Giáo án Vật lí 9

151 214 0
Giáo án Vật lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án9 Năm học 2009-2010 Soạn: 17/8/2009 Giảng: 18/8/2009 Ch ơng I : Điện học Tiết 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Mục tiêu - Nêu đợc cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II.Chuẩn bị *Đối với mỗi nhóm hs: - 1 dây điện trở bằng nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1m, đờng kính 0,3 mm dây này đợc cuốn trên trụ sứ. - 1 ăm pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V - 1 công tắc - 1 nguồn điện 6V - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30cm III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1) 9A: 9B: 9C: 9D 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới (2) Gv giới thiệu nội dung chơng I và đvđ vào bài nh SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hđ1(8 ): Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học - Hớng dẫn hs ôn lại kiến thức cũ dựa vào sơ đồ h 1.1 - SGK ? Để đo cờngđộ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì ? ? Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? Hđ2(15 ): Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. - Yêu cầu hs tìm hiểu sơ đồ mạch điện h 1.1 - Theo dõi, KT, giúp đỡ các - Trả lời câu hỏi của gv (Ăm pe kế, vôn kế) a/Tìm hiểu sơ đồ mạch điện h 1.1 SGK - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h 1.1 SGK - Tiến hành đo, ghi các I.Thí nghiệm 1.Sơ đồ mạch điện A B Hình 1.1 2.Tiến hành TN Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 1 A V K Giáo án9 Năm học 2009-2010 nhóm mắc mạch điện TN - Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1 Hđ3(10 ) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? - Yêu cầu hs trả lời C2. Hd hs xác định điểm biểu diễn, vẽ mộ đờng thẳng đi qua gốc toạ độ đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. -Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I Hđ4(8 ): Củng cố bài học và vận dụng - Yêu cầu hs nêu kết luận về mối quan hệ giữa U, I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ? - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và phần Có thể em cha biết kết quả đo đợc vào bảng 1 trong vở - Thảo luận nhóm trả lời C1 - Là một đờng thẳng - Đọc thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của gv đa ra - Làm C2 - Thảo luận nhóm, nhận xét hình dạng đồ thị, rút ra kết luận - Trả lời câu hỏi của gv - Từng hs chuẩn bị trả lời C5 (Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn đó) II.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c - ờng độ dòng điện vào hiệu điiện thế 1.Dạng đồ thị 2.Kết luận III.Vận dụng *Ghi nhớ: SGK 4.Hớng dẫn về nhà (1) - Làm các bài tập trong SGK và SBT - Đọc trớc bài Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 2 Giáo án9 Năm học 2009-2010 Soạn: 18/8/2009 Giảng:19/8/2009 Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm I. Mục tiêu - Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn để giải bài tập - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm - Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc một số bài tập đơn giản II.Chuẩn bị *Đối với gv: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1và bảng 2 ở bài trớc III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1) 9A: 9B: 9C: 9D 2.Kiểm tra bài cũ: (5) ?Phát biểu ghi nhớ của bài1? Trả lời C4; C5 ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hđ1(8 ): Ôn lại những kiến thức có liên qua đến bài mới ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hđt ? ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? - Đvđ vào bài nh SGK Hđ2(8 ): Xác định th ơng số U/I đối với mỗi dây dẫn -Theo dõi giúp đỡ các hs yếu tính toán cho chính xác - Yêu cầu vài hs trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận Hđ3(10 ): Tìm hiểu khái niệm điện trở ? Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào ? ? Khi tăng hđt đặt vào hai đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần ? Vì sao ? ? Hđt giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có c- ờng độ là 250 mA. Tính điện trở của dây ? - Trả lời câu hỏi của gv - Dựa vào bảng 1 nêu cách tính thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn - Từng hs trả lời C2 và thảo luận với cả lớp - R = U/I - Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu hỏi của gv đa ra - R = U/I = 3V/0,25A I.Điện trở của dây dẫn 1.Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn C1: C2: 2.Điện trở a/ R = U/I b/KH: c/Đơn vị: Ôm ( ) = = 10000001 10001 II.Định luật Ôm Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 3 Giáo án9 Năm học 2009-2010 ? Hãy đổi các đơn vị sau: 5 == ? Nêu ý nghĩa của điện trở ? Hđ4(5 ):phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm - Yêu cầu 1 vài hs phát biểu định luật Ôm trớc lớp Hđ5(6 ): Củng cố và vận dụng ? Công thức R = U/I dùng để làm gì ? Từ CT này có thể suy ra rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng lên bấy nhiêu lần đợc ko ?Tại sao ? - Gọi hs lên bảng giải C3; C4 - Chính xác hoã các câu trả lời của hs - Yêu cầu hs phát biểu ghi nhớ của bài - Phát biểu định luạt Ôm - Từng hs trả lời câu hỏi của gv đa ra C3: U = 6V C4: I 1 = U 1 /R 1; I 2 = U 2 /R 2 I 1 = 3I 2 I = U/R I; Cđd đ(A) U; Hđt (V) R: Điện trở ( ) III.Vận dụng C3: C4: *Ghi nhớ: SGK 4.Hớng dẫn về nhà (1 ) - Học bài theo câu hỏi SGK và làm bài tập trong SBT - Đọc trớc bài Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 4 Giáo án9 Năm học 2009-2010 Soạn: 20/8/2009 Giảng:21/8/2009 Tiết 3: Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ăm pe kế và vôn kế I. Mục tiêu - Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ăm pê kế và vôn kế - Có ý thức chấp hành nghiêm túc các quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN II.Chuẩn bị *Đối với mỗi nhóm hs - 1 dây điện trở cha biết giá trị - 1 nguồn điện có thể chỉnh đợc các giá trị hđt từ 0 6V một cách liên tục - 1ăm pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V - 1 công tắc điện - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành *Đối với gv: Chuẩn bị 1 đồng hồ đo điện đa năng III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1) 9A: 9B: 9C: 9D 2.Kiểm tra bài cũ: (7) ? Phát biểu định luật Ôm ? Làm bài tập C3 3.Thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hđ1(10 ) Trình bày phần trả lời trong mẫu báo cáo - KT việc chuẩn bị thực hành của hs - Yêu cầu 1 hs nêu công thức tính điện trở - Yêu cầu 1 vài hs trả lời câu b/ c/ và lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN Hđ2(16 ) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo - Theo dõi giúp đỡ, KT các nhóm mắch mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế và ăm pe kế - Theo dõi nhắc nhở mọi hs đều phải tham gia hoạt động tích cực - Từng hs chuẩn bị trả lời câu hỏi nếu gv yêu cầu - Vẽ sơ đồ mạch điện TN có thể trao đồi theo nhóm - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ - Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng - Cá nhân hoàn thành bản báo cáo để nộp - Nghe gv nhận xét rút I.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 5 A V K A B Giáo án9 Năm học 2009-2010 - Yêu cầu hs nộp mẫu báo cáo thực hành - Nhận xét kết quả, tinh thần , thái độ thực hành của một vài nhóm. kinh nghiệm cho bài sau 4.Hớng dẫn về nhà (1) Đọc trớc bài Đoạn mạch nối tiếp và hoàn thành các bài tập còn lại trong phần bài tập Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 6 Giáo án9 Năm học 2009-2010 Soạn: 07/9/2009 Giảng:08/9/2009 Tiết 4 : Đoạn mạch nối tiếp I. Mục tiêu - Suy luận để xác định CT tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức R R U U 2 1 2 1 = từ các kiến thức đã học - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN KT lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết - Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số các hiện tợng và giải các bài tập về đoạn mạch nối tiếp II.Chuẩn bị *Đối với mỗi nhóm hs: - 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6 ; 10 ;16 - 1 ăm pe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1) 9A: 9B: 9C: 9D 2.Kiểm tra bài cũ: Ko KT 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hđ1(5 ) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới ? Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ nh thế nào với cờng độ dòng điện mạch chính ? ? Hđt giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ nh thế nào với hđt giữa hai đầu mỗi đèn ? Hđ2(7 ): Nhận biết đ ợc đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - Yêu cầu hs trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung ? - Hớng dẫn hs vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức định luật Ôm để trả lời C2 Hđ3(10 ): Xác định công thức - Từng hs chuẩn bị trả lời các câu hỏi của gv - Từng hs trả lời C1; C2 I.Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1.Kiến thức ở lớp 7 I = I 1 + I 2 U = U 1 + U 2 R R U U 2 1 2 1 = 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 7 A K A B R 1 R 2 Giáo án9 Năm học 2009-2010 tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ? Thế nào là điện trở tơng đơng của một đoạn mạch ? - Hớng dẫn hs XD CT (4) ? Kí hiệu hđt giữa 2 đầu đoạn mạch là U, giữa 2 đầu mỗi điện trở là U 1 ; U 2 . Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U 1 , U 2 theo I và R tơng ứng Hđ4(10 ) Tiến hành TNKT - Hớng dẫn hs làm TN nh SGK - Theo dõi và KT các nhóm hs mắc mạch điện theo sơ đồ - Yêu cầu một vài hs phát biểu kết luận Hđ5(12 ) Củng cố bài học và vận dụng ? Cần mấy CT để điều khiển đoạn mạch nối tiếp ? - Trong sơ đồ h 4.3 SGK có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau ? - Đọc khái niệm điện trở tơng đơng trong SGK - Làm C3 - Trả lời C4; C5 - Nêu cách tính điện trở t- ơng đơng của đoạn mạch AC II.Điện trở tơng đ- ơng của đoạn mạch nối tiếp 1.Điện trở tơng đơng 2.CT tính điện trở t- ơng đơng của đọan mạc gồm hai điện trở măc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 (4) 3.Thí nghiệm KT 4.Kết luận 4.Hớng dẫn về nhà (1) Học bài theo câu hỏi SGK và làm các bài tập còn lại Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 8 Giáo án9 Năm học 2009-2010 Soạn: Giảng: Tiết 5: Đoạn mạch song song I. Mục tiêu - Suy luận để xây dựng CT tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song R R I I RRR 1 2 2 1 21td thứchệvà 111 =+= từ những kiến thức đã học - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TNKT các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch song song - vận dụng đợc những kiến thứcđã học để giải thích đợc một số hiện tơng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song II.Chuẩn bị *Mỗi nhóm hs - 3 điện trở mẫu trong đó có một điện trở là điện trở tơng đơng của hai điện trở kia khi mắc song song - 1ăm pekế có GHĐ là 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 vôn ké có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 9 đoạn dây dẫn *Giáo viên Mắc mạch điện nh sơ đồ h 5.1 SGKk trên bảng điện mẫu III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1) 9A: 9B: 9C: 9D 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5) ? Viết CT tính điện trở, cờng độ dòng điện, hđt của đoạn mạch mắc nối tiếp ? - Làm bài tập 4.1 SGK 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hđ1(5 ) Tổ chức tình huống học tập + Gọi hs nhắc lại kiến thức cũ ? trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song 2 , hđt và cờng độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ nh thế nào với hđt và c- ờng độ dòng điện của các đoạn mạch rẽ ? + Đvđ vào bài nh SGK Hđ2(6 ) Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song 2 + Trả lời câu hỏi của gv I.Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song 1.Ôn lại kiến thức lớp 7 I = I 1 + I 2 (1) U = U 1 = U 2 (2) Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 9 Giáo án9 Năm học 2009-2010 + Yêu cấu quan sát sơ đồ mạch điện h 5.1 và cho biết điện trở R 1 và R 2 đợc mắc với nhau nh thế nào ? Nêu vai trò của ăm pe kế và vôn kế trong sơ đồ ? Hai điện trở R 1 và R 2 có mấy điểm chung ? + Thông báo hệ thức về mối quan hệ giữa U, I trong đoạn mạch có 2 bóng đèn mắc song 2 vẫn đúng trong trờng hợp 2 điện trở mắc song 2 + Hớng dẫn hs vận dụng kiến thức vừa ôn tập trả lời C2 ? Từ (3) hãy phát biểu thành lời mối quan hệ giữa cđdđ qua các mạch rẽ vàđiện trở thành phần ? Hđ3(10 ) XDCT tính điện trở t - ơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song 2 + Yêu cầu cá nhân hs hoàn thành + Gv gợi ý cách c/m đơn giản nhất là: . Viết hệ thức liên hệ I, I 1 , I 2 .Vận dụng CT định luật Ôm thay I theo U, R. Vận dụng hệ thức (1) suy ra (4) Hđ4(7 ) Tiến hành TNKT + Hớng dẫn hs theo dõi KT các nhóm hs mắc mạch điện và tiến hành TN theo hớng dẫn trong SGK - Yêu cầu hs phát biểu kết luận Hđ5(10 ) Củng cố , vận dụng + Yêu cầu hs trả lời C4 + Hớng dẫn phần 2 C5 + Trả lời C1 + R 1 song song với R 2 + (A) nt (R 1 song 2 R 2 ) + Tự vận dụng các hệ thức (1); (2); và định luật Ôm c/m hệ thức (3) + Hoàn thành C3 + Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hớng dẫn trong SGK + Thảo luận nhóm rút ra kết luận + Từng hs trả lời C4 R R I I 1 2 2 1 = (3) 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C1: C2: II.Điện trở tơng đ- ơng của đoạn mạch song song 1.CT tính điện trở t- ơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C3: 2.TNKT 3.Kết luận III.Vận dụng 4.Hớng dẫn về nhà (1) - Làm bài tập 5 SBT Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 10 A V A B R 1 R 2 K [...]... sánh với tỉ số R1/R2 từ kết quả của bảng 1 SGK Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 điện trở của hai dây ? - Cho hs đọc phần Có thể em - Trả lời C3; C4 cha biết - Đọc phần Có thể em cha biết - Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài 4.Hớng dẫn về nhà (1) Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 17 Giáo án9. .. tập trong SGK và SBT Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 33 Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 Ngày soạn:22/110/20 09 Ngày giảng: 24/10/20 09 Tiết 17 Bài tập vận dụng định luật jun - len - xơ I.Mục tiêu: Vận dụng định luật Jun - Len-xơ để giải đợc các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện II Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm III Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 2.Kiểm tra bài cũ:... đợc làm bằng cùng một loại vật liệu, 1 dây dài l (R = 4( )); 1 dây dài 2l; 3l; Mỗi dây đợc quấn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây - 8 đoạn dây dẫn nối lõi bằng đồng có vỏ cách điện mỗi đoạn dài khoảng 30 cm Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 13 Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1) 9A: 9B: 9C: 9D 2.Kiểm tra bài cũ: (5) ?... của gv Giáo viên: Chu Văn Doanh 2 Bài 3: a/ R2,3 = 30/2 = 15( ) RAB = R1 + R2,3 = 15 + 15 = 30( ) b/ - Trờng THCS Tân Khánh Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 I= U I AB = AB = U R R AB 12 = 0,4 A 30 I = I = 0,4 A U = I R = 0,4.15 = 6V U = U = U U = 12 6 = 6 = U = = 0,2 A I R 30 I = I = 0,2 A 1 AB 1 1 2 1 3 AB 1 2 2 2 2 3 4.Hớng dẫn về nhà (1) Làm bài tập trong SBT Soạn: 14 /9/ 20 09 Giảng: 15 /9/ 20 09 Tiết... Trờng THCS Tân Khánh 17 Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 Soạn: 25 /9/ 20 09 Giảng:26 /9/ 20 09 Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I Mục tiêu - Bố trí và tiến hành đợc TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau - So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng điện trở suất của chúng... Chuẩn bị mẫu báo cáo TN ở cuối bài Soạn:12/10/20 09 Giảng: 13/10/20 09 Tiết 15: Thực hành Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 29 Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 Xác định công suất của các dụng cụ điện I Mục tiêu Xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ăm pe kế II.Chuẩn bị *Đối với mỗi nhóm hs - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 9 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm - 1 ăm pe.. .Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 - Ôn lại kiến thức bài 2, 4, 5 Soạn: 11 /92 0 09 Giảng: 12 /9/ 20 09 Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm I Mục tiêu - Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở - Giải bài tập vật lý theo đúng các bớc giải - Rèn kĩ năng so sánh, phân tích , tổng hợp thông tin - Sử dụng... đoạn dài khoảng 30 cm III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1) 9A: 9B: 9C: 9D 2.Kiểm tra bài cũ: (5) ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết CT tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc song song ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 15 Giáo án9 Hđ1(3) Trả lời câu hỏi ? Phải tiến hành TN đối với các dây dẫn... phần 2 SGK III.Mẫu báo cáo 4.Hớng dẫn về nhà (1) - Đọc trớc bài Định luật Jun Len xơ Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 31 Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 Soạn: 14/10/20 09 Giảng: 16/10/20 09 Tiết 16: Định luật Jun - Len xơ I Mục tiêu - Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thông thờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng -... lợng cần tìm ? + Hớng dẫn thảo luận chung C7; C8 4.Hớng dẫn về nhà (1) - Đọc phần Có thể em cha biết - Học bài và làm bài tập 13 - SBT Soạn: 06/10/20 09 Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 27 Giáo án9 Năm học 20 09- 2010 Giảng: 09/ 10/20 09 Tiết 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng I Mục tiêu Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ . bài tập trong SBT Soạn:28 /9/ 20 09 Giảng: 29/ 9/20 09 Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 19 Giáo án lý 9 Năm học 20 09- 2010 Tiết 10: Biến trở -. còn lại trong SGK Giáo viên: Chu Văn Doanh - Trờng THCS Tân Khánh 17 Giáo án lý 9 Năm học 20 09- 2010 Soạn: 25 /9/ 20 09 Giảng:26 /9/ 20 09 Tiết 9: Sự phụ thuộc

Ngày đăng: 08/11/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
kết quả đo đợc vào bảng 1 trong vở - Giáo án Vật lí 9

k.

ết quả đo đợc vào bảng 1 trong vở Xem tại trang 2 của tài liệu.
*Đối với gv: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1và bảng 2 ở bài trớc - Giáo án Vật lí 9

i.

với gv: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1và bảng 2 ở bài trớc Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Mắc mạch điện nh sơ đồ h 5.1 – SGKk trên bảng điện mẫu - Giáo án Vật lí 9

c.

mạch điện nh sơ đồ h 5.1 – SGKk trên bảng điện mẫu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Cho hs quan sát bảng1 và hỏi: - Giáo án Vật lí 9

ho.

hs quan sát bảng1 và hỏi: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
-1 mô hình đông cơ điện một chiều, có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V. - Giáo án Vật lí 9

1.

mô hình đông cơ điện một chiều, có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V Xem tại trang 60 của tài liệu.
Quan xát hình 28.2 SGKđể chỉ ra hai bộ phận chính của đông cơ điện trong kĩ thuật. Trả lời câu C4 - Giáo án Vật lí 9

uan.

xát hình 28.2 SGKđể chỉ ra hai bộ phận chính của đông cơ điện trong kĩ thuật. Trả lời câu C4 Xem tại trang 63 của tài liệu.
+1miếng thủy tinh hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kính đợc dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh. - Giáo án Vật lí 9

1mi.

ếng thủy tinh hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kính đợc dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh Xem tại trang 98 của tài liệu.
2 Hình dạng của thấu kính hội tụ. - Giáo án Vật lí 9

2.

Hình dạng của thấu kính hội tụ Xem tại trang 101 của tài liệu.
2. Bảng kết quả: SGK - Giáo án Vật lí 9

2..

Bảng kết quả: SGK Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 2 * Trả lời C6: - Giáo án Vật lí 9

Hình 2.

* Trả lời C6: Xem tại trang 105 của tài liệu.
III. Rút kinh nghiệm: - Giáo án Vật lí 9

t.

kinh nghiệm: Xem tại trang 105 của tài liệu.
- Cá nhân vẽ tiếp vào hình 44.3 trong vở - Giáo án Vật lí 9

nh.

ân vẽ tiếp vào hình 44.3 trong vở Xem tại trang 107 của tài liệu.
+1 hình máy ảnh - Giáo án Vật lí 9

1.

hình máy ảnh Xem tại trang 116 của tài liệu.
+Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ ting và màng lới. - Giáo án Vật lí 9

u.

và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ ting và màng lới Xem tại trang 119 của tài liệu.
+Vẽ hình xác định ảnh của vật qua TKPK ( kính cận) trả lời câu hỏi - Giáo án Vật lí 9

h.

ình xác định ảnh của vật qua TKPK ( kính cận) trả lời câu hỏi Xem tại trang 121 của tài liệu.
Tiết 57 Bài tập quang hình học - Giáo án Vật lí 9

i.

ết 57 Bài tập quang hình học Xem tại trang 125 của tài liệu.
- Giới thiệu hình ảnh quan sát đợc chụp ở (3) cuối sách - Giáo án Vật lí 9

i.

ới thiệu hình ảnh quan sát đợc chụp ở (3) cuối sách Xem tại trang 129 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 140 của tài liệu.
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử - Giáo án Vật lí 9

Hình v.

ẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử Xem tại trang 148 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án Vật lí 9

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 150 của tài liệu.
- Gọi1 hs lên bảng trình bày lời giải - Giáo án Vật lí 9

i1.

hs lên bảng trình bày lời giải Xem tại trang 151 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan