Xác định công suất của các dụng cụ điện

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 (Trang 30 - 35)

- Đọc lại phần “Có thể em cha biết” Ôn lại các bài đã học

Xác định công suất của các dụng cụ điện

I. Mục tiêu

Xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ăm pe kế

II.Chuẩn bị

*Đối với mỗi nhóm hs - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc

- 9 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm - 1 ăm pe kế có GHĐ 500 mA và ĐCNN 10 mA - 1 vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V

- 1 bóng đèn pin 2,5V – 1W

- 1 quạt điện nhỏ dùng dòng điện ko đổi loại 2,5 V

- 1 biến trở có điện trở lớn nhất 20 Ω và chịu đợc cờng độ dòng điện lớn nhất 2A

III.Tiến trình dạy học

1.n định tổ chức(1’)

9A: 9B: 9C: 9D:

2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

KT phần chuẩn bị bài ở nhà của hs (mẫu báo cáo thực hành)

3.Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hđ1(6 ) Trả lời các câu hỏi

về cơ sở lý thuyết của bài thực hành

+ Yêu cầu hs trình bày câu

trả lời đối với câu hỏi nêu ra ở phần 1

Hđ2(16 ) Thực hành xác

định công suất của bóng đèn

+ Đề nghị đại diện nhóm hs

nêu cách tiến hành TN để xác định công suất của bóng đèn

+ KT, hd các nhóm hs mắc đúng ăm pe kế, vôn kế cũng nh việc điều chỉnh biến trở để có đợc hđt đặt vào hai đầu bóng đèn đúng nh yêu cầu ghi trong bảng 1 của mẫu báo cáo

Hđ3(16 ) Xác định công

suất của quạt điện

+ Từng nhóm thảo luận để nêu đợc cách tiến hành TN xác định công suất của bóng đèn + Từng nhóm hs thực hiện các bớc nh đã hớng dẫn trong mục 1 phần II – SGK + Từng nhóm hs I. Chuẩn bị II.Nội dung thực hành

1.Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau

2. Xác định công suất của quạt điện

V

+ KT, hd các nhóm mắc đúng ăm pe kế, vôn kế và điều chỉnh biến trở để có đợc hđt đặt vào hai đầu quạt điện đúng nh yêu cầu ghi trong bảng 2 của mẫu báo cáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hđ4(3 ) Tổng kết, đánh giá

thái độ học tập cúa hs

+ Thu báo cáo thực hành +Nhận xét rút kinh nghiệm về: . Thao tác TN . Thái độ học tập của nhóm . ý thực kỷ luật thực hiện các bớc nh đã hớng dẫn trong mục 2 phần 2

SGK III.Mẫu báo cáo

4.Hớng dẫn về nhà (1’)

Soạn: 14/10/2009 Giảng: 16/10/2009

Tiết 16: Định luật Jun - Len xơ

I. Mục tiêu

- Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thông thờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng. - Phát biểu đợc định luật Jun – Len xơ và vận dụng định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

II.Chuẩn bị

Hình 13.1 và 16.1 phóng to

III.Tiến trình dạy học

1.n định tổ chức(1’)

9A: 9B: 9C: 9D:

2.Kiểm tra bài cũ: Ko KT 3.Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hđ1(5 ) Tìm hiẻu sự biến

đổi điện năng thành nhiệt năng

- Cho hs quan sát trực tiếp hoặc giới thiệu hình vẽ các dụng cụ hay thiết bị điện sau: Bóng đèn dây tóc, đèn của bút thử điện, đèn Led, nồi cơm điện, bàn là ……. ? Trong số các dụng cụ và thiết bị điện trên đây dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lợng ánh sáng hay nhiệt năng, cơ năng, cơ năng ? Dụng cụ nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng ?

Hđ2(8 ) Xây dựng hệ thức

biểu thị định luật Jun

Len xơ

? Xét trờng hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lợng toả ra ở dây điện trở R khi dòng điện có c.độ I chạy qua trong thời gian t đợc tính bằng CT nào ?

- Kể tên một vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng - Kể tên một vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.

I. Trờng hợp điện năng biến đổi thnàh nhiệt năng

1.Một phần điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng

Ví dụ:…

2.Toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.

Ví dụ:…

II./ Định luật Jun- Len – xơ 1. Hệ thức của định luật Q = I2Rt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Viết CT tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t và áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng ?

Hđ3(15 ) Xử lí kq TNKT hệ

thức b. thị đ.luật Jun

Len xơ

- Đề nghị hs nghiên cứu SGK

?Tính điện năng theo CT đã viết ? ? Viết CT tính Q1 và Q2

Q = Q1 + Q2 và so sánh Q với A ?

Hđ4(4 ) Phát biểu định luật

Jun Len xơ

- Ycầu hs phát biểu định luật

Hđ5(8 ) Vận dụng

-Yêu câù hs trả lời C4

? Viết CT và tính Q cần cung cấp để đun sôi lợng n- ớc đã cho theo m, c, ∆t ? Viết CT tính A theo t t cần dùng để đun sôi nớc. - Đọc phần mô tả TN hình 16.1 SGK - Làm C1; C2; C3 - Làm C4; C5

2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra. C1: A=I2Rt=2,42.5.300=8640(J) C2:Q=(m c1 1+m c2 2)∆t0 ≈8632(J) C3 Q≈ A 3. Phát biểu định luật SGK – T45

Lu ý: Nếu Q đơn vị là calo thì hệ thức là: Q=0,24I2Rt III. Vận dụng: C4, C5: Q=mc∆ t=2.4200.80=672000(J) A=Q do đó A=Pt=1000.t = 672000 672000 1000 ⇒ =t =672(s) 4.Hớng dẫn về nhà (1 ) ’ Làm bài tập trong SGK và SBT

Ngày soạn:22/110/2009 Ngày giảng: 24/10/2009

Tiết 17 Bài tập vận dụng định luật jun - len - xơ

I.Mục tiêu:

Vận dụng định luật Jun - Len-xơ để giải đợc các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức :

9A: 9B: 9C: 9D:

2.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định luât Jun - Len-xơ viết hệ thức.

4.Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt độngcủa trò Giải bài tập 1: a) giải phần a Q1=I2Rt=2,52.80.1=500(J) b) giải phần b Q2=mc∆t0=1,5.4200.75 =472500(J) A=I2Rt=2,52.80.20.60 =600000(J) 2 472500 600000 Η = = Α q =78,75% c) giải phần c A=I2Rt=2,52.80.3.3600 =5400000(J)=1,5KW.h 1,5.30.700 = 31500đ Giải bài tập 2 a) giải phần Qi=mc∆t0=2.4200.80 =672000 (J) b) giải phần 672000 90% = = Η q q i tp =746700 (J) c) giải phần c Qtp=Pt Qtp 746700 1000 ⇒ =t = P => t = 747 (s) Hoạt động1

Hãy viết công thức tính nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 1s

Tính nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 20 phút

tính nhiệt lợng Qtp mà bếp toả ra trong 20 phút

viết công thức mà Qi cần phải cung cấp để đu sôi lợng nớc.

Từ đó tính Η = i tp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QQ Q

Viết công thức tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian 30 ngày

Hoạt động 2:

viết công thức mà Qi cần phải cung cấp để đu sôi lợng nớc.

tính nhiệt lợng Qtp mà bếp toả ra theo hiệu suất H và Qi

Viết công thức tính thời gian đụ sôi lợng nớc theo Qtp và công suất P của ấm

*Hoạt động cá nhân chuẩn bị & trả lời câu hỏi Mỗi HS tự lực trả lời và giải bài tập *Hoạt động cá nhân tự lực trả lời các bài tập

Giải bài tập 3 a) giải phần 8 6 40 . 1,7.10 . 0,5.10 l R s − − = ρ = =1,36 (Ω) b) giải phần 165 220 ⇒ = u.I I = u P P = =0,75 (A) c) giải phần Qtp= I2Rt = 0,752.1,36.30.24.3600 = 0.55 (KW.h) Hoạt động3: Nếu HS có khó khăn thì đề nghị đọc phần tham khảo Sgk nếu vẫn khó khăn thì giáo viên gợi ý cho HS *Hoạt động cá nhân tự lực trả lời các bài tập 4.Củng cố: + Các cách giải bài tập +Đọc phần có thể em cha biết. 5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 17.1 17.7 SBT

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 (Trang 30 - 35)