Thiết kế mô phỏng hệ thống ofdm có máy thu chuyển động tốc độ cao dùng ký hiệu dẫn đường

94 20 0
Thiết kế mô phỏng hệ thống ofdm có máy thu chuyển động tốc độ cao dùng ký hiệu dẫn đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ DƯƠNG THỊ HẰNG Thiết kế mô hệ thống OFDM có máy thu chuyển động tốc độ cao dùng ký hiệu dẫn đường LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Trịnh Anh Vũ Hà nội - 2005 MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI CHƢƠNG : ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN VÀ KỸ THUẬT MƠ PHỎNG ĐƢỜNG TRUYỀN TRÊN MÁY TÍNH 1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng truyền dẫn vô tuyến 10 1.1.1 Đặc tính sóng vơ tuyến 10 1.1.2 Suy hao đƣờng truyền 10 1.1.3 Phading 11 1.1.3.1.Truyền đa đƣờng 11 1.1.3.2.Các yếu tố ảnh hƣởng đến phading đa đƣờng 12 1.1.3.3.Độ di tần Doppler 12 1.2 Kỹ thuật mô đƣờng truyền vô tuyến 13 1.2.1 Kênh AWGN 13 1.2.2 Kênh Fading Rayleigh 14 1.2.3 Kết luận 21 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THÔNG TIN ĐIỀU CHẾ TRỰC GIAO 22 2.2.1.Bộ chuyển đổi nối tiếp thành song song 26 2.2.2 Bộ điều chế M-QAM 26 2.2.3 Bộ biến đổi IFFT 27 2.2.4 Bộ chuyển đổi từ song song thành nối tiếp 27 2.2.5 Chèn tiền tố lặp CP: 28 2.2.6 Bộ chuyển dổi D/A, dao động cao tần RF khuếch đại công suất HPA: 30 2.2.7 Kỹ thuật giải điều chế OFDM 31 2.3 Đánh giá ƣu nhƣợc điểm hệ thống OFDM 34 2.3.1 Ƣu điểm: 34 2.3.1.1 Đáp ứng đƣợc nhu cầu truyền thông tốc độ cao với khả kháng nhiễu tốt kênh Fading chọn lọc tần số: 35 2.3.1.2 Tính phân tập tần số cao 36 2.3.1.3 Hiệu suất sử dụng phổ cao 36 2.3.1.4 Tính đơn giản, hiệu thực thi hệ thống 37 2.3.2 Nhƣợc điểm 38 2.3.2.1 Tỉ số công suất cực đại cơng suất trung bình cao 38 2.3.2.2 Đồng OFDM 38 CHƢƠNG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ OFDM TRÊN MÁY TÍNH 39 3.1.Các thông số thiết kế hệ OFDM[2] 39 3.2 Cấu trúc chƣơng trình mơ sử dụng máy tính [12 ] 41 3.3 Kết luận 52 CHƢƠNG 4: MƠ PHỎNG HỆ THỐNG OFDM CĨ MÁY THU CHUY ỂN ĐỘNG TỐC ĐỘ CAO DÙNG KÝ HIỆU DẪN ĐƢỜNG 53 4.1 Giới thiệu 53 4.2 Ký hiệu dẫn đƣờng hỗ trợ sơ đồ điều chế OFDM 55 4.3 Kết luận 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Công nghệ Viễn thông giới đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc gia nhƣ toàn cầu Cùng với phát triển ngành công nghệ khác nhƣ điện tử, tin học, quang học… Công nghệ Viễn thông mang đến cho ngƣời ứng dụng tất cảc lĩnh vực nhƣ kinh tế, giáo dục, văn hố, y học, thơng tin quảng bá Các quốc gia coi Viễn thông tin học ngành mũi nhọn đƣợc đầu tƣ thích đáng để có đƣợc thành tựu, vị trí xứng đáng công nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin làm địn bẩy để kích thích phát triển ngành kinh tế quốc dân khác Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông tạo dịch vụ tốc độ cao, nhờ đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi thông tin ngày tăng ngƣời với độ xác tin cậy cao Đặc biệt nữa, môi trƣờng truyền thông vô tuyến với đặc điểm không thuận lợi nhƣ truyền thông hữu tuyến, yêu cầu thiết kế hệ thống hợp lý để cung cấp hiệu truyền thông tin cậy vấn đề phức tạp Để đạt đƣợc mục tiêu dịch vụ vô tuyến tế bào băng rộng cần thiết phải chuyển đổi sang mạng truyền thông vô tuyến hệ thứ (4G) Trong năm gần điều chế đa sóng mang đƣợc sử dụng hiệu nhiều ứng dụng nhƣ đƣờng dây thuê bao số tốc độ cao HDSL, thuê bao số tốc độ cao VDSL, đƣờng dây thuê bao số bất đối xứng ADSL, truyền hình số mặt đất BVD-T, mạng vô tuyến cục WLAN, quảng bá truyền hình số với độ phân giải cao HDTV Đặc biệt việc áp dụng OFDM cho hệ thống Wireless LAN thu đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, công nghệ OFDM đƣợc sử dụng làm cở sở tầng vật lý PHY tiêu chuẩn IEEE 802.11a Bắc Mỹ HiPerLAN/2 Châu Âu, đƣợc xem xét cho tiêu chuẩn IEEE 802.11g WLAN 802.16 Để truyền liệu tốc độ cao nhƣ mà đảm bảo chất lƣợng hình ảnh, âm tốt tham số hệ thống phải đƣợc lựa chọn phù hợp OFDM dựa phƣơng pháp điều chế đa sóng mang sóng mang trực giao (orthogonal) với Chính nhờ điều mà có ƣu điểm bật nhƣ: khả chống nhiễu xuyên ký tự (ISI- inter Synbol Interference), tốc độ dung lƣợng truyền thông tin lớn, chi phí lắp đặt thấp ( nhờ phát triển chip FFT IFFT), hiệu suất phổ cao, nhiên có nhƣợc điểm khơng tránh khỏi Luận văn giới thiệu tổng quan OFDM, sử dụng Matlab làm công cụ để mô hệ thống OFDM, tìm hiểu tác dụng ký hiệu huấn luyện dặc biệt (pilot) hỗ trợ việc thiết kế mô hệ thống OFDM di động tốc độ cao Luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Đƣờng truyền vô tuyến kỹ thuật mô đƣờng truyền máy tính Chƣơng 2: Nguyên lý hoạt động hệ thông tin điều chế trực giao Chƣơng 3: Thiết kế mơ hệ OFDM máy tính Chƣơng 4: Mô hệ thống OFDM chuyển động tốc độ cao dùng ký hiệu dẫn đƣờng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A/D Analog to Digital Converter AWGN Additive White Gaussian Noise BER Bit Error Rate BPSK Binary Phase Shift Keying COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplex CE Channel Estimation CI Carrier-to-interference ratio CP Cyclic Prefix DAB Digital Audio Broadcast D/A Digital to Analog Converter DFT Discrete Fourier Transform DVB Digital Video Broadcast FEC Forward Error Correction FFT Fast Fourier Transform GI Guard Interval HiperLan/2 High Performance Radio Local Area Networks Type ICI Intercarrier Interference IFDT Inverse Discrete Fourier Transform IFFT Inverse Fast Fourier Transform ISI InterSymbol Interference MT Mobile Terminal MAP Maximum A Posteriori Probability ML Maximum Likelihood LAN Local Area Network OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplex PAR Peak to Average Power Ratio PAM Pulse Amptitude Modulation PER Packet Error Rate P/S Parallel to Serial Converter PSK Phase Shift Keying M-QAM M ary- Quadrature Amplitude Modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying RF Radio Frequency RFOSCI Radio Frequency Oscilator SNR Signal to Noise Ratio S/P Serial to Parallel Converter VLSI Very Large Scale Integrated WLAN Wireless Local Area Network CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Hình 1.1 Độ di tần Doppler Hình 2.1 Mơ hình điều chế OFDM tƣơng tự Hình 2.2 Mơ hình điều chế OFDM dùng IFFT/FFT Hình 2.3 Giản đồ chịm tín hiệu 16 QAM Hình 2.4 Kỹ thuật chèn tiền tố lặp CP Hình 2.5.Chống ISI nhờ chèn CP Hình 2.6 Mơ hình ều chế OFDM tƣơng đƣơng Hình 2.7 Đồng hệ OFDM Hình 2.8 Ảnh hƣởng khe phading lên tín hiệu QAM đơn sóng mang Hình 2.9 Ảnh hƣởng khe phading giảm tác dụng l n tín hiệu OFDM Hình 2.10 Hiệu sử dụng dải tần hệ OFDM Hình 3.1 Mơ máy tính tỷ số lỗi bít hệ thống OFDM Hình 3.2 Dạng đƣờng cong BER chuẩn Hình 3.3 Dạng đƣờng cong PER chuẩn Hình 3.4 : Dạng khung mơ hình mơ Hình 3.5: (a)Truyền liệu kênh I (b) Truyền liệu kênh Q Hình 3.6 Tín hệu vào chuyển đổi IFFT Hình 3.7: Giản đồ PER dƣới tác động môi trƣờng Hình 3.8: Giản đồ BER Fd=150 Hình 4.1 : Dạng khung mơ hình mơ Hình 4.2 Tín hệu vào chuyển đổi IFFT Hình 4.3: Cấu trúc khung truyền qúa trình mơ truyền dẫn OFDM Hình 4.4 Dữ liệu truyền kênh I (a), Dữ liệu truyền kênh Q (b) Hình 4.5 Dữ liệu truyền kênh I (a), Dữ liệu truyền kênh Q (b) Hình 4.6 Dạng đƣờng cong BER (DATA) Hình 4.7 Dạng đƣờng cong PER Hình 4.8 Dạng đƣờng cong BER có DA Hình 4.9 Dạng đƣờng cong BER ( CE+ DATA) Hình 4.10 Dạng đƣờng cong PER (CE+ DATA) Các bảng sử dụng đề tài Bảng 3.1 Mơ máy tính để tính toán BER hệ thống OFDM 79 KẾT LUẬN Vấn đề truyền thông tốc độ cao sử dụng kỹ thuật OFDM đƣợc triển khai áp dụng Việt Nam qua chƣơng trình truyền hình số VTC, song để thu đƣợc chƣơng trình máy thu chuyển động tốc độ cao (ôtô, xe hỏa) cần có thêm sửa đổi cải tiến kỹ thuật, vần đề đồng chống lại fađing nhanh gây có di tần Doppler chuyển động nhanh Với mong muốn có đƣợc tiếp cận ban đầu song quan trọng cho việc mô hệ OFDM nhằm hỗ trợ cho nghiên cứu thử nghiêm dùng cho máy thu chuyển động tốc độ cao, luận văn giải đƣợc vấn đề sau:  Phân tích nguyên lý điều chế giải điều chế hệ điều chế OFDM  Trình bày cách ngắn gọn sơ đồ khối mô máy tính cho hệ OFDM với thơng số cụ thể áp dụng kênh truyền để từ áp dụng vào tốn mơ tìm đƣợc tỷ số lỗi bit kênh truyền dƣới tác dụng mơi trƣờng truyền dẫn  Trình bày phân tích ảnh hƣởng yếu tố tác động lên vấn đề truyền thông tốc độ cao hệ OFDM phƣơng pháp để khắc phục nhƣợc điểm để thực tốt q trình truyền tín hiệu mơ Mặt khác, đề phƣơng pháp dùng ký hiệu pilot để khắc phục nhƣợc điểm truyền tốc độ cao kênh fading Rayleigh  Đƣa đƣợc thông số để thực mô kênh truyền dƣới tác động loại môi trƣờng truyền dẫn  Dựa vào số chƣơng trình khung viết chƣơng trình mơ dùng phần mềm Matlab để có tiếp cận sâu vấn đề điều chế giải điều chế OFDM truyền thông tốc độ cao áp dụng kỹ thuật  Dựa số chƣơng trình lõi tài liệu tham khảo, luận văn phát triển thêm tham số thích hợp để từ mơ đƣợc phụ thuộc tốc độ lỗi bit, lỗi gói xác định theo đặc tính thay đổi mơi trƣờng truyền đặc biệt vấn đề liên quan đến máy thu chuyển 80 động tốc độ cao sử dụng kỹ thuật OFDM kỹ thuật chèn ký hiệu huấn luyện đặc biệt để khơi phục tín hiệu Trong thời gian tới, tơi tiếp tục tìm hiểu vấn đề dùng ký hiệu huấn luyện đặc biệt (pilot) chèn vào hệ OFDM để truyền tin máy thu di chuyển với tốc độ cao áp dụng vào điều kiện môi trƣờng thực tế Việt Nam Đi sâu tìm hiểu cách tạo chèn ký hiệu huấn luyện đặc biệt cho mơ thực tế có độ lệch chấp nhận đƣợc 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : http://www dec.ctu.vn [2] : Mạng không dây- Nguyên tắc thực hành Theodore S Rappaport Biên dịch: PGS.TS Nguyễn Viết Kính [3] : Tỷ số cơng suất đỉnh cơng suất trung bình hệ OFDM Nguyễn Thành Hiếu- Luận văn thạc sỹ - 2003 [4] : B G Evans and K Baughan, “Vision of 4G,” Electronic&Communication Engineering Journal, vol 12, no 6, pp 293 – 303, December 2000 [5] : C Muschallik, “Improving an OFDM reception using an adaptive Nyquist windowing,” IEEE Transactions on Consumer Electronics, vol 42, no 3, pp 259 – 269, August 1996 [6] : J Armstrong, “Analysis of new and existing methods of reducing intercarrier interference due to carrier frequency offset in OFDM,” IEEE Transactions on Communications, vol.47, no.3, pp.365-369, March 1999 [7] : Mihir Anandpara, Elmustafa Erwa, James Golab, Roopsa Samata, Huihui Wang: “Inter-Carrier Interference Cancellation For OFDM System” May 6,2003 Prof T S Rappaport EE 381K-11: Wireless Communications Spring 2003 [8] : P H Moose, “A Technique for Orthogonal Frequency Division Multiplexing Frequency Offset Correction,” IEEE Transactions on Communications, vol 42, no 10, October 1994 [9] : R E Ziemer, R L Peterson, Introduction to Digital Communications, 2nd edition, Prentice Hall, 2002 [10 ]: T.Yamamura, H Harada, Simulation and Softwave Radio for Mobile Communications [11] : “CommsDesign – Enabling fast wireless networks with OFDM,” 82 http://www.commsdesign.com/story/OEG20010122S0078, Accessed May 1, 2003 [12] : Y Zhao and S Häggman, “Intercarrier interference self-cancellation scheme for OFDM mobile communication systems,”IEEE Transactions on Communications, vol 49, no 7, pp 1185 – 1191, July 2001 83 PHỤ LỤC Các chƣơng trình mơ sử dụng luận văn % ofdm.m % % Simulation program to realize OFDM transmission system % % programmed by T.Yamamura and H.Harada % %********************** preparation part *************************** para=128; % Number of parallel channel to transmit (points) fftlen=128; % FFT length noc=128; % Number of carrier nd=6; % Number of information OFDM symbol for one loop ml=2; % Modulation level : QPSK sr=250000; % Symbol rate br=sr.*ml; % Bit rate per carrier gilen=32; % Length of guard interval (points) ebn0=3; % Eb/N0 %************************** main loop part *********************** nloop=100; % Number of simulation loops noe = 0; % Number of error data nod = 0; % Number of transmitted data eop=0; % Number of error packet nop=0; % Number of transmitted packet for iii=1:nloop 84 %************************** transmitter *********************** %************************** Data generation ********************** seldata=rand(1,para*nd*ml)>0.5; % rand : built in function %****************** Serial to parallel conversion ******************** paradata=reshape(seldata,para,nd*ml); % reshape : built in function %************************** QPSK modulation ********************* [ich,qch]=qpskmod(paradata,para,nd,ml); kmod=1/sqrt(2); % sqrt : built in function ich1=ich.*kmod; qch1=qch.*kmod; %******************* IFFT ************************ x=ich1+qch1.*i; y=ifft(x); % ifft : built in function ich2=real(y); % real : built in function qch2=imag(y); % imag : built in function %********* Gurad interval insertion ********** [ich3,qch3]= giins(ich2,qch2,fftlen,gilen,nd); fftlen2=fftlen+gilen; %********* Attenuation Calculation ********* spow=sum(ich3.^2+qch3.^2)/nd./para; % sum : built in function 85 attn=0.5*spow*sr/br*10.^(-ebn0/10); attn=sqrt(attn); %*************************** Receiver ************************* %***************** AWGN addition ********* [ich4,qch4]=comb(ich3,qch3,attn); %****************** Guard interval removal ********* [ich5,qch5]= girem(ich4,qch4,fftlen2,gilen,nd); %****************** FFT ****************** rx=ich5+qch5.*i; ry=fft(rx); % fft : built in function ich6=real(ry); % real : built in function qch6=imag(ry); % imag : built in function %***************** demoduration ******************* ich7=ich6./kmod; qch7=qch6./kmod; [demodata]=qpskdemod(ich7,qch7,para,nd,ml); %************** Parallel to serial conversion ***************** demodata1=reshape(demodata,1,para*nd*ml); %**************************Bit Error Rate (BER) ***************** 86 % instantaneous number of error and data noe2=sum(abs(demodata1-seldata)); % sum : built in function nod2=length(seldata); % length : built in function % cumulative the number of error and data in noe and nod noe=noe+noe2; nod=nod+nod2; % calculating PER if noe2~=0 eop=eop+1; else eop=eop; end eop; nop=nop+1; fprintf('%d\t%e\t%d\n',iii,noe2/nod2,eop); % fprintf : built in function end %********************** Output result *************************** per=eop/nop; ber=noe/nod; 87 fprintf('%f\t%e\t%e\t%d\t\n',ebn0,ber,per,nloop); fid = fopen('BERofdm.dat','a'); fprintf(fid,'%f\t%e\t%e\t%d\t\n',ebn0,ber,per,nloop); fclose(fid); %******************** end of file *************************** % ofdmce.m % % Simulation program to realize OFDM transmission system % % Programmed by T.Yamamura and H.Harada % % GI CE GI data GI data (data 6symbols) % (CE: Chanel estimation symbol, GI Guard interval) % %********************** preparation part *************************** para=52; % Number of parallel channel to transmit (points) fftlen=64; % FFT length noc=53; % Number of carriers nd=6; % Number of information OFDM symbol for one loop knd=1; % Number of known channel estimation (CE) OFDM symbol ml=2; % Modulation level : QPSK sr=250000; % OFDM symbol rate (250 ksyombol/s) br=sr.*ml; % Bit rate per carrier gilen=16; % Length of guard interval (points) ebn0=3; % Eb/N0 88 %%%%%%%%%%%%% fading initialization %%%%%%%%%%% tstp=1/sr/(fftlen+gilen); % Time resolution itau=[0]; dlvl1=[0]; % Arrival time for each multipath normalized by tstp % Mean power for each multipath normalized by direct wave n0=[6]; th1=[0.0]; % Number of waves to generate fading n0(1),n0(2) % Initial Phase of delayed wave itnd1=[1000]; % set fading counter now1=1; % Number of directwave + Number of delayed wave fd=150; % Maximum Doppler frequency flat=0; % Flat or not (see ofdm_fading.m) itnd0=nd*(fftlen+gilen)*20; % Number of fading counter to skip %************************** main loop part ************************ nloop=1000; % Number of simulation loops noe = 0; % Number of error data nod = 0; % Number of transmitted data eop=0; % Number of error packet nop=0; % Number of transmitted packet %************************** ***************************** for iii=1:nloop seridata=rand(1,para*nd*ml)>0.5; % DC=0 paradata=reshape(seridata,para,nd*ml); %size(51 * nd*ml) transmitter 89 % ml modulation [ich,qch]=qpskmod(paradata,para,nd,ml); kmod=1/sqrt(2); ich=ich.*kmod; qch=qch.*kmod; % CE data generation kndata=zeros(1,fftlen); kndata0=2.*(rand(1,52)>0.5)-1; kndata(2:27)=kndata0(1:26); kndata(39:64)=kndata0(27:52); ceich=kndata; % CE:BPSK ceqch=zeros(1,64); % - data mapping (DC=0) - [ich1,qch1]=crmapping(ich,qch,fftlen,nd); ich2=[ceich.' ich1]; % I-channel transmission data qch2=[ceqch.' qch1]; % Q-channel transmission data % - IFFT - x=ich2+qch2.*i; y=ifft(x); ich3=real(y); qch3=imag(y); % Gurad interval insertion - 90 fftlen2=fftlen+gilen; [ich4,qch4]= giins(ich3,qch3,fftlen,gilen,nd+1); % Attenuation Calculation spow=sum(ich4.^2+qch4.^2)/nd./para; attn=0.5*spow*sr/br*10.^(-ebn0/10); attn=sqrt(attn); %********************** fading channel *************************** %If you would like to simulate performance under fading, please remove "*" %from the following four sentenses %[ifade,qfade,ramp,rcos,rsin]=sefade(ich4,qch4,itau,dlvl1,th1,n0,itnd1,now1,len gth(ich4),tstp,fd,flat); %itnd1 = itnd1+itnd0; % Updata fading counter %ich4=ifade; %qch4=qfade; %*************************** Receiver ************************** % - AWGN addition [ich5,qch5]=comb(ich4,qch4,attn); % Perfect fading compensation for one path fading -%If you would like to simulate performance under perfect compensation, please remove "*" %from the following four sentenses %ifade2=1./ramp.*(rcos(1,:).*ich5+rsin(1,:).*qch5); %qfade2=1./ramp.*(-rsin(1,:).*ich5+rcos(1,:).*qch5); 91 %ich5=ifade2; %qch5=qfade2; % - Guard interval removal -[ich6,qch6]= girem(ich5,qch5,fftlen2,gilen,nd+1); % FFT -rx=ich6+qch6.*i; ry=fft(rx); ich7=real(ry); qch7=imag(ry); % Fading compensation by CE symbol -% %If you would like to simulate performance under CE-based compensation, please remove "*" %in this area % % preparation known CE data %ce=1; %ice0=ich2(:,ce); %qce0=qch2(:,ce); % taking CE data out of received data %ice1=ich7(:,ce); %qce1=qch7(:,ce); % calculating reverse rotation %iv=real((1./(ice1.^2+qce1.^2)).*(ice0+i.*qce0).*(ice1-i.*qce1)); 92 %qv=imag((1./(ice1.^2+qce1.^2)).*(ice0+i.*qce0).*(ice1-i.*qce1)); % matrix for reverse rotation %ieqv1=[iv iv iv iv iv iv iv]; %qeqv1=[qv qv qv qv qv qv qv]; % reverse rotation %icompen=real((ich7+i.*qch7).*(ieqv1+i.*qeqv1)); %qcompen=imag((ich7+i.*qch7).*(ieqv1+i.*qeqv1)); %ich7=icompen; %qch7=qcompen; % CE symbol removal ich8=ich7(:,knd+1:nd+1); qch8=qch7(:,knd+1:nd+1); % DC and pilot data removal [ich9,qch9]=crdemapping(ich8,qch8,fftlen,nd); % - demoduration ich10=ich9./kmod; qch10=qch9./kmod; [demodata]=qpskdemod(ich10,qch10,para,nd,ml); % error calculation demodata1=reshape(demodata,1,para*nd*ml); noe2=sum(abs(demodata1-seridata)); 93 nod2=length(seridata); % calculating PER if noe2~=0 eop=eop+1; else eop=eop; end eop; nop=nop+1; % calculating BER noe=noe+noe2; nod=nod+nod2; fprintf('%d\t%e\t%d\n',iii,noe2/nod2,eop); end per=eop/nop; ber=noe/nod; %********************** Output result *************************** fprintf('%f\t%e\t%e\t%d\t%d\n',ebn0,ber,per,nloop,fd); fid = fopen('BERofdmce.dat','a'); fprintf(fid,'%f\t%e\t%e\t%d\t\n',ebn0,ber,per,nloop); fclose(fid); %******************** end of file *************************** ... ] 41 3.3 Kết luận 52 CHƢƠNG 4: MƠ PHỎNG HỆ THỐNG OFDM CĨ MÁY THU CHUY ỂN ĐỘNG TỐC ĐỘ CAO DÙNG KÝ HIỆU DẪN ĐƢỜNG 53 4.1 Giới thiệu 53 4.2 Ký hiệu dẫn đƣờng hỗ... hoạt động hệ thông tin điều chế trực giao Chƣơng 3: Thiết kế mô hệ OFDM máy tính Chƣơng 4: Mơ hệ thống OFDM chuyển động tốc độ cao dùng ký hiệu dẫn đƣờng 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A/D Analog to Digital... bố biên độ, pha góc tới ngẫu nhiên Thậm chí máy di động đứng yên, tín hiệu nhận đƣợc suy giảm chuyển động vật cản kênh vô tuyến Khi vật cản đứng yên, có máy di động chuyển động, tín hiệu thu hàm

Ngày đăng: 16/03/2021, 12:38

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

  • Các bảng sử dụng trong đề tài

  • 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng truyền dẫn vô tuyến

  • 1.1.1. Đặc tính sóng vô tuyến

  • 1.1.2. Suy hao đường truyền

  • 1.1.3. Phading

  • 1.2. Kỹ thuật mô phỏng đường truyền vô tuyến

  • 1.2.1. Kênh AWGN

  • 1.2.2. Kênh Fading Rayleigh

  • 1.2.3. Kết luận

  • 2.1 Cơ sở thực hiện mô hình điều chế OFDM

  • 2.2.1.Bộ chuyển đổi nối tiếp thành song song

  • 2.2.2 Bộ điều chế M-QAM

  • 2.2.3 Bộ biến đổi IFFT

  • 2.2.4 Bộ chuyển đổi từ song song thành nối tiếp

  • 2.2.5 Chèn tiền tố lặp CP:

  • 2.2.7 Kỹ thuật giải điều chế OFDM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan