Động lực làm việc của nhân viên hành chính trong trường đại học nghiên cứu tại trường đại học thăng long và hàm ý cho nhà quản trị

7 4 0
Động lực làm việc của nhân viên hành chính trong trường đại học nghiên cứu tại trường đại học thăng long và hàm ý cho nhà quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số 33 tháng 11/2018 (679) - Năm thứ 52 Hội đồng Biên tập TS CAO VIẾT SINH PGS, TS LÊ QUỐC LÝ PGS, TS BÙI TẤT THẮNG TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN GS, TS TRẦN THỌ ĐẠT PGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊN PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ PGS, TS NGUYỄN TIẾN DŨNG TS VƯƠNG QUÂN HOÀNG Tòa soạn trị 65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn Tạp chí điện tử http://kinhtevadubao.vn Chi nhánh phía Nam 289 Điện Biên Phủ, Quận - TP Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028 3933 0669 Quảng cáo phát hành Tại tòa soạn: 080.48310 / 0905 646 814 Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam Giá 19.500 đồng Economy and Forecast Review NGUYỄN LỆ THỦY LÊ MINH HẢI ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN Phó Tổng Biên tập Tổng Biên tập PGS, TS LÊ XUÂN ĐÌNH Ngô Gia Lương: Tương quan y tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2016 Trần Thị Vân Trà: Đánh giá mức độ ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam số FSIs cuûa IMF Cui Ri Ming, Đào Văn Dậy: Thuận lợi hóa thương mại Việt Nam: Thực trạng giải pháp 11 Hà Văn Sơn, Võ Văn Đa: Các nhân tố ảnh hưởng tới sẵn sàng trả thêm điểm đến du lịch Đất mũi Cà Mau 15 Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Cẩm Nhung: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa .19 Ngô Đình Tâm: Tác động truyền miệng điện tử đến ý định chọn điểm đến du khách - nghiên cứu trường hợp đảo Lý Sơn 23 Hồ Chí Dũng, Nguyễn Hoài Long, Đinh Vân Oanh, Phạm Thị Kim Thanh, Trần Việt Dũng: Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch Phú Thọ 28 Huỳnh Hữu Trung Kiên, Nguyễn Ngọc Bích: Sự hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái tỉnh Bạc Lieâu 32 Hồ Minh Thư, Huỳnh Hữu Đức, Tiếu Phương Quỳnh, Nguyễn Thành Long: Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch châu Âu: Nghiên cứu trường hợp TP Cần Thô .36 Nguyễn Thị Thành: Xây dựng chiến lược marketing - mix hiệu khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam 41 Phạm Thị Lan Hương, Võ Lê Xuân Sang, Trương Đình Quốc Bảo: Nhu cầu thái độ du khách hoạt động trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo điểm đến Đà Nẵng 45 Nguyễn Ngọc Tiến, Đàm Đình Mạnh: Thực trạng khả sinh lợi tài sản vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bình Định 49 Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Thị Kim Tuyền: Mối quan hệ niềm tin sẵn lòng tham gia vào kinh tế chia sẻ - Nghiên cứu Việt Nam 53 Nguyễn Văn Uy: Thực trạng lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa Bệnh viện Đa khoa Si Ma Cai (Lào Cai) 57 Bùi Thị Thu Hòa: Hạch toán tài nguyên nước: Cơ sở lý thuyết ứng dụng điều kieän Vieät Nam .61 Nguyễn Thị Hồng Nhâm: Khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng giải pháp 65 Nguyeãn Thu Ngà: Tổng quan nghiên cứu tác động quốc gia xuất xứ tới người tiêu dùng Việt Nam 69 Hồ Thị Lý, Lê Vũ Phương Thảo, Nguyễn Thị Thùy Trang: Ý định thu gom phân loại sẵn sàng chi trả cho việc quản lý chất thải rắn người dân TP Đà Lạt 73 Nguyễn Thị Thanh Huyền: Khảo sát tình hình gia tăng dân số số quận địa bàn TP Hà Nội, số thách thức đề xuất giải pháp 77 Nguyễn Thanh Vân, Nguyễn Thị Hồng Tươi: Phong cách lãnh đạo tận tâm ảnh hưởng tới hài lòng nhân viên doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Lê Vinh: Đề xuất phương pháp tiêu chí xây dựng danh mục dự án ưu tiên đầu tư phục vụ lập quy hoạch 85 Trần Quang Bách: Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường làm việc mức độ hài lòng công việc người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa Nghệ An .89 Nguyễn Văn Tuấn: Các yếu tố ảnh hưởng đến hội việc làm cho lao động địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng 93 Leâ Thị Hồng Tâm: Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 97 Bùi Thị Thanh Huyền: Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững 101 Nguyễn Thạnh Vượng, Trần Thị Thu Vân: Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Tiền Giang 105 Bùi Văn Trịnh, Lê Thị Thu Hải: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân sau thu hồi đất dự án địa bàn TP Trà Vinh 109 Đinh Thị Nga, Bùi Văn Huyền: Đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân - Thực trạng số hàm ý sách 113 Đỗ Kim Dư: Mối quan hệ cấu trúc vốn lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành thép Việt Nam 117 Nguyễn Thị Thu Hằng: Các nhân tố ảnh hưởng tới tinh thần khởi nghiệp sinh viên trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh 121 Lê Quang Hùng, Phạm Thanh Tuấn: Nâng cao hài lòng doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh 125 Hoàng Thị Ánh Nguyệt: Thực trạng làm thêm sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp 129 Đinh Văn Toàn: Động lực làm việc nhân viên hành trường đại học: Nghiên cứu Trường Đại học Thăng Long hàm ý cho nhà quản trị 133 Trần Thanh Tuấn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cảm nhận sinh viên Trường Đại học Đông Đô .138 Phạm Hữu Hồng Thái, Vũ Hoàng Anh: Tác động sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu công ty niêm yết ngành công nghiệp .142 Hoàng Ngọc Hải: 30 năm thu hút FDI Việt Nam: Kết vấn đề đặt .147 Đỗ Thị Hoa Liên: Vai trò khởi nghiệp phát triển kinh tế - Nghiên cứu tỉnh Bến Tre .151 Hồ Thị Thu Hương, Lê Thị Liễu: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế .154 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Vũ Thị Hằng Nga: Công tác tạo động lực làm việc cho cán công chức, viên chức Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội 157 Nguyễn Quyết Thắng, Dương Thanh Tùng: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường Condotel: Nghiên cứu trường hợp Phú Quốc, Kiên Giang 161 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ MỤC LỤC ECONOMY AND FORECAST REVIEW Issue 33 November 2018 (679) - 52th year ECONOMY AND FORECAST REVIEW PRESS OFFICE OF MINISTRY OF PLANNING AND INVESTMENT Editor-in-Chief Assoc.Prof.Dr LE XUAN DINH Deputy Editor-in-Chief LE MINH HAI DO THI PHUONG LAN NGUYEN LE THUY Editorial Board Dr CAO VIET SINH Assoc Prof Dr LE QUOC LY Assoc Prof Dr BUI TAT THANG Dr NGUYEN DINH CUNG Assoc Prof Dr NGUYEN HONG SON Prof Dr TRAN THO DAT Assoc Prof Dr TRAN DINH THIEN Assoc Prof Dr NGUYEN DINH THO Assoc Prof Dr NGUYEN TIEN DUNG Dr VUONG QUAN HOANG Editorial Board Office 65 Van Mieu Street Dongda District - Ha Noi Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn Electronic magazine http://kinhtevadubao.vn Branch Office 289 Dien Bien Phu Street District - Ho Chi Minh City Tel/Fax: 028 3933 0669 Advertisement & Issue Tel: 080.44474 / 0945669911 Released via VNPost Publishing license: 115/GP-BTTTT Printed at Cong Doan Vietnam printing JSC Price 19.500 VND IN THIS ISSUE Ngo Gia Luong: The relationship between health and economic growth in Vietnam in the period 1990-2016 Tran Thi Van Tra: Using FSIs developed by IMF to assess the stability of Vietnam’s banking system Cui Ri Ming, Dao Van Day: Trade facilitation in Viet Nam: Current situation and solutions .11 Ha Van Son, Vo Van Da: Determinants of willingness to pay extra in Dat Mui Ca Mau tourism 15 Nguyen Thi Huyen, Nguyen Cam Nhung: Factors influencing the attraction of investment in Thanh Hoa province’s tourism 19 Ngo Dinh Tam: Impact of electronic word of mouth on visitors’ intention to choose destination - Case study of Ly Son island .23 Ho Chi Dung, Nguyen Hoai Long, Dinh Van Oanh, Pham Thi Kim Thanh, Tran Viet Dung: Develop a brand strategy for Phu Tho’s tourism 28 Huynh Huu Trung Kien, Nguyen Ngoc Bich: Satisfaction of vistors and quality of ecotourism service in Bac Lieu province 32 Ho Minh Thu, Huynh Huu Duc, Tieu Phuong Quynh, Nguyen Thanh Long: Determinants of European visitors’ destination choice: Case study of Can Tho city 36 Nguyen Thi Thanh: Building effective marketing-mix strategies for Japanese tourists to Vietnam 41 Pham Thi Lan Huong, Vo Le Xuan Sang, Truong Dinh Quoc Bao: Demand and attitude of travelers for co-creation tourism experience in Da Nang destination 45 Nguyen Ngoc Tien, Dam Dinh Manh: The current situation of profitability of assets and equity in Binh Dinh-based SMEs 49 Nguyen Van Anh, Nguyen Thi Phuong Thao, Le Thi Kim Tuyen: The relationship between trust and willingness to participate in sharing economy - A study in Vietnam 53 Nguyen Van Uy: Situation of management capacity of chief nurses at Si Ma Cai General Hospital (Lao Cai) 57 Bui Thi Thu Hoa: Accounting for water resources: Theoretical basis and application in Vietnam’s conditions 61 Nguyen Thi Hong Nham: Access to capital of Vietnamese SMEs - Current situation and solutions 65 Nguyen Thu Nga: Overview of researches on the effect of country of origin on consumers in Vietnam 69 Ho Thi Ly, Le Vu Phuong Thao, Nguyen Thi Thuy Trang: Intention to collect, sort and pay for management of solid waste in Da Lat city 73 Nguyen Thi Thanh Huyen: Survey on the population growth in some districts of Hanoi city, some challenges and solutions to be addressed 77 Nguyen Thanh Van, Nguyen Thi Hong Tuoi: Influence of dedicated leadership style on the satisfaction of employees in Ho Chi Minh City-based enterprises 81 Nguyen Le Vinh: Proposal of method and set of criterias for building the investment priority project portfolio for planning 85 Tran Quang Bach: Determinants of the working environment and job satisfaction level of workers in Nghe An-based SMEs 89 Nguyen Van Tuan: Factors impacting job opportunities for workers in My Tu district, Soc Trang province .93 Le Thi Hong Tam: Studying the effect of ownership structure on the performance of construction firms in Vietnam 97 Bui Thi Thanh Huyen: Trends of structural shift in agricultural sector towards sustainable development 101 Nguyen Thanh Vuong, Tran Thi Thu Van: Factors affecting the sustainable development of fishery enterprises in Tien Giang province 105 Bui Van Trinh, Le Thi Thu Hai: Factors affecting the income of the people after land acquisition of the projects in Tra Vinh city 109 Dinh Thi Nga, Bui Van Huyen: Ensuring social security for farmers - Current status and some policy implications 113 Do Kim Du: The relationship between capital structure and competitiveness in Vietnamese steel enterprises 117 Nguyen Thi Thu Hang: Factors influencing the entrepreneurial spirit of students at Ho Chi Minh City-based universities .121 Le Quang Hung, Pham Thanh Tuan: Improve the satisfaction of enterprises when recruiting students of Ho Chi Minh City University of Technology 125 Hoang Thi Anh Nguyet: Situation of part-time work of students at Dong Thap University .129 Dinh Van Toan: The work motivation of administrative staffs in universities: A case study of Thang Long University and implications for the managers 133 Tran Thanh Tuan: Factors influencing the perceived training quality of students at Dong Do University 138 Pham Huu Hong Thai, Vu Hoang Anh: Impact of dividend policy on stock price fluctuation of listed industrial firms 142 Hoang Ngoc Hai: 30 years of FDI attraction in Vietnam: Achievements and shortcomings 147 Do Thi Hoa Lien: The role of start-up in economic development - Research in Ben Tre province 151 Ho Thi Thu Huong, Le Thi Lieu: The status of craft village tourism in Phong Dien district, Thua Thien Hue province 154 Nguyen Thi Thanh Huyen, Vu Thi Hang Nga: Generating the work motivation of public and civil servants at Hanoi Department of Population and Family Planning 157 Nguyen Quyet Thang, Duong Thanh Tung: Determinants of condotel market development: Case study in Phu Quoc, Kien Giang 161 Kinh tế Dự báo Động lực làm việc nhân viên hành trường đại học: Nghiên cứu Trường Đại học Thăng Long hàm ý cho nhà quản trị ĐINH VĂN TOÀN* Tóm tắt Tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên hành có ý nghóa lớn hiệu hoạt động trường đại học Qua nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Thăng Long, tác giả yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên hành xếp theo thứ tự tác động từ cao xuống thấp sau: Tác động từ phía nhà trường; Môi trường làm việc; Các mối quan hệ xã hội; Năng lực thực công việc; Đặc thù công việc; Quyết định làm việc Trên sở đó, viết đề xuất số hàm ý cho nhà quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán hành chính, góp phần hoàn thiện công tác quản trị trường đại học thời gian tới Từ khóa: động lực làm việc, nhân viên hành chính, Trường Đại học Thăng Long Summary Generating work motivation of administrative staffs is of great significance to the performance of universities In the case study of Thang Long University, the author points out six determinants of administrative staffs’ work motivation in descending order of impact as follows: Impact of the university; Working environment; Social relationships; Performance capacity; Job characteristics; Career decision On that basis, the paper proposes some implications for the administrators to enhance the work motivation of the administrative staffs, contributing to the improvement of university management in the future Keywords: work motivation, administrative staffs, Thang Long University GIỚI THIỆU Đối với trường đại học, đặc biệt trường đại học công lập Trường Đại học Thăng Long phải tự chủ tài hoàn toàn, cán bộ, nhân viên hành phải đối mặt với khối lượng công việc ngày phức tạp căng thẳng, dễ dẫn đến mệt mỏi tinh thần, nhàm chán công việc Bởi vậy, nghiên cứu động lực làm việc có ý nghóa quan trọng công tác quản lý Trường Hiểu chất động lực làm việc, nhân tố tác động áp dụng tốt sách tạo động lực cho cán giúp Trường Đại học Thăng Long nói riêng, trường đại học nói chung trì nâng cao tinh thần hiệu suất làm việc nhân viên, từ đó, nâng cao hiệu hoạt động nhà trường Đặc biệt, nhân tố từ nhà trường có tác động mạnh tới động lực sở quan trọng để xây dựng sách, hoàn thiện tổ chức theo hướng quản trị đại học tiên tiến CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Động lực làm việc chủ đề mới, trung tâm ý nhiều nhà khoa học quản lý Động lực người lao động nghiên cứu từ sớm với quan điểm đa chiều có khác biệt, có thống chung hiểu TS., Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội | Email: dinhvantoanvnu@gmail.com Ngày nhận bài: 24/10/2018; Ngày phản biện: 16/11/2018; Ngày duyệt đăng: 20/11/2018 * Economy and Forecast Review 133 HÌNH: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Nguồn: Tác giả đề xuất tập trung, nỗ lực kiên trì cá nhân trình làm việc (Phạm Đức Chính, 2016) Theo Bùi Anh Tuấn (2002), động lực nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Trương Đức Thao (2018) khẳng định, động lực làm việc sinh từ nhu cầu Nhu cầu làm xuất mục tiêu bên chủ thể, động lực làm việc hiểu khao khát tự nguyện chủ thể việc thực hành vi nhằm đạt mục tiêu gắn liền với mục tiêu tổ chức Về bản, nội hàm động lực động thúc đẩy người lao động hành động Từ quan điểm trên, tác giả cho rằng, động lực làm việc khao khát tự nguyện người lao động việc thực hành vi nhằm đạt mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu tổ chức Các yếu tố tác động đến động lực làm việc chia thành ba nhóm lý thuyết chủ yếu nhà khoa học tổng kết: lý thuyết nhu cầu; lý thuyết nhận thức lý thuyết tự thân người lao động Mô hình giả thuyết nghiên cứu Từ tổng quan, hệ thống hóa lý thuyết nghiên cứu, đo lường hài lòng việc làm yếu tố tác động đến động lực làm việc, Phạm Đức Chính (2016) xây dựng mô hình nghiên cứu khảo nghiệm thực tiễn động lực làm việc cán công chức Việt Nam Tham khảo mô hình có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm trường đại học, tác giả đề xuất mô hình gồm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, nhân viên quản lý hành hỗ trợ đào tạo (sau gọi chung nhân viên hành chính) trường đại học, bao gồm: Quyết định lựa chọn công việc (QĐCV); Năng lực thực công việc (NLCV); Đặc điểm công việc (ĐĐCV); Tác động từ phía nhà trường (TĐNT); Môi trường làm việc (MTLV); Các mối quan hệ xã hội (QHXH) Mô hình nghiên cứu trình bày Hình Các giả thuyết phát biểu sau: H1: Quyết định lựa chọn công việc có mối tương quan thuận với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học 134 H2: Năng lực thực công việc người lao động có mối tương quan thuận với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học H3: Đặc điểm công việc (ở công việc quản lý hành chính) có mối tương quan thuận với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học H4: Tác động từ phía nhà trường có mối tương quan thuận với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học H5: Môi trường làm việc có mối tương quan thuận với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học H6: Các mối quan hệ xã hội liên quan tới vị trí quản lý hành có mối tương quan thuận với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học Căn vào mô hình giả thuyết nghiên cứu, mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng sau: Y = βo +β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + + β6*X6 + e Trong đó: - Y: biến phụ thuộc, biểu diễn động lực làm việc nhân viên hành trường đại học - Xi: biến độc lập, biểu diễn nhân tố tác động tới động lực làm việc nhân viên hành trường đại học - βi: hệ số mô hình - e: phần dư Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành kết hợp phương pháp định tính phương pháp định lượng Đối với nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp khái quát nghiên cứu động lực tạo động lực người lao động nói chung cán bộ, nhân viên hành nói riêng qua tạp chí, sách, báo, hội thảo…, từ xây dựng thang đo bảng hỏi sơ Đối với nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hành khảo sát thử 65 đáp viên Trường Đại học Thăng Long nhằm thiết kế lại bảng hỏi thang đo (Bảng 1) Nội dung cấu trúc bảng hỏi thiết kế phù hợp với thang đo biến nghiên cứu lựa chọn câu trả lời theo đo Likert với mức độ Từ đó, tác giả tiến hành điều tra thức cách khảo sát 173 cán hành Trường Đại học Thăng Long (gồm 156 cán phòng ban 17 nhân viên giáo vụ khoa môn) thời Kinh tế Dự báo gian tháng 9-10/2018 Sau thu làm 152 mẫu hợp lệ Số liệu thu thập xử lý phần mềm thống kê SPSS 20 (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo Kết phân tích thang đo nhân tố Bảng cho thấy, tất thang đo có giá trị Cronbach’s Alpha > 0.6, hệ số tương quan biến tổng hầu hết thang đo lớn 0.3, có thang đo TĐNT2 có hệ số 0.091 nhỏ 0.3 nên bị loại bỏ Do vậy, nghiên cứu này, tác giả sử dụng 27 thang đo cho 06 nhân tố tác động tới ĐLLV nhân viên hành Trường Đại học Thăng Long Bên cạnh đó, kết kiểm định hệ số KMO and Bartlett’s Test thang đo nhân tố cho kết hệ số KMO > 0.5 với mức ý nghóa Sig = 0.000 Eigenvalue > với tổng phương sai trích > 50%, cho thấy biến thành phần có liên quan với giải thích cho biến tổng Điều chứng tỏ thang đo nhân tố đạt yêu cầu có ý nghóa Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích EFA nhằm kiểm tra phù hợp mô hình phát nhân tố Theo Bảng 2, hệ số KMO = 0.728 thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < giá trị Sig = 0.000, vậy, nhân tố phù hợp với liệu khảo sát biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện Kết phân tích EFA Bảng cho thấy, giá trị phương sai trích 61.002% với điểm dừng nhân tố Eigenvalues 1.381 Điều cho biết, có tới 61.002% thay đổi nhân tố giải thích 27 biến quan sát nhóm lại thành nhân tố phù hợp với mô hình lý thuyết Kết ma trận nhân tố xoay cho biết, biến đặc trưng có hệ số tải nhân tố lớn 0.5 xếp thành 06 nhân tố đại diện cho nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên hành Trường Đại học Thăng Long Ngoài ra, ma trận nhân tố xoay xuất vài biến quan sát lưỡng tính, nhiên, hệ số tải biến có trọng số lớn giải thích cho nhân tố đại diện nên quan sát không bị loại bỏ Economy and Forecast Review BẢNG 1: BẢNG TÓM TẮT HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU Biến Trung bình Phương sai Hệ số tương Hệ số quan thang đo thang đo quan với biến Cronbach’s Alpha sát loại biến loại biến tổng loại biến Nhân tố 1: Quyết định lựa chọn công việc (α=0.837) QÑCV1 9.91 10.304 0.628 0.808 QÑCV2 9.98 10.549 0.685 0.792 QÑCV3 9.60 10.666 0.642 0.803 QÑCV4 9.52 10.966 0.612 0.811 QÑCV5 9.57 10.512 0.630 0.807 Nhân tố 2: Năng lực thực công việc (α=0.752) NLCV1 7.07 5.731 0.565 0.685 NLCV2 7.04 5.588 0.530 0.708 NLCV3 6.73 5.788 0.588 0.673 NLCV4 6.99 6.192 0.514 0.713 Nhân tố 3: Đặc điểm công việc (α=0.767) ĐĐCV1 11.30 6.117 0.469 0.761 ÑÑCV2 11.24 5.271 0.506 0.745 ÑÑCV3 11.58 4.603 0.627 0.678 ĐĐCV4 11.55 4.633 0.688 0.642 Nhân tố 4: Tác động từ phía nhà trường (α=0.734) kiểm định lần 1 TÑNT1 18.01 10.868 0.630 0.652 TÑNT2 18.68 13.015 0.091 0.840 TÑNT3 17.78 11.482 0.574 0.671 TÑNT4 18.05 10.315 0.691 0.631 TÑNT5 18.07 11.413 0.590 0.667 TĐNT6 18.13 11.983 0.486 0.694 Nhân tố 4: Tác động từ phía nhà trường (α=0.840) kiểm định lần TÑNT1 14.94 8.268 0.699 0.791 TÑNT3 14.72 8.919 0.621 0.813 TÑNT4 14.99 7.894 0.735 0.780 TÑNT5 15.00 8.702 0.672 0.800 TÑNT6 15.07 9.532 0.495 0.845 Nhân tố 5: Môi trường làm việc (α=0.770) MTLV1 8.08 6.656 0.522 0.735 MTLV2 8.16 6.558 0.569 0.719 MTLV3 8.17 6.408 0.570 0.718 MTLV4 8.46 7.164 0.498 0.743 MTLV5 8.00 6.556 0.549 0.726 Nhaân tố 6: Các mối quan hệ xã hội (α=0.772) QHXH1 6.25 4.613 0.496 0.756 QHXH2 6.30 4.488 0.560 0.727 QHXH3 5.99 3.788 0.603 0.704 QHXH4 6.12 3.814 0.651 0.675 TT BẢNG 2: BẢNG TÓM TẮT CÁC HỆ SỐ KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Lần Tổng số biến quan sát 27 Số biến quan Hệ số sát bị loại KMO Sig 0.728 0.000 Phương Số nhân tố sai trích phân tích 61.002 Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS Như vậy, sau thu thập số liệu phân tích ta thấy, nhân tố tác động tới động lực làm việc cán nhân viên hành Trường Đại học Thăng Long phù hợp với mô hình lý thuyết tiến hành bước nghiên cứu 135 BẢNG 3: TỔNG PHƯƠNG SAI ĐƯC GIẢI THÍCH TRONG PHÂN TÍCH EFA Giá trị riêng ban đầu Thành phần … 27 Total 5.306 3.068 2.540 2.183 1.993 1.381 0.975 … 0.154 Tổng bình phương tải trích Phần Tích trăm Total lũy phương (%) sai (%) 5.306 19.654 19.654 3.068 11.363 31.017 2.540 9.406 40.423 2.183 8.084 48.507 1.993 7.380 55.887 1.381 5.115 61.002 Tổng bình phương tải xoay Phần Tích trăm Total lũy phương (%) sai (%) 3.180 11.776 11.776 3.140 11.630 23.406 2.716 10.057 33.463 2.605 9.650 43.113 2.432 9.009 52.122 2.398 8.881 61.002 Phần trăm Tích lũy phương (%) sai (%) 19.654 19.654 11.363 31.017 9.406 40.423 8.084 48.507 7.380 55.887 5.115 61.002 3.611 64.613 … … 0.571 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis BAÛNG 4: BẢNG KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn DurbinR2 ước lượng Watson a 0.600 0.360 0.334 0.564 2.086 a Predictors: (Constant), QHXH, NLCV, MTLV, TDNT, DTCV, QDLV b Dependent Variable: DLLV Model R BAÛNG 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA Mô hình Tổng bình phương Bậc tự (df) Phương sai F Sig Hoài quy 25.928 4.321 13.602 0.000b Phần dư 46.065 145 0.318 Total 71.993 151 a Dependent Variable: DLLV b Predictors: (Constant), QHXH, NLCV, MTLV, TDNT, DTCV, QDLV BẢNG 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN Hệ số Hệ số chưa chuẩn hóa chuẩn hóa B Sai số chuẩn Beta (Const) -0.299 0.511 QĐCV 0.151 0.063 0.174 NLCV 0.171 0.071 0.191 ÑÑCV 0.201 0.071 0.212 TÑNT 0.337 0.070 0.352 MTLV 0.394 0.077 0.358 QHXH 0.226 0.072 0.215 a Dependent Variable: DLLV Nhân tố t Sig -0.585 2.375 2.398 2.826 4.823 5.104 3.136 0.560 0.019 0.018 0.005 0.000 0.000 0.002 Thống kê cộng tuyến Độ chấp nhận VIF 0.822 0.693 0.784 0.826 0.896 0.942 1.217 1.443 1.276 1.210 1.116 1.062 Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS BẢNG 7: TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TT Biến độc lập TĐNT MTLV QHXH NLCV ĐĐCV QĐCV Tổng Giá trị tuyệt đối (Beta) 0.358 0.352 0.215 0.212 0.191 0.174 1.502 Phần trăm (%) 23.83 23.44 14.31 14.11 12.72 11.59 100.00 Nguồn: Kết tính toán từ mô hình hồi quy 136 Phân tích hồi quy Tác giả sử dụng phương pháp Enter, theo biến độc lập đưa vào mô hình lần Theo Bảng 4, trị số R = 0.600 nghóa mối quan hệ biến mô hình tương đối chặt chẽ Hệ số xác định R2 = 0.360, điều nói lên độ thích hợp mô hình 36%, hay nói cách khác 36% biến thiên biến phụ thuộc giải thích 06 nhân tố tác động nêu R2 hiệu chỉnh = 0.334 tức có 33.4% biến thiên biến phụ thuộc giải thích 06 biến mô hình, 66.6% yếu tố khác mô hình sai số ngẫu nhiên Durbin-Watson (d) = 2.086 cho biết, tương quan phần dư Điều có nghóa mô hình không vi phạm giả định độc lập sai số Để kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy tổng thể, cần xem xét giá trị thống kê F bảng phân tích phương sai ANOVA Theo Bảng 5, giá trị F = 13.602 với mức ý nghóa Sig = 0.000 < 0.05, bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập liệu sử dụng Hệ số phóng đại phương sai VIF thu Bảng nhân tố nhỏ 2, từ đó, kết luận rằng, mô hình hồi quy không vi phạm tượng đa cộng tuyến, tức biến độc lập có tương quan chặt chẽ với Cũng theo Bảng 6, biến độc lập đại diện cho nhân tố tác động có ý nghóa mô hình (Sig < 0.05), có tác động tới động lực làm việc cán hành Trường Đại học Thăng Long tác động thuận chiều Như vậy, tất giả thuyết chấp nhận Mô hình hồi quy viết lại sau: ĐLLV = 0.151QĐCV + 0.171NLCV + 0.201ĐĐCV + 0.337TĐNT + 0.394MTLV + 0.226QHXH – 0.226 + e Ngoài việc vào hệ số ước lượng chưa chuẩn hóa, cần phải xem xét hệ số ước lượng chuẩn hóa (Beta) để xác định vị trí ảnh hưởng biến độc lập đến động lực làm việc nhân viên hành Trường Đại học Thăng Long Các hệ số lấy theo giá trị tuyệt đối chuyển hóa dạng phần trăm trình bày Bảng Qua kết Bảng 7, nhân tố tác động tới động lực làm việc nhân viên hành Trường Đại học Thăng Long Kinh tế Dự báo xếp theo thứ tự tác động từ cao xuống thấp sau: Tác động từ phía nhà trường; Môi trường làm việc; Các mối quan hệ xã hội; Năng lực thực công việc; Đặc điểm công việc; Quyết định lựa chọn công việc KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ Kết phân tích trường hợp Trường Đại học Thăng Long cho thấy, 06 nhân tố đề xuất tác động thuận chiều tới động lực làm việc cán hành Qua đó, tác giả đề xuất vài kiến nghị nhà quản trị trường đại học nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên hành hoàn thiện công tác quản lý thời gian tới, sau: Thứ nhất, tăng cường tác động hiệu từ phía nhà trường Các nhân tố thuộc tác động từ phía nhà trường có ảnh hưởng lớn đến động lực làm việc nhân viên hành Do đó, nhà trường cần sớm xây dựng mô tả công việc, tiêu chí đánh giá vị trí công việc cụ thể để cán hiểu vai trò, trách nhiệm quy trình nhằm tăng hiệu công việc thuận tiện cho việc quản lý Bên cạnh đó, nhà trường nên có sách khuyến khích cán bộ, nhân viên làm công việc hành tích cực đổi sáng tạo nhằm làm cho quy trình công việc ngày hoàn thiện Thứ hai, xây dựng môi trường làm việc thân thiện Để tăng cường động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý, hỗ trợ đào tạo, trường đại học cần tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện thông qua việc phân công, phân cấp phân quyền rõ ràng sở thực chức năng, nhiêm vụ phận vị trí công việc cụ thể Bên cạnh đó, tổ chức nhiều chương trình giao lưu cho cán bộ, nhân viên tạo không khí gần gũi, hiểu biết, hòa đồng thân thiện cá nhân trường Thứ ba, xây dựng quảng bá danh tiếng nhà trường xã hội Các trường nên tổ chức hoạt động có ý nghóa, thi tìm hiểu lịch sử, mục tiêu, sứ mạng văn hóa nhà trường cho cán bộ, giảng viên sinh viên… Đồng thời, đẩy mạnh việc truyền thông nội bên với phương tiện thông tin báo, đài để đưa tin hoạt động nhà trường phương tiện thông tin đại chúng Điều giúp nhân viên hành trường đại học tự hào động viên, khích lệ Thứ tư, bố trí, xếp công việc cho cán phù hợp với đặc tính cá nhân chuyên môn Thực tế cho thấy, đa số nhân viên hành trường đại học có trình độ chuyên môn đào tạo không với công việc họ đảm nhiệm Nhiều cán làm giảng viên kiêm nhiệm Vì vậy, sau tuyển dụng, trường cần tiếp tục có sách phát triển lực chuyên môn phù hợp, quan trọng bố trí, xếp công việc với vị trí công việc phù hợp với cá nhân Vị trí làm việc thích hợp với chuyên môn, sở thích phù hợp điều kiện cá nhân giúp nhân viên hành phát huy tốt hơn, hứng khởi công việc Bên cạnh đó, trường nên quan tâm tổ chức đào tạo kỹ làm việc, kỹ giao tiếp giải tình cho đội ngũ cán bộ, nhân viên hành để giúp họ xử lý tốt vấn đề nảy sinh hàng ngày với giảng viên, sinh viên vấn đề xã hội Tóm lại, không khác, trường đại học với trách nhiệm người sử dụng lao động thực sứ mạng tiên phong đổi quản trị đại học cần chủ động đổi quản trị mà chiến lược, sách nhân lực Các sách cần tạo tin tưởng, kỳ vọng tự tin để tạo động lực tích cực cho nhân viên hành - người thực thi quy trình cụ thể quản trị trường đại học tình hình mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Chính (2016) Mối quan hệ động lực làm việc hài lòng công việc cán bộ, công chức Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bùi Anh Tuấn (2002) Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Trương Đức Thao (2018) Động lực làm việc giảng viên trường đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Herzberg, F M., Snyderman, B (1959) The Motivation of Works, New York: John Wiley and Sons Kovach, K A (1987) What motivates employees? Workers and supervisors give different answers, Business Horizons, 30(5), pp 58-65 Maslow, A H (1943) A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50(4), pp 370-396 Economy and Forecast Review 137 ... báo Động lực làm việc nhân viên hành trường đại học: Nghiên cứu Trường Đại học Thăng Long hàm ý cho nhà quản trị ĐINH VĂN TOÀN* Tóm tắt Tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên hành có ý nghóa... nâng cao động lực làm việc cho cán hành chính, góp phần hoàn thiện công tác quản trị trường đại học thời gian tới Từ khóa: động lực làm việc, nhân viên hành chính, Trường Đại học Thăng Long Summary... với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học H6: Các mối quan hệ xã hội liên quan tới vị trí quản lý hành có mối tương quan thuận với động lực làm việc nhân viên hành trường đại học Căn vào

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:06

Hình ảnh liên quan

Nguyễn Thị Thanh Huyền: Khảo sát tình hình gia tăng dân số tại một số quận - Động lực làm việc của nhân viên hành chính trong trường đại học nghiên cứu tại trường đại học thăng long và hàm ý cho nhà quản trị

guy.

ễn Thị Thanh Huyền: Khảo sát tình hình gia tăng dân số tại một số quận Xem tại trang 1 của tài liệu.
Căn cứ vào mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, mô hình hồi quy tuyến tính  được xây dựng như sau:  - Động lực làm việc của nhân viên hành chính trong trường đại học nghiên cứu tại trường đại học thăng long và hàm ý cho nhà quản trị

n.

cứ vào mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng như sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Kết quả phân tích EFA ở Bảng 3 cho thấy, giá trị phương sai trích là 61.002%  với điểm dừng các nhân tố Eigenvalues  bằng 1.381 - Động lực làm việc của nhân viên hành chính trong trường đại học nghiên cứu tại trường đại học thăng long và hàm ý cho nhà quản trị

t.

quả phân tích EFA ở Bảng 3 cho thấy, giá trị phương sai trích là 61.002% với điểm dừng các nhân tố Eigenvalues bằng 1.381 Xem tại trang 5 của tài liệu.
BẢNG 1: BẢNG TÓM TẮT HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU - Động lực làm việc của nhân viên hành chính trong trường đại học nghiên cứu tại trường đại học thăng long và hàm ý cho nhà quản trị

BẢNG 1.

BẢNG TÓM TẮT HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan