1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định tính về động lực làm việc của nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh bạc liêu

107 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Võ Thị Phương Hồng Hợp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Hutech) truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Mận, người tận tình hướng dẫn tơi q trình xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu, tổ chức nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhờ mà tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học Trân trọng cảm ơn Học viên làm luận văn Võ Thị Phương Hồng Hợp TÓM TẮT Trong kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên mạnh mẽ Đặc biệt Bạc Liêu có nhiều doanh nghiệp kinh doanh ngành thủy sản, cạnh tranh liệt Bên cạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ nhân tố người doanh nghiệp thủy sản quan tâm trọng Nghiên cứu yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu có tầm quan trọng việc thu hút giữ chân người tài Nghiên cứu tiến hành phân tích kết thu thập từ việc kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố Sau phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cuối kiểm định T-test Nghiên cứu phát 07 yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu là: Cấp trên, Thu nhập, Thương hiệu, Cơ sở vật chất, Phúc lợi, Đánh giá thực công việc, Thời gian làm việc Trong thu nhập sở vật chất yếu tố có tác động mạnh nhất, tác động thấp yếu tố cấp Kết có từ nghiên cứu gợi ý quan trọng việc xây dựng chiến lược kế hoạch phù hợp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu ABSTRACT Nowadays, due to the development of the market economy, the competition among businesses has become stronger than ever Especially in Bac Liêu, where there are a lot of companies operating in the seafood industry, the competiton is extremely fierce In addition to the application of science and technology, the human factor is always concerned and focused by the seafood enterprises Research on the office workers’ motivation factors in Bac Lieu seafood enterprises plays an important role in attracting and retaining talents Research analyzed the results from testing the reliability of the scale and factor analysis as well as multivariate linear regression analysis and finally the accreditation T-test The study found seven factors that affect the work motivation of office workers in seafood companies in Bac Lieu, namely: Superiors, Income, Brand, Facilities, Welfare, Performance Appraisal, Working time In which, Income and Facilities are the most influential factors while the lowest one is the superior element Results obtained from the study suggest vital application in creating suitable strategies and plans to develop human resource of Bac Liêu seafood businesses MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 01 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 01 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 02 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 02 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 02 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 02 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 02 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 03 1.3.2.1 Không gian nghiên cứu 03 1.3.2.2 Thời gian nghiên cứu 03 1.3.2.3 Nội dung nghiên cứu 03 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03 1.4.1 Nghiên cứu định tính 03 1.4.2 Nghiên cứu định lượng 04 1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 04 Tóm tắt chương 05 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 06 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 06 2.1.1 Khái niệm nhân viên văn phòng 06 2.1.2 Tìm hiểu động lực làm việc người lao động 07 2.1.2.1 Khái niệm động lực làm việc 07 2.1.2.2 Lý luận công tác nâng cao động lực người lao động 09 2.1.3 Các học thuyết nâng cao động lực làm việc cho người lao động 10 2.1.3.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 10 2.1.3.2 Thuyết nhân tố Frederick Herzberg 13 2.1.3.3 Thuyết chất người Douglas Mc Gergor 14 2.1.3.4 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom ( 1964) 15 2.1.3.5 Thuyết công J.Stacy Adam ( 1963) 15 2.1.3.6 Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner 16 2.1.3.7 Quan điểm Hackman Oldham 17 2.1.3.8 Mơ hình 10 yếu tố tạo động lực Kovach (1987) 18 2.1.4 Các mô hình cơng trình nghiên cứu liên quan đến động lực làm việc 19 2.1.4.1 Các nghiên cứu nước 19 2.1.4.2 Các nghiên cứu nước 23 2.1.5 Nhận xét nghiên cứu hướng nghiên cứu luận văn 27 2.1.5.1 Nhận xét nghiên cứu 27 2.1.5.2 Hướng nghiên cứu luận văn 29 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ GỈA THUYẾT NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 35 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 3.1.1 Qui trình nghiên cứu 36 3.1.2 Nghiên cứu định tính 37 3.1.3 Nghiên cứu định lượng 39 3.1.3.1 Phương pháp chọn mẫu 40 3.1.3.2 Kích thước mẫu 40 3.1.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi 40 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 41 3.2.1 Xây dựng thang đo 41 3.2.1.1 Thang đo lường nhân tố Cấp 41 3.2.1.2 Thang đo lường nhân tố Thu nhập 42 3.2.1.3 Thang đo lường nhân tố Thương hiệu 43 3.2.1.4 Thang đo lường nhân tố Cơ sở vật chất 44 3.2.1.5 Thang đo lường nhân tố Phúc lợi 45 vii 3.2.1.6 Thang đo lường nhân tố Đánh giá thực công việc 46 3.2.1.7 Thang đo lường nhân tố Thời gian làm việc 47 3.2.1.8 Động lực chung 47 3.2.2 Mã hóa lại biến 48 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 KHÁI QUÁT VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Mơ tả tình hình thực nghiên cứu định lượng 49 4.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 50 4.1.2.1 Mẫu dựa đặc điểm giới tính 50 4.1.2.2 Mẫu dựa đặc điểm độ tuổi 50 4.1.2.3 Mẫu dựa đặc điểm trình độ chun mơn 51 4.1.2.4 Mẫu dựa đặc điểm thời gian công tác 51 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 52 4.2.1 Cronbach’s alpha thang đo nhân tố Cấp (CT) 53 4.2.2 Cronbach’s alpha thang đo nhân tố Thu nhập (TN) 53 4.2.3 Cronbach’s alpha thang đo nhân tố Thương hiệu (TH) 54 4.2.4 Cronbach’s alpha thang đo nhân tố Cơ sở vật chất (CSVC) 55 4.2.5 Cronbach’s alpha thang đo nhân tố Phúc lợi (PL) 56 4.2.6 Cronbach’s alpha thang đo nhân tố Đánh giá công việc (DGCV) 57 4.2.7 Cronbach’s alpha thang đo nhân tố Thời gian làm việc (TGLV) 58 4.2.8 Cronbach’s alpha thang đo Động lực chung (DLC) 59 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN BẠC LIÊU 59 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 60 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần cuối 63 4.3.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 67 4.4 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN 68 4.4.1.Mơ hình hồi qui 68 4.4.2 Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 69 4.4.2.1 Đánh giá mức độ phù hợp mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 69 4.4.2.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 70 4.4.3 Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 70 4.4.4 Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên văn phòng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bạc Liêu 71 4.4.4.1 Đánh giá mức độ quan trọng nhân tố 71 4.4.4.2 Đánh giá mức độ cảm nhận riêng nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu nhân tố 75 4.4.4.3 Kiểm tra khác mức độ cảm nhận nhóm nhân viên nam nữ mức độ tạo động lực làm việc 81 4.4.4.4 Kiểm tra khác nhóm tuổi nhân viên mức độ tạo động lực làm việc 81 4.4.4.5 Kiểm tra khác nhóm trình độ chun mơn nhân viên mức độ tạo động lực làm việc 82 4.4.4.6 Kiểm tra khác nhóm thời gian cơng tác nhân viên mức độ tạo động lực làm việc 83 Tóm tắt chương 83 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 84 5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 84 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 86 5.2.1 Về yếu tố thu nhập 86 5.2.2 Về yếu tố Cơ sở vật chất 87 5.2.3 Về yếu tố đánh giá công việc 87 5.2.4 Về yếu tố phúc lợi 88 5.2.5 Về yếu tố thương hiệu 88 5.2.6 Về yếu tố thời gian làm việc 89 5.2.7 Về yếu tố cấp 90 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 90 Tóm tắt chương 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT: Cấp CSVC: Cơ sở vật chất ĐGCV: Đánh giá công việc ĐLC: Động lực chung EFA: Nhân tố khám phá PL: Phúc lợi TGLV: Thời gian làm việc TH: Thương hiệu TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh TN: Thu nhập TNHH: Trách nhiệm hữu hạn  Nhân tố Phúc lợi Bảng 4.27: Mức độ cảm nhận nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu nhân tố Phúc lợi Bi Đ ến i 90 41 14 33 48 Đi 3.4 ểm 57 M c Tr un T un Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Nhân tố Phúc lợi đứng vị trí thứ bảng đánh giá với Mean = 3.4573 bảng phân tích hồi quy cho thấy yếu tố có tác động tương đối mạnh ( thứ 4) đến động lực làm việc cho nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu Sự khác biệt thứ hạng thực tế doanh nghiệp quan tâm đến nhân tố phúc lợi cho nhân viên văn phòng như: chế độ du lịch, nghỉ mát, vấn đề sức khỏe nhân viên… Các biến quan sát nhóm có mức độ cảm nhận dao động từ 3.1475 đến 3.9057 mức khá, mức độ cao thuộc biến quan sát PL1: 3.9057 Điều cho thấy doanh nghiệp quan tâm đế vấn đề đóng bảo hiểm xã hội cho nhân viên đa số nhân viên hài lòng điều  Nhân tố Thu nhập Bảng 4.28: Mức độ cảm nhận nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu nhân tố Thu nhập Bi Đ ến i 41 04 73 Đi 3.0 ể 66 M c Tr un Tr un T r Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Nhân tố Thu nhập đứng vị trí bảng đánh giá với Mean = 3.0669 bảng phân tích hồi quy yếu tố có tác động mạnh (thứ 1) đến động lực làm việc cho nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu Điều giải thích nhân viên văn phòng lo ngại vấn đề thu nhập cho thân họ để có sống đầy đủ lo cho gia đình, tiền lương họ nhận chưa cao so với công ty ngành Các biến quan sát nhóm có mức độ cảm nhận dao động từ 2.7336 đến 3.4180 mức trung bình, biến quan sát TN1: 3.4180 Điều cần thiết cho thấy doanh nghiệp trả lương cách phù hợp với lực nhân viên văn phòng Nhân tố Cơ sở vật chất Bảng 4.29: Mức độ cảm nhận nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu nhân tố Cơ sở vật chất Biến Đ qu i 38 42 Đi 3.4 ểm 03 Mứ c Tr un Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Nhân tố CSVC đứng vị trí thứ bảng đánh giá với Mean = 3.4036 bảng phân tích hồi quy cho thấy yếu tố có tác động mạnh ( thứ 2) đến động lực làm việc cho nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu Điều thực tế doanh nghiệp quan tâm nhiều đến sở vật chất để đảm bảo đầy đủ trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho nhân viên làm việc tốt cảm thấy tin tưởng đơn vị mà họ công tác.… 4.4.4.3 Kiểm tra khác mức độ cảm nhận nhóm nhân viên nam nữ mức độ tạo động lực làm việc Để hiểu rõ khác nhân viên văn phòng nam nữ mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc, nhóm nghiên cứu thực kiểm định mẫu độc lập (Independent Samples T Test) Hai mẫu dùng để kiểm định nhóm nam nữ Bảng 4.30: Bảng so sánh giá trị trung bình mức độ cảm nhận nhóm nhân viên nam nữ G i Y N ữ N a NTĐ S r ộ a 3.094 80292 06668 99 3.174 69428 06978 Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Như giá trị Mean nhân viên nam gần Mean nhân viên nữ Do đó, ta khơng cần quan tâm đến giới tính đưa giải pháp, kiến nghị chương động lực chung nhóm nhân viên nam nữ DN thủy sản Bạc Liêu 4.4.4.4 Kiểm tra khác nhóm tuổi nhân viên mức độ tạo động lực làm việc Để hiểu rõ khác nhóm tuổi nhân viên mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc, nghiên cứu thực kiểm định mẫu Bốn mẫu dùng để kiểm định nhóm tuổi nhân viên Bảng 4.31: Bảng so sánh giá trị trung bình mức độ cảm nhận nhóm tuổi nhân viên N h N T Đ S ó r ộ m u lệ số T 3.1171 81157 0690 T 3.1077 71486 0749 T 3.3311 50392 1301 3.1268 76027 T Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Như giá trị Mean nhóm tuổi đầu nhân viên văn phòng doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu gần Tuy nhiên, nhóm 40 – dưới

Ngày đăng: 07/01/2019, 02:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Boeve, W.D (2007). A National Study of Job factors among faculty in physician assistant education. Eastern Michigan University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A National Study of Job factors among faculty in physicianassistant education
Tác giả: Boeve, W.D
Năm: 2007
2. Hackman, J.R. & Oldham, G. R. (1976). Motivation through the design of work: test of a theory. Organizational Behavior and Human Performance, 16, 250-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Behavior and Human Performance, 16
Tác giả: Hackman, J.R. & Oldham, G. R
Năm: 1976
3. Kovach, K.A. (1995). “Employee motivation: addressing a crucial factor in your organization’s performance”. Employment Relations Today 22 (2), 93-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Employee motivation: addressing a crucial factor inyour organization’s performance"”. Employment Relations Today 22 (2)
Tác giả: Kovach, K.A
Năm: 1995
4. Lindner, J. R. (1998), Understanding Employee Motivation, Journal of Extension 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Employee Motivation
Tác giả: Lindner, J. R
Năm: 1998
5. Marko Kukanja (2013). Inluence of demographic characteristics on employee motivation in catering companies. Tourism and Hospitality Management, Vol. 19, No. 1, pp. 97-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inluence of demographic characteristics on employeemotivation in catering companies
Tác giả: Marko Kukanja
Năm: 2013
6. Maslow, A.H. (1943). “A theory of human motivation”.Psychological Review, 50, 370- 396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A theory of human motivation”."Psychological Review
Tác giả: Maslow, A.H
Năm: 1943
7. Tan Teck-Hong and Amna Waheed (2011). Herzberg’s Motivation – Hygiene Theory And Job Satisfation in the Malaysian retail sector: The Mediating effect of love of money, Asian Academy of Management Journal, Vol. 16, No. 1, 73–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Herzberg’s Motivation – HygieneTheory And Job Satisfation in the Malaysian retail sector: TheMediating effect of love of money
Tác giả: Tan Teck-Hong and Amna Waheed
Năm: 2011
8. ShaemiBarzoki, Attafar, RezaJannati (2012). An Analysis of Factors Affecting the Employees Motivation based on Herzberg’s Hygiene Factors Theory. Australian Journal of Basic and Applied Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Analysis of Factors Affecting theEmployees Motivation based on Herzberg’s Hygiene Factors Theory
Tác giả: ShaemiBarzoki, Attafar, RezaJannati
Năm: 2012
9. Simons, T. & Enz, C. (1995). “Motivating hotel employees”. Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 36 (1), 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivating hotel employees”. "CornellHotel and Restaurant Administration Quarterly, 36 (1
Tác giả: Simons, T. & Enz, C
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w