Nghiên cứu thiết kế mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa điện tử cho ô tô có kết nối máy tính ứng dụng trong đào tạo

104 52 0
Nghiên cứu thiết kế mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa điện tử cho ô tô có kết nối máy tính ứng dụng trong đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu chung về hệ thống phun xăng điện tử. Thiết kế mô hình sa bàn mô phỏng phun xăng điện tử, phân tích thiết kế phần cứng hệ thống đo và truyền thông tin về máy tính, phân tích thiết kế phần mềm hệ thống. Sản phẩm, một số tính năng của phần mềm, một số hình ảnh khi sử dụng phần mềm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ ANH CƯỜNG ĐỖ ANH CƯỜNG KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ CHO Ơ TƠ CĨ KẾT NỐI MÁY TÍNH ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA KHỐ 2016B Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ ANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ CHO Ơ TƠ CĨ KẾT NỐI MÁY TÍNH ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO Chuyên ngành : Kỹ thuật điều khiển tự động hóa LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.HỒNG SĨ HỒNG Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Sỹ Hồng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, 4/2018 Học viên Đỗ Anh Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG DANH MỤC CÁC HÌNH .6 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 12 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống phun xăng điện tử 12 1.2 Khái niệm EFI .13 1.3 Ưu điểm hệ thống EFI so với loại hệ thống phun xăng khác 13 1.4 Phân loại .15 1.4.1 Phân loại theo số vòi phun 15 1.4.2 Phân loại theo kiểu hệ thống phun .16 1.4.3 Phân loại theo đối tượng điều khiển theo chương trình .17 1.4.4 Phân loại theo kỹ thuật điều khiển kim phun 17 1.5 Hệ thống phun xăng điện tử đa điểm động bốn kỳ thông dụng .18 1.5.1 Cấu tạo chung 18 1.5.2 Hệ thống nạp khí 19 1.5.3 Hệ thống nhiên liệu 20 1.5.4 Hệ thống điều khiển điện tử 22 1.6 Khảo sát mơ hình phun xăng KFZ – 2001D – Khoa Công nghệ động lực – Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 43 1.6.1 Mơ hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D 43 1.6.2 Ưu nhược điểm mơ hình 43 1.7 Một số yêu cầu đào tạo hệ thống phun xăng điện tử 44 1.8 Kết luận .44 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 45 2.1 Ý tưởng thiết kế 45 2.2 Thiết kế tổng thể 45 2.3 Thiết kế mơ hình sa bàn mô phun xăng điện tử .47 2.4 Phân tích thiết kế phần cứng hệ thống đo truyền thơng tin máy tính (ECU mới) .49 2.4.1 Các loại cảm biến sử dụng 51 2.4.2 Vi điều khiển ATMEGA 32 61 2.4.3 Sơ đồ mạch nguyên lý hệ thống 71 2.5 Phân tích thiết kế phần mềm hệ thống 76 2.5.1 Lưu đồ thuật tốn chương trình đo truyền liệu lên máy tính .76 2.5.2 Tính tốn góc đánh lửa 78 2.5.3 Tính tốc độ động từ tín hiệu NE .80 2.5.4 Thiết kế phần mềm mơ hệ thống máy tính 80 2.5.5 Giao tiếp máy tính với thiết bị ngoại vi qua cổng RS232 80 CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM VÀ KẾT QUẢ .85 3.1 Sản phẩm 85 3.2 Một số tính phần mềm 86 3.3 Một số hình ảnh sử dụng phầm mềm 88 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 4.1 Kết luận .90 4.2 Đề nghị 90 PHỤ LỤC 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 CÁC CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt EFI Electronic Fuel Injection Phun nhiên liệu điện tử ECU Electronic Control Unit Khối xử lý điện tử trung tâm TOYOTA Computer Hệ thống điều khiển máy Controled Sytem tính Toyota ESA Electronic Spark Advance Đánh lửa điện tử nâng cao ISC Idle Speed Control Điều khiển tốc độ không tải TBI Throttle Body Injection Phun đơn điểm MPI Multi Point Fuel Injection Phun đa điểm CIS Continuous Injection System Hệ thống phun liên tục Air Flow Controlled Fuel Phun nhiên liệu điểu khiển theo Injection dịng khí nạp TCCS AFC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Sơ đồ ngun lý hệ thống EFI 19 Hình 1-2: Cấu tạo bơm xăng điện 20 Hình 1-3: Cấu tạo vòi phun 22 Hình 1-4: Sơ đồ ngun lý mơ hình mơ hệ thống điểu khiển điện tử 23 Hình 1-5: Khối xử lý ECU 24 Hình 1-6: Mạch ổn áp dùng IC 25 Hình 1-7: Các loại cảm biến lưu lượng khí nạp 27 Hình 1-8: Cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy 27 Hình 1-9: Cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu cánh 28 Hình 1-10: Cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dịng xốy Karman quang học 29 Hình 1-11: Cảm biến áp suất đường ống nạp 30 Hình 1-12: Cảm biến vị trí bướm ga loại tiếp điểm 31 Hình 1-13: Cảm biến vị trí bướm ga loại tuyến tính 32 Hình 1-14: Cảm biến vị trí bướm ga loại phần tử Hall 33 Hình 1-15: Cảm biến vị trí bàn đạp chân ga loại tuyến tính 34 Hình 1-16: Cảm biến vị trí chân ga kiểu phần tử Hall 34 Hình 1-17: Cảm biến từ điện loại nam châm đứng yên 35 Hình 1-18: Cảm biến từ điện loại nam châm quay cho loại động xylanh 36 Hình 1-19: Kiểu cảm biến lắp chia điện 36 Hình 1-20: Kiểu cảm biến lắp đầu trục cam 37 Hình 1-21: Cảm biến G NE loại tách rời Cảm biến vị trí trục cam (G) 38 Hình 1-22: Nguyên lý làm việc cảm biến quang 39 Hình 1-23: Kết cấu cảm biến dạng HALL 39 Hình 1-24: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát 40 Hình 1-25: Cảm biến nhiệt độ khí nạp 41 Hình 1-26: Cấu tạo cảm biến oxy 42 Hình 1-27: Mơ hình phun xăng KFZ-2001D 43 Hình 2-1: Sơ đồ tổng thể khối hệ thống 46 Hình 2-2: Bản vẽ xếp khối hệ thống mô phun xăng điện tử đa điểm 48 Hình 2-3: Sa bàn mơ hệ thống phun xăng điện tử đa điểm 49 Hình 2-4: Dạng sóng 50 Hình 2-5: Mơ hình mơ trình hoạt động hệ thống 50 Hình 2-6:Sơ đồ chi tiết khối hệ thống 51 Hình 2-7: Nguyên lý hoạt động đường đặc tính cảm biến 52 Hình 2-8: Sơ đồ đấu nối cảm biến lưu lượng khí nạp 52 Hình 2-9: Đường đặc tính cảm biến theo datasheet 53 Hình 2-10: Đường đặc tính phi tuyến theo cơng thức nội suy 53 Hình 2-11: Cảm biến vị trí bướm ga đường đặc tính cảm biến 54 Hình 2-12: Cảm biến vị trí chân ga đặc tính cảm biến 55 Hình 2-13: Sơ đồ mạch điện dạng tín hiệu xung G NE 56 Hình 2-14:Các tạo tín hiệu G NE loại độc lập 57 Hình 2-15: Các tạo tín hiệu G NE loại cảm biến vị trí trục khuỷu 58 Hình 2-16: Cấu tạo, mạch điện đặc tính cảm biến nhiệt độ nước làm mát nhiệt độ khí nạp 58 Hình 2-17: Đường đặc tính cảm biến nhiệt điện trở 59 Hình 2-18: Cảm biến oxy 60 Hình 2-19: Sơ đồ cấu trúc bên Atmega32 64 Hình 2-20: Sơ đồ chân vi điều khiển Atmega32 66 Hình 2-21: Tạo nguồn AVCC từ VCC 67 Hình 2-22:Sơ đồ khối định thời 70 Hình 2-23: Sơ đồ khối nguồn 71 Hình 2-24: Sơ đồ khối truyền thơng nối tiếp 72 Hình 2-25: Sơ đồ khối vi xử lý trung tâm 73 Hình 2-26: Mạch khuếch đại cảm biến oxy 74 Hình 2-27: Sơ đồ khối chuẩn hóa tín hiệu dạng xung 75 Hình 2-28: Khối cách ly quang 75 Hình 2-29: Lưu đồ thuật tốn chương trình 77 Hình 2-30: Góc đánh lửa 78 Hình 2-31: Tín hiệu IGT 78 Hình 2-32: Tính tốn góc đánh lửa 79 Hình 2-33: Lưu đồ thuật tốn tính góc đánh lửa 79 Hình 2-34: Frame truyền RS232 82 Hình 2-35: Lấy SerialPort từ Toolbox 83 Hình 2-36:Thay đổi thông số SerialPort 84 Hình 3-1: Mặt trước sản phẩm 85 Hình 3-2: Mặt sau sản phẩm 85 Hình 3-3:Sản phẩm hồn thiện 86 Hình 3-4: Giao diện phần mềm 87 Hình 3-5: Hướng dẫn lựa chọn hiển thị thông tin liên quan tới thông số đo 87 Hình 3-6: Thơng tin hiển thị click chuột trái vào thông số cần xem 88 Hình 3-7: Bugi đánh lửa 88 Hình 3-8: Vịi phun xăng 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Động đốt đời đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử phát triển ngành khí động lực Cùng với phát triển gia tăng nhanh chóng số lượng lẫn chủng loại ôtô toàn giới Tuy nhiên nguồn lượng hóa lỏng khơng phải vơ hạn mà ngày cạn kiệt dần Đồng thời mức độ ô nhiễm động đốt tạo dần nhìn nhận cách nghiêm túc Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động đốt hệ thống định lớn tới việc tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thành tựu ngành công nghiệp điện tử, tự động hóa cơng nghệ thơng tin nhanh chóng áp dụng vào ngành cơng nghệ ôtô Đặc biệt hệ thống động đốt nhằm hồn thiện q trình cháy Đi tiên phong lĩnh vực nghiên cứu phát triển hệ thống phun nhiên liệu điện tử cho động đốt sử dụng ôtô hãng Bosch (Đức) từ thập niên cuối kỷ trước Đến năm 1984, người Nhật mua quyền Bosch ứng dụng hệ thống phun nhiên liệu điện tử cho mẫu xe Toyota, hệ thống phân phối nhiên liệu đến xilanh động tốt so với chế hồ khí việc phun nhiên liệu có điều khiển điện tử Ngày nay, hầu hết phương tiện sử dụng động đốt (như ôtô, xe máy,…) trang bị hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI Hệ thống EFI coi trái tim phương tiện, nhu cầu tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành hệ thống EFI có ý nghĩa quan trọng, trường dạy nghề Tuy nhiên, trình tiếp cận tơi nhận thấy người học gặp số khó khăn sau: - Hệ thống phun xăng điện tử lắp ráp vào xe, việc quan sát, theo dõi vận hành chúng gặp nhiều khó khăn Các yếu tố thời gian đốt nhiên liệu, lưu lượng nhiên liệu, theo dõi liên tục trình vận hành động Sau click chuột file liệu liên quan đến thông số chọn để người dùng hiểu thêm chúng (như Hình 3-6) Ngồi người dùng trực tiếp cập nhật thơng tin liên quan đến thơng số dược chọn Hình 3-6: Thơng tin hiển thị click chuột trái vào thông số cần xem 3.3 Một số hình ảnh sử dụng phầm mềm Bugi đánh lửa (Hình 3-7): Hình 3-7: Bugi đánh lửa 88 Vòi phun phun xăng (Hình 3-8): Hình 3-8: Vịi phun xăng 89 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài hồn thành Nó mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn: - Tìm hiểu hệ thống phun xăng đa điểm điện tử nói chung Toyota Vios 2007 nói riêng - Xây dựng hệ thống mô phun xăng đa điểm điện tử ứng dụng cho đào tạo có kết nối máy tính - Hệ thống giúp cho người học hiểu rõ hệ thống phun xăng đánh lửa điện tử động 1NZ-FE dựa vào tảng để vận dụng vào thực tế 4.2 Đề nghị Đề tài thực thời gian có hạn nên người thực tập trung, nghiên cứu nhữg vấn đề xung quanh đề tài như: nghiên cứu lịch sử đời hệ thống phun xăng điện tử, hệ thống điện điều khiển động 1NZ-FE, hệ thống cảm biến… Đồng thời kiến thức kinh nghiệm có hạn nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q Thầy Cơ bạn đóng góp ý kiến để đề tài phát triển hoàn thiện Một số hướng phát triển hồn thiện - Mơ hồn thiện - Tính tốn nhiều thơng số hơn, khai thác nhiều tín hiệu từ ECU hãng Cuối cùng, em mong muốn sau có nhiều trường đại học, cao đẳng, dạy nghề có hướng phát triển mơ hình rộng hơn, có thêm nhiều trang thiết bị để sinh viên, học viên có hội tìm tịi, nghiên cứu thực tế đồng thời kích thích óc sáng tạo, động tuổi trẻ để ngày nâng cao hiệu giáo dục, tạo động lực phát triển kinh tế vững mạnh./ 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng ký hiệu chân tín hiệu ECM (ECU) động 1NZFE Toyota Vios 2007 Ký hiệu Viết tắt Diễn giải Công tắc IG IG/SW Ignition Switch STSW Start Switch Signal ACCR Accessory Relay Relay trang thiết bị phụ STA Starter Relay Signal Tín hiệu máy khởi động STAR Starter Control Signal Điều khiển Relay máy khởi động +BM Battery Main Nguồn chấp hành bướm ga MREL Main Relay Relay IGT Ignition Timing Tín hiệu đánh lửa IGF Ignition Confirmation Tín hiệu xác nhận đánh lửa NE Number Engine Số vòng quay động OX Oxygen Cảm biến oxy G2 Gound Tín hiệu cảm biến trục cam E2 Earth Ground Mát KNK Knock Tín hiệu kích nổ SPD Speed Tín hiệu tốc độ THW Thermostatic Water THA Thermostatic Air Tín hiệu vận hành Relay máy khởi động Tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp Tín hiệu lưu lượng khí nạp VG VC Nguồn cảm biến VC Voltage Circuit Tín hiệu đèn MIL W VTA1 / ETA Valve Throttle Angle TACH Tachometer Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga / Tín hiệu âm cảm biến Đồng hồ đo tốc độ 91 OC1+ / OC1- VCTA VPA / EPA Tín hiệu điều khiển dầu phối khí trục Oil Control cam (Van OCV) Voltage Circuit Throttle Nguồn cảm biến vị trí bướm ga Angle Tín hiệu cảm biến góc mở bàn đạp ga / Voltage Pedal Angle Tín hiệu âm cảm biến Bộ chấp hành bướm ga M+ / MSTP Stop Công tắc đèn phanh PRG Purge Tín hiệu điều khiển Van VSV FC Fuel Control Tín hiệu điều khiển bơm nhiên liệu CAN-H/CAN-L Controller Area Network – High/Low Đường truyền CAN ALT Alternator Máy phát FAN2 FAN2 Relay quạt số ELS Electirc Loading Signal Tải điện ELS3 Electirc Loading Signal Tải điện, xơng kính #10 Tín hiệu vịi phun số #20 Tín hiệu vịi phun số #30 Tín hiệu vịi phun số #40 Tín hiệu vịi phun số 92 Phụ lục 2: Sơ đồ mạch điện ECM (ECU) động 1NZ-FE 93 94 95 Phụ lục 3: Mô tả cực ECU Cực số (Ký hiệu) Mô tả cực Điều kiện Ắc quy (để đo điện A20-20 (BATT) - C23-104 (E1) áp ắc quy cho Mọi điều kiện nhớ ECM) A20-2 (+B) - C23-104 (E1) Nguồn ECM Khoá điện ON A20-1 (+B2) - C23-104 (E1) Nguồn ECM Khoá điện ON A20-3 (+BM) - C23-43 (ME01) Nguồn chấp hành bướm ga Mọi điều kiện Tiêu chuẩn 11 đến 14 V 11 đến 14 V 11 đến 14 V 11 đến 14 V C23-85 (IGT1) - C23-104 (E1) C23-84 (IGT2) - C23-104 (E1) Cuộn dây đánh lửa C23-83 (IGT3) - C23-104 (E1) (Tín hiệu đánh lửa) Khơng tải Tạo xung C23-82 (IGT4) - C23-104 (E1) Cuộn dây đánh lửa C23-81 (IGF1) - C23-104 (E1) (Tín hiệu xác nhận đánh lửa) C23-122 (NE+) - C23-121 (NE-) C23-99 (G2+) - C23-121 (NE-) Khoá điện ON Cảm biến vị trí trục khuỷu Cảm biến vị trí trục cam 96 4.5 đến 5.5 V Khơng tải Tạo xung Không tải Tạo xung Không tải Tạo xung C23-108 (#10) - C23-45 (E01) C23-107 (#20) - C23-45 (E01) Khố điện ON Vịi phun nhiên liệu C23-106 (#30) - C23-45 (E01) Không tải 11 đến 14 V Tạo xung C23-105 (#40) - C23-45 (E01) C23-109 (HT1A) - C23-86 (E03) Bộ sấy cảm biến ơxy có sấy (Cảm biến 1) Khố điện ON Khơng tải 11 đến 14 V Dưới 3.0 V Duy trì tốc độ C23-112 (OX1A) - C23-90 (EX1A) Tín hiêu cảm biến ơxy có sấy (cảm biến 1) động 2500 v/p phút sau Tạo xung hâm nóng cảm biến C23-47 (HT1B) - C23-86 (E03) Bộ sấy cảm biến ơxy có sấy (Cảm biến 2) Khố điện ON Khơng tải 11 đến 14 V Dưới 3.0 V Duy trì tốc độ Tín hiêu cảm biến C23-64 (OX1B) - C23-87 (EX1B) ơxy có sấy (cảm biến 2) động 2500 v/p phút sau Tạo xung hâm nóng cảm biến Tốc độ động C23-110 (KNK1) - C23-111 Tín hiêu cảm biến (EKNK) tiếng gõ trì 4000 v/p sau Tạo xung hâm nóng động A20-8 (SPD) - C23-104 (E1) Tín hiệu tốc độ xe từ trục thứ cấp hộp số 97 Lái xe 20km/h Tạo xung Tín hiêu cảm biến C23-97 (THW) - C23-96 (ETHW) nhiệt độ nước làm mát động C23-65 (THA) - C23-88 (ETHA) Không tải, nhiệt độ nước 0.2 đến làm mát 80°C 1.0 V (176°F) Tín hiêu cảm biến Khơng tải, nhiệt độ khí nạp nhiệt độ khơng (Nằm cảm biến khí nạp 20°C lưu lượng khí) (68°F) 0.5 đến 3.4 V Không tải, tay C23-118 (VG) - C23-116 (E2G) Tín hiêu cảm biến số trung gian, 0.5 đến lưu lượng khí nạp cơng tắc A/C 3.0 V OFF Khoá điện bật A20-24 (W) - C23-104 (E1) Đèn cảnh báo mã lỗi ON (Đèn MIL bật) MIL Không tải A20-48 (STA) - C23-104 (E1) Tín hiệu máy khởi động Khoá điện ON Quay khởi động C23-52 (STAR) - C23-104 (E1) Tín hiêu điều khiển rơle máy khởi động Khố điện ON Quay khởi động A20-13 (ACCR) - C23-45 (E01) Tín hiệu điều khiển rơle ACC (cắt) Khố điện ON Quay khởi động A20-14 (STSW) - C23-104 (E1) Tín hiệu vận hành rơle máy khởi động 98 Khoá điện ON Dưới 3.0 V 11 đến 14 V Dưới 1.5 V 5.5 V trở lên Dưới 1.5 V 5.5 V trở lên 11 đến 14 V Dưới 1.5 V Dưới 1.5 V Quay khởi động 11 đến 14 V Khóa điện ON, bướm ga C23-115 (VTA1) - C23-91 (ETA) Tín hiêu cảm biến vị đóng hồn trí bướm ga (cho điều tồn khiển động cơ) Khố điện ON, Bướm ga mở hồn tồn Khóa điện C23-114 (VTA2) - C23-91 (ETA) Tín hiêu cảm biến vị ON, nhả bàn trí bướm ga (để phát đạp ga hư hỏng Khóa điện cảm biến) ON, đạp bàn đạp ga C23-67 (VCTA) - C23-91 (ETA) Nguồn cảm biến (điện áp tiêu chuẩn) Khoá điện ON Nguồn cảm biến A20-57 (VCPA) - A20-59 (EPA) vị trí bàn đạp ga (cho Khố điện ON VPA) Khóa điện Tín hiêu cảm biến vị A20-55 (VPA) - A20-59 (EPA) trí bàn đạp ga (cho điều khiển động cơ) ON, nhả bàn đạp ga Khóa điện ON, đạp hết bàn đạp ga A20-56 (VPA2) - A20-60 (EPA2) Tín hiêu cảm biến vị trí bàn đạp ga (để 99 Khóa điện ON, nhả bàn đạp ga 0.5 đến 1.1 V 3.3 đến 4.9 V 2.1 đến 3.1 V 4.6 đến 5.5 V 4.5 đến 5.5 V 4.5 đến 5.5 V 0.5 đến 1.1 V 2.6 đến 4.5 V 1.2 đến 2.0 V phát hư hỏng Khóa điện cảm biến) ON, đạp hết bàn đạp ga Nguồn cảm biến A20-58 (VCP2) - A20-60 (EPA2) vị trí bàn đạp ga (cho Khố điện ON VPA2) C23-42 (M+) - C23-43 (ME01) C23-41 (M-) - C23-43 (ME01) Bộ chấp hành bướm ga tải với động Bộ chấp hành bướm ga tải với động Tạo xung Tạo xung ấm Công tắc đèn phanh phanh Nhả bàn đạp ON, đạp bàn Cơng tắc đèn phanh đạp phanh Khóa điện ON, nhả bàn đạp phanh Khoá điện ON VSV lọc Không tải, điều khiển lọc A20-7 (FC) - C23-45 (E01) 5.5 V Chạy khơng Khóa điện C23-49 (PRG) - C23-45 (E01) 4.5 đến ấm phanh A20-35 (ST1-) - C23-104 (E1) 5.5 V Chạy không Đạp bàn đạp A20-36 (STP) - C23-104 (E1) 3.4 đến Điều khiển bơm nhiên liệu 100 Khố điện ON Khơng tải 11 đến 14 V Dưới 1.5 V Dưới 1.5 V 11 đến 14 V 11 đến 14 V Tạo xung 11 đến 14 V Dưới 1.5 V Tốc độ động từ A20-15 (TACH) - C23-104 (E1) ECM đến đồng hồ Không tải Tạo xung Taplô A20-27 (TC) - C23-104 (E1) C23-100 (OC1+) - C23-123 (OC1) A20-41 (CANH) - C23-104 (E1) A20-49 (CANL) - C23-104 (E1) C23-50 (ALT) - C23-104 (E1) Cực TC giắc DLC3 Khoá điện ON 11 đến 14 V Van điều khiển dầu phối khí trục cam Khơng tải Tạo xung Khoá điện ON Tạo xung Khoá điện ON Tạo xung (OCV) Đường truyền CAN tốc độ cao Đường truyền CAN tốc độ thấp Máy phát Khoá điện ON 11 đến 14 V Không tải với A20-22 (FAN2) - C23-104 (E1) Rơle quạt số nhiệt độ nước Dưới 1.5 làm mát động V cao A20-28 (IGSW) - C23-104 (E1) Khoá điện Khoá điện ON A20-44 (MREL) - C23-104 (E1) RƠLE EFI Khoá điện ON Đèn hậu on A20-31 (ELS) - C23-104 (E1) Tải điện Đèn hậu off Cơng tắc sưởi kính on A20-33 (ELS3) - C23-104 (E1) Tải điện Cơng tắc sấy kính giảm OFF 101 11 đến 14 V 11 đến 14 V 7.5 đến 14 V Dưới 1.5 V 7.5 đến 14 V Dưới 1.5 V TÀI LIỆU THAM KHẢO TOYOTA – Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên ô tô (TOYOTA TEAM 21) – Phần hệ thống EFI Nguyễn Văn Toàn - “Giáo trình sở phát triển AVR” – Đồ án tốt nghiệp ĐHBKHN - 2013 Trang 5-8, 56-58 http://ww1.microchip.com/downloads/en/DeviceDoc/doc2503.pdf ATmega32 Datasheet https://sangtaoclub.net/bai-viet/188-bai-6-lap-trinh-giao-tiep-usart-va-rs232voi-avr.html - Lập trình giao tiếp USART RS232 Ninh Thanh Tuấn – “Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, hoạt động chức mơ hình hệ thống phun xăng KFZ – 2001D” – Đồ án Tốt nghiệp Đại Học 2007– Khoa Công nghệ Động lực – Trường Đại học công nghiệp Hồ Chí Minh 102 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ ANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ CHO Ơ TƠ CĨ KẾT NỐI MÁY TÍNH ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO... Chưa kết nối máy tính quan sát tính tốn thống số 1.7 Một số yêu cầu đào tạo hệ thống phun xăng điện tử Qua khảo sát số sở đào tạo nghề ô tô, tổng hợp số yêu cầu đào tạo cho hệ thống phun xăng điện. .. tính cấp thiết từ điểm trên, với hướng dẫn PGS TS Hồng Sỹ Hồng tơi lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thiết kế mơ hình hệ thống phun xăng đánh lửa điện tử cho ô tơ có kết nối máy tính ứng dụng đào tạo? ??

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

  • CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM VÀ KẾT QUẢ

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan