Khi đeo kính thì ảnh của vật nằm ngoài khoảng cực cận nên mắt nhìn rõ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 (Trang 122 - 127)

ngoài khoảng cực cận nên mắt nhìn rõ vật

- Y/C HS nêu KL về cách khắc phục

( mắt lão phải đeo kính TKHT để nhìn thấy vật ở gần cực cận.)

* Hoạt động4 : vận dụng C7, C8

- Ghi nhớ

này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt.

+Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ cuả AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận của mắt tới điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn.

- Cá nhân trả lời C5: Muốn thử xem kính lão có phải là TKHT không ta xem phần rìa & phần giữa, hoặc để vật gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật.

- Cá nhân thực hiện C6 vẽ vào vở

-Trả lời các câu hỏi của GV

4.Củng cố: Nêu KL về biểu hiện của mắt lão, mắt cận và nêu cách khắc phục tật cận

thị, tật mắt lão.

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Ghi nhớ SGK

Ngày soạn:31/3/2008 Ngày giảng: 02/4/2008 Tiết 56 kính lúp 1. Kiến thức: + Biết đợc kính lúp dùng để làm gì? + Nêu đợc đặc điểm của kính lúp

+ Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp

+ Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn đợc các vật kích thớc nhỏ. 2. Kỹ năng:

+ Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp

3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác

II. Chuẩn bị: Mõi nhóm

+ 3 kính lúp có độ bội giác khác nhau +Thức nhựa có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm + 3 vật nhỏ

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:

? Nhận xét ảnh của vật qua TKHT trong trờng hợp f > d

4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò

I. Kính lúp là gì? 1.- Kính lúp là TKHT có f ngắn - Mỗi kính lúp có một độ bội giác(G) - Mối quan hệ: G = 25/f 2. Dùng kính lúp quan sát cùng một vật. C1,C2 3. Kết luận: - Kính lúp là TKHT - Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ - G cho biết ảnh thu đợc gấp bao nhiêu lần so với vật II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. * Hoạt động1: Hứng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của kính lúp. - Y/C HS đọc SGK mục1 trả lời câu hỏi

- Kính lúp là gì?

- Giải thích số bội giác là gì? - Mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự nh thế nào?

- Phát 3 loại kính lúp cho các nhóm để quan sát cùng 1 vật nhỏ từ đó rút ra KL

- Kính lúp là gì? có tác dụng nh thế nào? Số bội giác G cho biết gì?

* Hoạt động 2:Hớng dẫn HS cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:

- Yừu cầu HS thực hiện trên

* Hoạt động cá nhân:

- Đọc tài liệu trả lời các câu hỏi của GV - Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp trả lời C1, C2 SGK C1: Kính lúp có G càng lớn sẽ có f càng ngắn C2: G = 25/f =1,5 suy ra f = 25/1,5 = 16.7 cm -Rút ra KL & ghi vở

1. Quan sát: C3, C4 2.Kết luận: SGK III. Vận dụng: C5 C6 • Ghi nhớ: • SGK - T134

dụng cụ ( nếu không có giá quang học Thì HS đặt vật trên mặt bàn, một HS giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của thấu kính // với vật sao cho quan sát thấy ảnh của vật, một HS khác đo áng chừng (không cần quá chính xác ) khoảng cách từ vật tới kính lúp.Ghi lại kết quả đo & so sánh với tiêu cự của thấu kính.) - Từ kết quả trên Y/C HS vẽ

ảnh của vật qua TK( Lu ý vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp, sử dụng tia qua quang tâm và tia // với trục chính để dựng ảnh)

- Y/C một số em trả lời C3, C4 trớc lớp.

- Nêu KL?

* Hoạt động3: Củng cố kiến thức & kĩ năng qua bài học - Y/C HS thgực hiện C5, C6 * Hoạt động nhóm quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự đã biết để - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp & so sánh khoảng cách này với tiêu cự của thấu kính.

- Vẽ ảnh của vật qua thấu kính + Thực hiện C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật

+ Thực hiện câu C4: Muốn có ảnh nhứ C3 phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp ( Cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ) + Trình bày trớc lớp C3, C4

+ Rút ra kết luận

* Hoạt động cá nhân trả thực hiện C5, C6

4.Củng cố: Kính lúp là loại thấu kkính gì? có tiêu cự nh thế nào? Dụng để làm gì?

+ Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì vật phải ở vị trí nào so với kính? + Nêu đặc điểm của ảnh thu đợc qua kính lúp

+Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Ghi nhớ SGK

+Làm bài tập 50.1 đến 50.6 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

………

………...

...

Ngày soạn:7/04/2008 Ngày giảng: 09/4/2008

Tiết 57 Bài tập quang hình học

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Vân dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khức xạ ánh sãng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản.

+ Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học. 2. Kỹ năng:

+ Thực hiện đợc đúng các phép về hình quang học

3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác

II. Chuẩn bị: Mõi nhóm

+ Ôn lại bài 40 đến bài 50

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:

? Nhận xét ảnh của vật qua TKHT trong trờng hợp f > d

4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò

1.Giải bài 1

2. Giải bài 2 Theo hình ta có AB=1 cm chiều cao A’B’ = 3 cm vây A’B’ = 3 AB

Thật vậy: Tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’ Ta có A B′ ′=oA′

AB oA (1)

Hai tam giác F’OI và tam giác F’A’B’ đồng dạng ta có

Hoạt động1: Giải bài 1

Cho từng học sinh đọc kĩ đầu bài.

Vì sao sau khi đổ nớc mắt lại nhì thấy O ?

* Hoạt động 2: Giải bài 2

Quan sát và giúp học sinh chọ tỉ lệ xích thích hợp ví dụ OF = 3cm và OA = 4 cm

Hớng dẫn học sinh cách chứng minh.

* Hoạt động cá nhân:

- Đọc kĩ đầu bài trả lời các câu hỏi của GV

- Tiến hành giải nh từng gợi ý Sgk

- Thực hiện vẽ hai trong ba tia đã học

Tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’ Ta có

′ ′= ′

A B oA

AB oA (1)

Hai tam giác F’OI và tam giác F’A’B’ đồng dạng ta có

′ ′= ′ ′= ′ ′A B A B f A A B A B f A AB oI of 1 ′ ′ ′ ′ ′ ⇒ = = − ′ A B oA -OF oA AB oF of (2) Từ (1) và (2) ta có 1 ′ ′ = − ′ oA oA oA Of Tay số ta có OA’ = 48 cm Hay OA’ = 3 OA Vậy ảnh cao gấp ba lần vật ′ ′= ′ ′= ′ ′ A B A B f A AB oI of 1 ′ ′ ′ ′ ′ ⇒ = = − ′ A B oA -OF oA AB oF of (2) Từ (1) và (2) ta có 1 ′ ′ = − ′ oA oA oA Of Tay số ta có OA’ = 48 cm Hay OA’ = 3 OA 3. Giải bài tập 3. a. Hoà bị cận nặng hơn b. - Là kính phân kì - Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn. Hoạt động 3: Mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhì đợc xa hơn ? Vậy Hoà và Bình ai cận nặng hơn ? Từng học sinh đọc đề bài Trả lời phần a Trả lời phần b

4.Củng cố: Khi vẽ ảnh của một vật qua thấu kính ta vẽ nh thế nào ? 5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập 51.1 đến 51.6 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

………

………...

...

Ngày soạn:28/3/2009 Ngày giảng:30/3/2009 Tiết 58 ánh sáng trắng và ánh sáng màu I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu dợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu

+ Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

+ Giải thích đợc sự tạo ra ánh sánh màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế

2. Kĩ năng: Thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chính xác, cẩn thận

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

+ 1 hộp đèn tơng ứng 3 nguồn phát ra ánh sáng trắng( dùng hệ gơng phẳng). các cánh gơng hai bên có thể điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, ở cả 3 vị trí nguồn sáng có khe gài các kính lọc màu.Nguồn tiêu thụ 12V,25W

+ 1 bộ các tấm lọc màu : Đỏ, xanh lục, xanh lam +Nguồn 12V. dây nối.

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:

4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò

I. Nguồn phát raáng sáng trắng và

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 (Trang 122 - 127)