tính đốn trước việc sử dụng thương mại điện tử.Thương mại điện tử thành tố quốc gia ASEAN để thực hóa mục tiêu kinh tế hội nhập khu vực.Có thị trường thương mại điện tử đơn cho phép quốc gia thành viên ASEAN tận dụng việc phát triển kinh tế nhanh khu vực quốc gia láng giềng Việc đồng hóa luật thương mại điện tử chủ yếu để tăng cường hội nhập khu vực thông qua thương mại điện tử, hài hịa hóa thương mại, du lịch, outsourcing, phủ điện tử, điện tốn đám mây, thương mại di động, mạng xã hội Thứ hai, mục tiêu mà AEC hướng tới hình thành khu vực kinh tế động có sức cạnh tranh cao, khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) Nếu mục tiêu trở thành thực góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia thành viên Với tảng công nghệ thơng tin viễn thơng đạt tới trình độ định, với hợp tác phát triển, giúp cho quốc gia thành viên AEC có phát triển đồng Khi đó, giao dịch thương mại điện tử ASEAN có điều kiện phát triển chiều rộng chiều sâu Thứ ba, ASEAN khu vực hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu mở hội cho hợp tác kinh tế ASEAN với nước khối, đặc biệt với cường quốc kinh tế Mỹ, Nhật, EU từ đó, mở hội trao đổi thương mại tự với nước khu vực toàn cầu Khi thương mại quốc tế ASEAN với bên đẩy mạnh, chắn giao dịch thương mại điện tử có điều kiện mở rộng phát triển Một số giải pháp nhằm phát triển Thương mại điện tử nước ASEAN trước thềm AEC 3.1 Đối với nước ASEAN nói chung Như nêu trên, thương mại điện tử 12 lĩnh vực ưu tiên lộ trình hướng tới thành lập AEC vào năm 2015 Do đó, quốc gia thành viên ASEAN cần thống thực số biện pháp sau: Thứ nhất, tăng cường vai trò Chính phủ việc tạo dựng mơi trường có tính hỗ trợ giúp cho TMĐT mở rộng phát triển; Kích hoạt TMĐT thơng qua dự án thí điểm, trung tâm thí điểm thực nghiệm;Xây dựng quan điểm phối hợp, đổi có mục tiêu việc lập sách.Các quốc gia thành viên ASEAN cần ban hành luật cần thiết đảm bảo tính chắn, khả thi, sáng tỏ quyền nghĩa vụ bên hữu quan, có tính tới phương thức hình thành hoạt động kinh doanh số hố Khn khổ pháp lý phải có khả thích ứng đủ linh hoạt để thích nghi với biến đổi cơng nghệ với tình hình mơi trường tồn cầu khu vực biến hố khơng ngừng Để nâng cao tác dụng hỗ trợ môi trường nhằm xúc tiến TMĐT, quốc gia thành viên ASEAN cần phải có sách kinh tế thuận lợi, chương trình kích thích gói chế hỗ trợ.Tuy nhiên, cần phải có nhiều thử nghiệm giai đoạn khởi đầu việc phát triển TMĐT ASEAN.Trong nhiều lĩnh vực ngành tài khu vực chủ chốt cơng nghiệp, khơng có doanh nghiệp chun hố TMĐT.Các nước thành viên ASEAN kích hoạt TMĐT thơng qua dự án thí điểm, trung tâm thí điểm, thực nghiệm Các biện pháp mang tính chủ động bao gồm: điểm tạo mầm mống, khuyến khích chương trình làm quen với môi trường mới, định hướng mang tính chiến lược Thứ hai, tăng cường vai trị khu vực doanh nghiệp.Chấp nhận, phát triển, ứng dụng TMĐT thông qua cam kết khu vực doanh nghiệp hiệp hội bn bán trì lợi cạnh tranh.TMĐT hoạt động kinh doanh công nghệ thông tin truyền thơng hỗ trợ, biến hố khơng ngừng tác động cơng nghệ này.Mạng tồn cầu (Internet) nhanh chóng tồn giới chấp nhận trở thành công cụ chủ yếu để tiến hành việc buôn bán việc liên lạc nội tổ chức.TMĐT dẫn tới phương thức kinh doanh hoàn toàn mẻ, tiến hành mơi trường biến hố nhanh chóng khơng ngừng diện rộng tác động thúc đẩy biến đổi nhanh công nghệ.Đặc trưng môi trường TMĐT rủi ro, bất trắc, “'được”' ''mất'' tiềm tàng Thứ ba, nâng cao lực sở hạ tầng mạng truyền thông.Thiết lập sở hạ tầng mạng truyền thông dễ tiếp cận, chi phí thấp sở tiêu chuẩn mở nhằm đảm bảo tính liên thơng tính liên tác.Một yêu cầu TMĐT tính phổ biến tính dễ tiếp cận với sở hạ tầng truyền thông Tiếp cận sử dụng sở hạ tầng chức năng lực mạng cấp quốc gia, khu vực, toàn cầu; tính thường hữu chi phí khí cụ truy nhập (điện thoại, máy tính điện tử cá nhân, modem v.v.); tính thường hữu kỹ kỹ thuật truy cập.Các dịch vụ viễn thông phải dễ tiếp cận đa số dân chúng chi phí phải thấp điều kiện tiên TMĐT Do đó, trước hết phải có hạ tầng sở viễn thơng Vì chi phí cao cản trở việc truy nhập vào mạng thông tin, nên giá dịch vụ viễn thông, với giá phần cứng phần mềm cần thiết để truy nhập vào mạng truyền thông phải mức chịu đựng Để TMĐT phát triển thành công nội ASEAN, quốc gia thành viên phải liên thơng với nhau.Khi ấy, tính liên tác cần phải đảm bảo để tất người sử dụng mạng quốc gia thành viên phải liên thơng với Khi ấy, tính liên tác cần phải đảm bảo để tất người sử dụng mạng quốc gia thành viên liên lạc với mạng nước kia, khơng phân biệt kiểu máy tính sử dụng, hãng cung cấp dịch vụ viễn thông, kiểu mạng kiểu phần mềm sử dụng Thứ tư, thừa nhận chất không biên giới TMĐT, nhận rõ cần thiết phải thiết lập hài hoà quy tắc, tiêu chuẩn hệ thống quan điểm toàn khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐT nước thành viên ASEAN Những nguyên tắc trở thành khuôn khổ cho việc đặc định thiết kế việc hợp tác kĩ thuật sáng kiến tạo dựng lực nhằm xúc tiến tạo thuận lợi cho buôn bán nội ASEAN, tạo chỗ đứng vững cho nước ASEAN tiến hành buôn bán điện tử với nước khác giới Đảm bảo dịng thơng tin xuyên quốc gia tự định đoạt cá nhân người tính tới tiêu chuẩn quốc gia thành Đồng thời có tính đến khác biệt xã hội văn hoá quốc gia thành viên.Dành ưu tiên cho việc phát triển dung liệu hữu ích cho phát triển kinh tế,công nghệ, xã hội, văn hóa quốc gia thành viên.Sự lưu thông thông tin tự xuyên biên giới quốc gia tạo điều kiện cho công dân thu lợi từ thông tin phong phú đa dạng có Internet Đồng thời cần phải ý tới hữu dung liệu không mong muốn có hại xa lộ thơng tin gây tác động xấu tới cảm nhận văn hoá, tôn giáo, xã hội Thứ năm, thực quyền sở hữu trí tuệ.Thừa nhận bảo vệ sở hữu trí tuệ, có tính tới phát triển nhất, chuẩn mực hình thành, tiêu chuẩn quy định hiệp định công ước quốc tế có liên quan.Việc bảo vệ sở hữu trí tuệ thiết yếu sản phẩm dịch vụ số hố truyền gửi Internet bị chép cách dễ dàng Các doanh nghiệp hình thành xung quanh việc kinh doanh dung liệu số hoá cần hưởng mức độ bảo vệ thích đáng khoản đầu tư Thứ sáu, nâng cao tính an tồn giao dịch thương mại điện tử Tạo dựng môi trường quốc gia thành viên ASEAN nhằm bảo đảm an ninh cho TMĐT Khu vực tư nhân cần phải đầu việc phát triển ứng dụng công nghệ bảo đảm an toàn theo kịp mức độ đại.Khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ chứng thực mã hố để giao dịch điện tử an tồn.Một trở ngại lớn với phát triển TMĐT lo ngại dân chúng tính an toàn Vấn đề an toàn TMĐT bao gồm sách cơng nghệ mã hố; khn khổ pháp lý cho việc thực thi sách đó; giáo dục cho dân chúng, thị trường, người thi hành luật hiểu biết rõ; giúp cho địa phương nắm cơng nghệ an tồn, đặt tiêu chuẩn cơng nghệ tối thiểu Chính phủ quốc gia thành viên ASEAN cần phải đầu việc đưa sách tương ứng (nếu cần thiết bao gồm sách mã hố), tiêu chuẩn cơng nghệ, lập pháp nhằm đảm bảo tính an tồn TMĐT Tuy nhiên, cơng nghệ an ninh tiến hóa nhanh phủ quốc gia ASEAN có lẽ khó mà theo kịp với thị trường lĩnh vực này, đó, khu vực tư nhân cần phải đầu việc phát triển cơng nghệ an tồn theo kịp mức độ đại Thứ bảy, đảm bảo yêu cầu bảo mật tin cậy.Sử dụng phương tiện công nghệ cơng nhận quốc tế có tính liên tác để chống truy nhập bất hợp pháp vào liệu.Bảo vệ liệu tạo môi trường tin cậy an toàn nhằm tạo thuận lợi cho dịng thơng tin xun biên giới giúp tăng cường thương mại quốc tế.Do lo ngại bảo mật, ngày có nhiều nước ban hành luật bảo vệ liệu nhằm ngăn cản không cho thông tin truyền gửi tới năm khơng có phương tiện thích đáng để bảo vệ thơng tin Trong tình ấy, nước khơng có chế bảo vệ thơng tin thích đáng, TMĐT khơng thể phát triển Thứ tám, sử dụng mã thương mại thống nhất.Trợ giúp tích cực cho việc phát triển áp dụng mã thương mại thống nhất, việc hài hoà quy tắc thủ tục thương mại bình diện quốc tế, có tính tới sách quốc gia Cần phải có tiêu chuẩn cho mã thương mại hoạt động thương mại để doanh nghiệp cạnh tranh cách có hiệu khu vực với nơi khác giới.Nếu thiếu tiêu chuẩn phát sinh hỗn loạn, vô hiệu quả, chi phí khơng cần thiết, trường hợp bn bán đối ngoại Thứ chín, phát triển hệ thống toán điện tử.Chủ động tham gia phát triển sử dụng hệ thống toán điện tử có tác dụng trợ giúp cho bn bán nước, khu vực giới, có tác dụng hỗ trợ cho tiếp nhận TMĐT khu vực Các quốc gia thành viên ASEAN đảm bảo tính an tồn tính đáng tin cậy hệ thống toán điện tử nhằm bảo vệ người tiêu dùng để đáp ứng mục tiêu trọng yếu thực thi luật Hiện nay, số hệ thống toán điện tử giai đoạn phát triển.Các hệ thống mang lợi lớn cho tổ chức tài quốc tế, khiến cho công nghiệp nhỏ vừa phải chịu phí tổn mức cho phép Để đảm bảo toàn khu vực, quốc gia riêng lẻ khu vực thu lợi ích từ TMĐT, cần phải có hệ thống tốn điện tử đáp ứng đồng thời tầm quốc gia, tầm khu vực tầm quốc tế Liên tục kiểm nghiệm phản ánh TMĐT vào chế độ thuế tương ứng, hợp tác chặt chẽ để đảm bảo tính toàn vẹn hệ thống thuế.TMĐT ngày ứng dụng rộng rãi làm nảy sinh khả thu nhập quốc gia thành viên ASEAN bị tổn thất, làm gia tăng phí tổn hành TMĐT làm phát sinh khó khăn việc xác định sản phẩm giao dịch theo đường Internet Do vậy, phải đánh giá lại tính thích ứng hệ thống thuế quốc gia thành viên ASEAN 3.2 Đối với Việt Nam nói riêng Theo thống kê Hiệp hội Thương mại điện tử, với bùng nổ dịch vụ Internet, kết nối 3G thiết bị di động nay, giao dịch thương mại điện tử Việt Nam đạt giá trị 2,2 tỷ USD năm 2013 chạm ngưỡng tỷ USD vào năm 2015 Tuy nhiên, tiềm lớn rủi ro nhiều đến nay, hành lang pháp lý sở hạ tầng thương mại điện tử Việt Nam chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển Thương mại điện tử có bước phát triển nhanh, với hệ thống viễn thơng Việt Nam năm qua có tốc độ phát triển vượt bậc.Hiện nay, khoảng 1/3 dân số Việt Nam truy cập Internet, thương mại điện tử có tiềm phát triển Với bùng nổ vậy, vi phạm giao dịch thương mại điện tử bắt đầu phát sinh gây nên khơng nghi ngờ từ phía người tiêu dùng Ngồi ra, mơ hình thương mại điện tử bán lẻ mạng, đặc biệt kênh diễn đàn rao vặt, mạng xã hội xuất tình trạng bán hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, chí hàng cấm kinh doanh Đấy biểu vi phạm, gian lận thương mại thương mại điện tử xuất phổ biến Có thể nói thương mại điện tử phát triển sơi động với nhiều hình thái B2B, B2C, C2C quan nhà nước với doanh nghiệp.Trong vài năm trở lại có thêm mơ hình cá nhân doanh nghiệp hưởng ứng thương mại điện tử qua thiết bị di động.Có thể nói doanh nghiệp bán hàng cho người tiêu dùng thông qua website chiếm số đơng.Loại hình có sức lan tỏa lớn, theo tính tốn Cục thương mại điện tử Công nghệ thông tin có 200.000 doanh nghiệp tổng số gần 500.000 doanh nghiệp nước có website, số 80% website thương mại điện tử Tuy nhiên, để đảm bảo việc mua hàng mạng đảm bảo lòng tin người tiêu dùng, nhiều vấn đề phải bàn Thương mại điện tử lĩnh vực mới, dựa tảng công nghệ thông tin đặc biệt mạng Internet người tiêu dùng bị thiệt hại niềm tin vào lĩnh vực sở hạ tầng chưa đồng Về hội nhập khu vực ngành thương mại điện tử.Ngay từ cuối năm 2004, Việt Nam tiến hành vòng đàm phán ban đầu hồn thành lộ trình hội nhập tồn diện ngành thương mại điện tử ASEAN.Các mục tiêu việc hội nhập ngành e-ASEAN bao gồm: i) Tự hoá thương mại sản phẩm ICT, dịch vụ đầu tư ICT; ii) Phát triển, tăng cường củng cố lực cạnh tranh ngành ICT ASEAN; iii) Giảm cách biệt kỹ thuật số Quốc gia thành viên ASEAN Quốc gia thành viên ASEAN; iv) Thúc đẩy hợp tác khu vực nhà nước tư nhân tiến tới thực mục tiêu e-ASEAN Trong nhấn mạnh đến biện pháp cụ thể sáng kiện dựa đề xuất thực (như xoá bỏ thuế quan sản phẩm thuộc danh mục ITA1 cho nước ASEAN-6 vào 1/1/2005), bổ sung khuyến nghị nêu Tuyên bố Bali II, tổng hợp Lộ trình hội nhập e-ASEAN (RIA) Tun bố Singapore - Chương trình hành động, thơng qua Hội nghị ASEAN TELMIN lần thứ 3, sáng kiến khác tập hợp từ đại diện khu vực nhà nước tư nhân tất nước ASEAN.Việc thực đầy đủ khuyến nghị yếu tố quan trọng giúp ASEAN đạt tới mục tiêu hội nhập ngành e-ASEAN vào năm 2010 Tuy nhiên, khuyến nghị chưa phải toàn bộ, ASEAN tiếp tục bổ sung biện pháp cần thiết khác cần thiết Lộ trình bao gồm biện pháp cụ thể ngành e-ASEAN, biện pháp áp dụng chung cho tất ngành Trong thời gian tới, để TMÐT phát triển yếu tố hạ tầng cần xây dựng cách đồng từ pháp lý, viễn thông, internet, toán, nguồn nhân lực TMÐT lĩnh vực nên vai trò quan quản lý nhà nước giai đoạn đầu phát triển quan trọng Cơ quan quản lý nhà nước cần xây dựng sách, chiến lược phát triển phù hợp thực trạng lực ứng dụng đối tượng Ðặc biệt, cần xây dựng chương trình nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao nhận thức ứng dụng TMÐT Hoạt động TMÐT Việt Nam đa dạng hình thức, phức tạp tính chất có tác động xã hội rộng lớn Trong đó, lực quan quản lý thực thi pháp luật chưa theo kịp với nhu cầu thực tiễn phát triển Ðể nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tương đối mẻ này, cần có hệ thống văn pháp luật với hiệu lực đủ mạnh tầm bao quát lớn, đặt tảng cho việc xây dựng chế tổ chức triển khai hoạt động thực thi pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp phát triển TMÐT thời gian tới Tài liệu tham khảo 1) Bộ Công thương, Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2013),Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2013 2) Hiệp hội TMĐT Việt Nam, Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử 2013 3) Vũ Huy Hoàng (2013), Cộng đồng kinh tế ASEAN - Ưu tiên hội nhập kinh tế ASEAN 4) Đào Trọng Nghĩa (2012), Thương mại điện tử vấn đề đặt Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tếViệt Hải (2014), 5) Thách thức quản lí thương mại điện tử ASEAN,http://thegioi.baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh 6) Trần Thị Tuyết Minh (2013), Hướng tới hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, http://www.baocongthuong.com.vn/Phát triển thương mại điện tử - xu hướng phát triển thời đại , www.daktra.com.vn 7) UNCTAD (2008), E-commerce and LDCs challenges for enterprises and governments” 8) UNCTAD (2012), Review of E-commerce Legislation Harmonization in the Association of Southeast Asian Nations 10 ... (2013),Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2013 2) Hiệp hội TMĐT Việt Nam, Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử 2013 3) Vũ Huy Hoàng (2013), Cộng đồng kinh tế ASEAN - Ưu tiên hội nhập kinh tế ASEAN 4)... Việc đồng hóa luật thương mại điện tử chủ yếu để tăng cường hội nhập khu vực thông qua thương mại điện tử, hài hịa hóa thương mại, du lịch, outsourcing, phủ điện tử, điện toán đám mây, thương mại. .. kiến hoàn thành vào cuối năm 2015 Hầu hết nhà quan sát cho điều không khả thi Những hội cho thương mại điện tử nước ASEAN AEC thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo