TUẦN : 01 Ngày Soạn: TIẾT : 01
CHƯƠNG I : CƠ HỌCBÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/- MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, nêu được vật làm mốc.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác định được vật làm mốc trongmỗi trạng thái.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển độngcong, chuyển động tròn.
II/- CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ H1.2,1.4, 1.5 phóng to, xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng bàn.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3’)
- Giới thiệu chương.- Tạo tình huống học tập.- Đặt vấn đề như SGK
- Trong cuộc sống ta thường nói một vật là đang chuyểnđộng hay đứng yên.
- Dựa vào căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hayđứng yên?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động
- Tại sao nói vật đó chuyển động?
Gv: - Vị trí vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật
đó đang chuyển động.
- Vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đóđứng yên.
- Khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên?- 02 HS đọc lại kết luận.
Trả lời C1
Kết luận : Khi vị trí của vật so với vật làmmốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyểnđộng so với vật mốc (Sự thay đổi vị trí của
vật so với vật khác goi là chuyển động cơhọc)
- C3: Khi nào vật được coi là đứng yên?- HS nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc.
- Cái cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyểnđộng? Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn không?
Hoạt động 3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng
- Treo tranh 1.2
- Gv: Hành khách đang ngồi trên 01 toa tàu đang rời nhà
- Yêu cầu HS đọc, trả lời C4 và xem H 1.2 SGK
C4: Hành khách chuyển động so với nhàga vì vị trí của hành khách so với nhà galà thay đổi.
Trang 2
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C5.
C5: So với toa tàu, hành khách đứng yênvì vị trí của hành khách so với toa tàu làkhông đổi.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C6 C6: Một vật có thể là chuyển động đối vớivật này nhưng lại là đứng yên đối với vậtkia.
- Yêu cầu HS lấy 01 vật bất kỳ, xét nó chuyển động sovới vật nào, đứng yên so với vật nào?
- Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc
vào yếu tố nào?
* Nhận xét : Vật chuyển động hay đứngyên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc.
Ta nói chuyển động hay đứng yên có tínhtương đối.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ cho câu C7.- Yêu cầu HS đọc và trả lời C8.
Gv: Trong Thái dương hệ, Mặt trời có khối lượng rất lớn
so với các hành tinh khác, tâm của Thái dương hệ sátvới vị trí của Mặt trời, vậy coi Mặt trời là đứng yên còn
các hành tinh khác chuyển động.
C8: Nếu coi một điểm gắn với trái đất làm
mốc thì vị trí của mặt trời thay đổi từ
đông sang tây.Hoạt động 4 : Nghiên cứu một số chuyển động thường
- Quỹ đạo chuyển động là gì?
- Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết.
- Quỹ đạo chuyển động là đường mà vậtchuyển động vạch ra.
- Quỹ đạo : Thẳng, cong, tròn …
- Thả quả bóng bàn xuống đất xác định quỹ đạo.- Yêu cầu HS đọc và trả lời C9.
- Treo tranh vẽ để HS xác định quỹ đạo.
Trả lời C9
Hoạt động 5 : Vận dụng (13’)
- Treo tranh vẽ H1.4 HS trả lời C10 (cá nhân)
C10: Người lái xe chuyển động so với………… …… đứng yên so với …….……….Ô tô chuyển động so với ………… …… đứngyên so với …….……….
Người đứng bên cột điện đứng yên so với………… …… chuyển động so với …….……….
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C11 C11: Muốn xét vật chuyển động hay đứngyên là phải xét vị trí của vật đó với vậtlàm mốc.
Gv: Ném một vật nằm ngang quỹ đạo chuyển động
của nó là gì?
* Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 1.1 1.6 SBT trang 3-4.- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
- Hãy tìm một vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động cong quỹ đạo chuyển động của nólà gì?
- Đọc trước ở nhà bài 2 : “Vận tốc”
Trang 3
TUẦN : 02 Ngày Soạn: TIẾT : 02
Ti Õt 2 : VẬN TỐC
I/- MỤC TIÊU :
- So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biếtnhanh, chậm của chuyển động.
- Nắm được công thức vận tốc
v và ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị chính của vận tốc làm/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.
II/- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 SGK.
- Tranh vẽ phóng to H2.2 (Tốc kế); Tốc kế thật (nếu có)
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5’)
- Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là như thếnào? Lấy ví dụ và nói rõ vật được chọn làm mốc
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì?Lấy ví dụ và nói rõ vật được chọn làm mốc
- Dựa vào H 2.1 Gv : Trong các vận động viên chạy đua
đó, yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khácnhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viênchạy nhanh, chạy chậm?
- Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật nghiên cứu bài VẬN TỐC.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? (15’) I/-Vận tốc là gì?
- Yêu cầu HS đọc bảng 2.1 Điền vào cột 4, 5
Vận tốc : quãng đường đi được trong mộtđơn vị thời gian
Gv: Quãng đường đi trong 1s gọi là gì?
Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mứcđộ nhanh chậm của chuyển động và đượcxác định bằng độ dài quãng đường điđược trong một đơn vị thời gian.
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính vận tốc (2’) II/-Công thức tính vận tốc
tsv
Gv: Khắc sâu đơn vị các đại lượng và nhấn mạnh ý
nghĩa của vận tốc Cách trình bày một công thức tínhmột đại lượng nào đều phải biết giới thiệu các đại lượng
Trong đó : s là quãng đường là thời gian là vận tốc.
Trang 4
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
và điều kiện các đại lượng.
Hoạt động 4 : Xét đơn vị vận tốc (5’) III/-Đơn vị vận tốc :- Gv: thông báo cho HS biết đơn vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị chiều dài quãng đường đi được và thời gian đihết quãng đường đó.
- HS làm việc cá nhân C4.
- HS trình bày cách đổi đơn vị vận tốc 1 km/h = ? m/s.- v = 3 m/s = ? km/h
- Gv: hướng dẫn cách đổi :
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vịchiều dài quãng đường đi được và thờigian đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là km/h vàm/s.
* 1 km/h = 0,28 m/s* 1 hải lí = 1,852 km
* 1 nút = 1,852 km/h = 0,514 m/s
(Trong hàng hải, người ta thường dùng đơnvị “nút” làm đơn vị đo vận tốc “Nút” làvận tốc của một chuyển động trong đómỗi giờ vật đi được 1 hải lí)
Hoạt động 5 : Nghiên cứu dụng cụ vận tốc: Tốc kế (2’)- Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc.
- Xem tốc kế H 2.2/9 SGK.
- Gv: Nói nguyên lý hoạt động cơ bản của tốc kế là
truyền chuyển động từ bánh xe qua dây côngtơmét đếnmột số bánh răng truyền chuyển động đến kim của đồnghồ côngtơmét.
- Treo tranh tốc kế Yêu cầu HS nêu cách đọc.
Hoạt động 6 : Vận dụng – Củng cố (14’) III/- Vận dụng :
- Chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậmnhất.
- Gv: kiểm tra kết quả, phân tích cho HS thấy phải cùng
đơn vị mới so sánh được.
C 5:
a) Ý nghĩa của con số : 36 km/h; 10,8 km/h; 10 m/s.b) HS tự so sánh.
Nếu đổi về đơn vị m/s :v1 = hkms 10ms
v3 = 10 m/s v1 = v3 > v2
Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn chuyểnđộng (2)
- Yêu cầu HS đổi ngược lại ra vận tốc km/h.
- Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài C6 Gv hướng dẫn HStóm tắt.
t = 1,5 hs = 81 kmv1 = ? km/hv2= ? km/h
so sánh số đo v1 và v2.
C 6 :
8
Trang 5
- HS tự tóm tắt C8 và tự giải C 8 :v = svtkm
?
* Củng cố :
- Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
- Công thức tính vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo củavận tốc có thay đổi không?
* Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học phần ghi nhớ.- Làm bài tập từ 2.1 2.5 SBT trang 5.- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”- Đọc trước ở nhà bài 3 : “Chuyển động đều – Chuyển động không đều”
Trang 6Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TIẾT : 03
BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐẾU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I/- MỤC TIÊU :
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều Nêu được những ví dụ vềchuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.
- Xác định được dấu hiệu đắc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian.Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1.
- Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật của chuyển động đều vàkhông đều.
- Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II/- CHUẨN BỊ :
- Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ điện tử.
- Bảng kết quả mẫu như hình (Bảng 3.1) SGK trang 12.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập
Gv : Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển
động Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanhhoặc chậm như nhau? Bài học hôm nay sẽ giúp chúngta giải quyết các vấn đề liên quan.
I/- Định nghĩa :
Hoạt động 2 : Định nghĩa (10’)
- Chuyển động đều là gì? Nêu ví dụ thực tế.
- Chuyển động không đều là gì? Nêu ví dụ thực tế.
- Chuyển động đều là chuyển động màvận tốc không thay đổi theo thời gian.- Chuyển động không đều là chuyển độngmà vận tốc thay đổi theo thời gian.
Gv : Khi tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và
chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn?
VD : - Chuyển động đều là chuyển động
của đầu kim đồng hồ, của trái đất quayxung quanh mặt trời, của mặt trăng xungquanh trái đất ….
- Chuyển động không đều như chuyểnđộng của ô tô, xe đạp, máy bay …
- Làm thí nghiệm theo nhóm: Đọc C1, nghe hướngdẫn.
- Điền kết quả vào bảng :
Tên quãng đư ngờng
Chi u dài(m)ều dài(m)Th i gian (s)ờng
Trang 7- Hướng dẫn cho HS cứ 3 giây là đánh dấu.
- Nếu dùng đồng hồ điện tử thì để 2 hoặc 3 tín hiệuhãy đánh dấu vị trí của bánh xe.
- Vận tốc trên quãng đường nào bằng nhau?- Vận tốc trên quãng đường nào khôngbằng nhau?
Hoạt động 3 : Nghiên cứu vận tốc trung bình của
chuyển động không đều (10’)
- vAB chỉ có thể gọi là gì?
- Tính vAB, vBC, vCD, vAD, nhận xét kết quả.- vtb được tính bằng biểu thức nào?
Gv : hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa vtb trên đoạn đườngnào, bằng s đó chia cho thời gian đi hết quãng đườngđó.
* Chú ý : vtb khác trung bình công vận tốc.
II/- Vận tốc trung bình của chuyển độngkhông đều :
C3 : Đọc SGK trang 12.
tsvtb
Trong đó : s là quãng đường; đơn vị : km,
Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố (10’) III/- Vận dụng :
- Yêu cầu HS bằng thực tế phân tích chuyển động củaô tô.
- Rút ra ý nghĩa của v = 50 km/h
v = 50 km/h vtb trên quãng đường từ Hà
Trang 8
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
Nội đi Hải Phòng- Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và giải C5.
s1 = 120m; t1 = 30s; s2 = 60m; t2 = 24s.vtb1 =?, vtb2 =?, vtb =?,
- Nhận xét trung bình cộng vận tốc ?2
với vtb
?111
22
- Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và giải C6.- t = 5h, vtb = 30 km/h, s =?
C6 :
s = vtb.t = 150 km- Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và giải C7.
- t = 30’, s = 60m, vtb = ? km/h, vtb = ? m/s
C7 :
- Chuyển động đều là gì?
- vtb trên một quãng đường được tính như thế nào?- Muốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm, ta phảithực hiện như thế nào?
- Chuyển động đều là chuyển động ………
- Chuyển không động đều là chuyển động………
tsvtb - Xáx định v của chuyển động về cùng 1đơn vị rồi so sánh nhanh hay chậm.* Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ- Làm bài tập từ 3.1 3.7 SBT trang 6-7.- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”- Đọc trước ở nhà bài 4 : “Biểu diễn lực”
Trang 9TUẦN : 04 Ngày Soạn: TIẾT : 04
BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC
I/- MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ Biểu diễn được vectơ lực.- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn lực.
II/- CHUẨN BỊ :
- Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 lõi sắt.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập
- Chuyển động đều là gì? Nêu ví dụ trong thực tế?- Chuyển động không đều là gì? Nêu ví dụ trong thựctế?
- Có 2 vật chuyển động trên cùng một quãng đườngchuyển động, thời gian chuyển động như nhau Mộtvật chuyển động đều, một vật chuyển động khôngđều So sánh vận tốc của chuyển động đều và chuyểnđộng không đều?
Gv : Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng
thời nhiều lực Vậy làm thế nào để biểu diễn lực?* Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực vàsự thay đổi vận tốc của vật, em hãy nêu tác dụng củalực Ví dụ.
I/- Lực và sự thay đổi vận tốc :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay
đổi của vận tốc (10’)
- Cho làm thí nghiệm 4.1 và trả lời C1- Mô tả H 4.2
C1 :làm thí nghiệm 4.1Hoạt động nhĩm:
* Nguyên nhân làm xe biến đổi chuyển động* Vật ……… tác dụng vào lưới, tác dụng làm lưới
- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc củachuyển động.- Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luậnđã có lực tác dụng lên vật.Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển độnghoặc bị biến dạng.- Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn cònphụ thuộc vào yếu tố nào không?II/- Biểu diễn lực :Tác dụng của :- Trường hợp a : Vật bị .
- Trường hợp b : Vật bị .
- Trường hợp c : Vật bị .
F
Trang 10Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
Hoạt động 3 : Biểu diễn lực (13’)
- Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
- Hãy nêu ví dụ tác dụng của lực phụ thuộc vào độlớn, phương và chiều?
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của lực trong các trườnghợp sau :
- Kết quả tác dụng lực có giống nhau không? Nhậnxét?
Gv : thông báo biểu diễn lực bằng :
- Gốc mũi tên biểu diễn ……… Lực
- Phương chiều mũi tên biểu diễn ……….……….……… lực.
- Độ dài mũi tên biểu diễn ……….……….……….lực theo một tỉ xích cho trước.
- Vec tơ lực ký hiệu : F
* Ký hiệu vectơ lực:F
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễnbằng một mũi tên có :
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều củalực.
Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xíchcho trước.
Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố (13’) III/- Vận dụng
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân C2- HS lên bảng thì Gv cho tỉ xích trước.
- Hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ xích sao chothích hợp
- Lớp trao đổi bài làm của hai HS trên bảng - Yêu cầu tất cả HS làm và mơ tả vào trong vở.- Trao đổi kết quả của HS , thgống nhất , ghi vở
C2 : VD1: m = 5kg P = 50NChọn tỉ xích 0,5cm ứng với 10NVD2: Tỉ xích 1cm ứng với 500NC3 : F1
F1 = 20N , theo phương thẳng đứng hướng từdưới lên
gốùc Phương, chiều
Trang 11- Yêu cầu HS về nhà làm C3.
- Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao?- Lực được biểu diễn như thế nào?
* Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ- Làm bài tập từ 4.1 4.5 SBT trang 8.- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”- Đọc trước ở nhà bài 5 : “Sự cân bằng lực – Quán tính”IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 12Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TIẾT : 05
BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I/- MỤC TIÊU :
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thịbằng vectơ lực.
- Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng địnhđược “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyểnđộng thẳng đều mãi mãi”.
- Nêu được một số ví dụ về quán tính Giải thích được hiện tượng quán tính.- Rèn luyện kĩ năng biết dự đoán.
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác.- Rèn luyện thái độ nghiêm túc; hợp tác khi làm thí nghiệm.
II/- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả của HS; cốc nước, băng giấy (10x20cm), bút dạ quang,máy Atút – đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ điện tử, xe lăn, khúc gỗ hình trụ (búp bê).
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học
Hoạt động 2 : Nghiên cứu lực cân bằng (20’)
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu tình huống học tập ởSGK.
Gv : Bài học hôm nay nghiên cứu hiện tượng vật
lý nào?
- Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của 2 lực cânbằng khi tác dụng vào vật đang đứng yên sẽ làmvận tốc của vật đó thay đổi không?
1 Hai lực cân bằng là gì?
- HS tr l i b ng ki n th c đã h c l p 6 ả lời bằng kiến thức đã học ở lớp 6 ờng ằng kiến thức đã học ở lớp 6 ến thức đã học ở lớp 6 ức đã học ở lớp 6 ọc ở lớp 6 ở lớp 6 ớp 6
- - Vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cânbằng thì vẫn đứng yên vận tốc không đổi = 0
- Qua 3 ví dụ em nhận xét khi vật đứng yên chịutác dụng của 2 lực cân bằng thì kết quả là gì?
-Cùng một lúc 3 HS lên bảng , mỗi em biểu diễn 1hình theo tỉ xích cho trước QP : trọng lượng của quyển sách
Q : lực cản của bàn lên sách => P và Q là hai lực cân bằng nhau.=> v = 0
I/- Lực cân bằng : P1/-Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,
Trang 13
nhận xét.
Chốt lại đặc điểm của hai lực cân bằng
* Đặc điểm của 2 lực cân bằng :
+ Tác dụng vào cùng một vật.+ Cùng độ lớn (cường độ)
+ Ngược hướng (cùng phương, ngược chiều)
- Vậy vật đang chuyển động mà chịu tác dụngcủa 2 lực cân bằng thì trạng thái chuyển động củachúng thay đổi như thế nào?
- Nguyên nhân của sự thay đổi vận tốc là gì ?
- Nếu lực tác dụng lên vật mà cân bằng nhau F=0 vận tốc của vật có thay đổi không?
- Yêu cầu đọc nội dung thí nghiệm (b) H5.3- Yêu cầu mô tả bố trí và quá trình làm thínghiệm
Gv : mô tả lại quá trình đặc biệt lưu ý hình d.Gv : Yêu cầu HS làm thí nghiệm để kiểm chứng.
có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùngmột đường thẳng, chiều ngược nhau.
T P : trọng lượng của quyển sách T : lực căng của dây
=> P và T là hai lực cân bằng nhau => v = 0
* Đặc điểm của hai lực cân bằng
2/-Tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đangchuyển động :
a) HS dự đoán
b) Thí nghiệm kiểm chứng.- Đọc TN theo hình
- Đại diện nhĩm mơ tả TN- Làm TN theo nhĩm.Trả lời C2, C3, C4C2 :
Tình huống a :mA mB
PA PB
PA = F = PB
vA = 0-Quả nặng A chịu tác dụng của những lực nào?
Hai lực đó như thế nào? Quả nặng chuyển độnghay không?
-Đặt gia trọng A’ lên theo dõi chuyển động củaquả A sau 2-3 lần, rồi tiến hành đo Để lỗ k thấpxuống dưới.
C3 : Bấm đồng hồ sau 2 giây thì đánh dấu -=> v1= ?
V2=?C4, C5
Trang 14
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
Yêu cầu HS đọc C4, C5 nêu cách làm thínghiệm mục đích đo đại lượng nào?
- Dịch lỗ k lên cao Để quả nặng A, A’ chuyểnđộng, qua k A’ giữ lại tính vận tốc khi A’ bịgiữ lại.
Để HS thả 2-3 lần rồi bắt đầu đo.
- Phân tích hiện tượng F tác dụng lên quả nặng A.- Fk và PA là 2 lực như thế nào?
- Vật đang chuyển động chịu t d của 2 lực cânbằng thì có thay đổi chuyển động không? Vận tốccó thay đổi không?
Hoạt động 3 : Nghiên cứu quán tính là gì? Vậndụng quán tính trong đời sống và kĩ thuật (20’)
-Yêu cầu HS đọc nhận xét và phát biểu ý kiếncủa mình đối với nhạn xét đó Nêu ví dụ chứngminh ý kiến đó.
- HS làm thí nghiệm C6.+ Kết quả
+ Giải thích :
Gv : Chỉ hướng cho HS phân tích là búp bê không
kịp thay đổi vận tốc.
- Tương tự yêu cầu HS tự làm thí nghiệm C7 vàgiải thích hiện tượng.
- Yêu cầu HS đọc và giải thích C8
Gv : Yêu cầu HS trình bày câu trả lời hướng
dẫn HS trao đổi để đi đến giải thích
v1’ = ………… v2’ = ………….
- Nhận xét : v1’ = ………… v2’PA Fk PB
- Đại diện nhĩm cơng bố kết quả TN GV ghi vào bảng phụ 5.1.
- Fk và PA là 2 lực cân bằng.
Khi một vật đang chuyển động mà chịu tác dụngcủa 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục chuyển động thẳngđều mãi mãi
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vậtđang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyểnđộng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều Chuyểnđộng này được gọi là chuyển động theo quántính.
II/- Quán tính
1/-Nhận xét :
- Khi có F tác dụng không thể làm vận tốc củavật thay đổi đột ngột vì mọi vật đều có quán tính.- Tính chấtgiữ nguyên vận tốc ban đầu của vật gọilà quán tính.
- Vật có khối lượng càng lớn thì có quán tính lớn.
2/-Vận dụng
C6 :vbúpbê = 0
F>0 búp bê ngã về phía sau.
Giải thích : Khi xe đứng yên, búp bê đứng yên
cùng với xe Khi bất ngờ đẩy tới phia trước, phầnchân của búp bê chuyển động tới phía trước cùngvới xe nhưng phần thân của búp bê do có quántính, nó lại muốn duy trì trạng thái đứng yên banđầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía sau.
C7 : Giải thích tương tự.C8 :
Trang 15
- Tại sao khi nhảy từ trên cao xuống thì chân phảigập lại?
Giả sử không gập chân được thì có hiện tượng gìxảy ra? Giải thích?
- Bút tắt mực, ta vẩy mạnh; bút lại có thể viếtđược.
-Vì sao cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằngcách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
- Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng Giật nhanhtờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên Tạisao?
a) Ôtô đột ngột rẽ phải, do có quán tính màhành
khách trên xe không thể đổi hướng chuyển độngngay mà tiếp tục chuyển động như cũ nên bịnghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạmđất sẽ
dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyểnđộng theo quán tính, kết quả là chân ta bị gập lại.
c) Bút tắt mực, ta vẩy mạnh thì do có quántính
mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút, bút lạicó thể viết tiếp được.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống Khicán búa chạm đất dừng lại đột ngột còn đầu búatiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính Kếtquả là đầu búa lún sâu vào cán búa làm cho búachắc hơn.
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng Giậtnhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì do quán tínhnên cốc chưa thể thay đổi vận tốc được ngay vìvậy cốc vẫn đứng yên.
* Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 5.1 5.8 SBT trang 9 - 10.- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”- Đọc trước ở nhà bài 6 : “Lực ma sát”IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 16Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TIẾT : 06
BÀI 6 : LỰC MA SÁT
I/- MỤC TIÊU :
- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn,đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
- Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và trong kĩ thuật Nêuđược cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này.
- Rèn luyện kĩ năng đo lực, đặc biệt là đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm Fms.
II/- CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật trên con lăn, lực kế,miếng gỗ (1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn), quả cân, xe lăn, con lăn.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (20’)
ĐỀ KIỂM TRA 15’ :
Câu 1: (2đ) Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng Kết quả nào sau đây là đúng.
A) Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.B) Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.C) Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi.
D) Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
Câu 2: (2đ) Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người
sang trái, chứng tỏ xe :
Trang 17
A) Đột ngột giảm vận tốc.B) Đột ngột tăng vận tốcC) Đột ngột rẽ sang trái.D) Đột ngột rẽ sang phải
Hãy chọn câu nhận xét đúng.
Câu 3: (2đ) Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu đang đứng yên ở hình vẽ sau.
Điền vào chỗ trống của câu 4, 5 chođúng ý nghĩa Vật lý Mỗi câu 1 điểm.
Câu 4: là hai lực cùng đặt lên môt vật, cùng cường độ, phương nằm trên cùng
một đường thẳng, ngược chiều nhau.
Câu 5: là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
Câu 6: (2đ) Một con báo đuổi giết một con linh dương Khi bao chuẩn bị vồ mồi thìlinh dương nhảy tạt sang môt bên và thế là trốn thoát Em hãy hiaỉ thích cơ sở khoa họccủa biện pháp thoát hiểm trên.
* Gv thông báo : Trục bánh xe bò ngày xưa chỉ có
ổ trục và trục bằng gỗ nên kéo xe bò rất nặng.Vậy trong các ổ trục từ xe bò đến các động cơ,máy móc đều có ổ bi, dầu, mỡ Vậy ổ bi, dầu, mỡcó tác dụng gì?
Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực ma sát(18’)
- HS đọc SGK, nhận xét Fms trượt xuất hiện ở đâu?- Hãy tìm Fms trượt cịn xuất hiện ở đâu?
I/- Khi nào có lực ma sát?1/-Lực ma sát trượt :
Fms trượt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xengăn cản chuyển động của vành.
- Fms trượt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt đường.- Yêu cầu HS hãy tìm Fms trượt còn xuất hiện ở
- Cho HS phân tích H 6.1 và trả lời C3
- Fms trượt là H 6.1a
- HS làm việc cá nhân C1.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển độngtrượt trên mặt của vật khác.
Trang 18Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
Fk > 0 vật đứng yên.v = 0 không đổi
- Yêu cầu HS đọc và giải thích C4.
- Fms nghỉ chỉ xuất hiện trong trường hợp nào?
Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đờisống và kỹ thuật (8’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C6.- Hãy mô tả và nêu tác hại ở H.6.3- Biện pháp làm giảm ma sát đó là gì?
* Biện pháp tra dầu mỡ có thể giảm ma sát từ 8 –10 lần.
* Biện pháp lắp ổ bi, bánh xe con lăn có thể giảmma sát từ 20 – 30 lần.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C7.
- Hãy quan sát H.6.4 và cho biết Fms có tác dụngnhư thế nào?
- Biện pháp tăng ma sát như thế nào?+ Ích lợi của ma sát :
+ Cách làm tăng ma sát
3/-Lực ma sát nghỉ :
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bịtác dụng lực khác.
C4 : Vật không thay đổi vận tốc chứng tỏ vật chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng.
* Ích lợi của ma sát :
- Fms giữ phấn trên bảng.
- Fms cho ốc và vít giữ chặt vào nhau.- Fms làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm.- Fms giữ cho ô tô trên mặt đường.
* Cách làm tăng lực ma sát :
- Bề mặt sần sùi, ghồ ghề.- Ốc vít có rãnh.
- Lốp xe, đế dép khía cạnh.- Làm bằng chất như sao su.
Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố (10’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C8.
a)Cách làm tăng Fms, chân phải đi dép xốp b) Rải cát trên bùn, đường.
c) Không thể làm giảm được
d) Ô tô và xe đạp vât nào có quán tính lớn hơn vật nào dễ thay đổi vận tốc hơn.
e) Tại sao phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cầnkéo nhị.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C9.
III/- Vận dụng :
C8 :
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực Fms giữa sàn nhà với chân người rất nhỏ Fms nghỉ có lợi.
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị xa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ, làm cho bánh xe bị quay trượt trên vũng bùn và xe không tiến lên được Fms có lợi
c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do Fms nghỉ giữa mặt
Trang 19* Củng cố :
1- có mấy loại ma sát, hãy kể tên.
2- Đại lượng sinh ra Fms trượt, Fms lăn, Fms nghỉ.3- Fms trong trường hợp nào có lợi – cách làm tăng.4- Fms trong trường hợp nào có hại – cách làmgiảm
đường và đế giày Fms có hại.
d) Khía rãnh ở mặt lốp ô tô vận tải phải có độ sâu trên 1,6 cách mạng nhằm mục đích tăng ma sátgiữa mặt đường và lốp ô tô Ma sát này là có lợi vì nếu không có nó xe chẳng thể chuyển động được Khi phanh xe, cũng chính ma sát này làm cho xe chóng dừng lại.
e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo
nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị như vậy khi kéo sẽ kêu to.
C9 : Biến Fms trượt Fms lăn giảm Fms máy móc chuyển động dễ dàng
* Kết luận toàn bài :
1- Có 3 loại lực ma sát: Fms trượt, Fms nghỉ, Fms lăn(phân biệt theo tính chất chuyển động của vật)3- Fms có thể có ích : Khi cần mài mòn vật, giữ vậtđứng yên, làm vật nóng lên.
- Cần có biện pháp làm tăng ma sát: tăng độ rápbề mặt, thay đổi chất liệu tiếp xúc.
4- Fms có thể có hại: mài mòn, vật nóng lên,chuyển động chậm lại.
- Cần có biện pháp giảm ma sát như : Bôi trơn, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt.
* Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học phần ghi nhớ - Làm lại C8, C9 SGK.- Làm bài tập từ 6.1 6.5 SBT trang 11.- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”- Đọc trước ở nhà bài 7 : “Aùp Suất”IV RÚT KINH NGHI Ệ M :
Trang 20Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TIẾT : 07
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I/- MỤC TIÊU :
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật, dùng nó để giải thích được mộtsố hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Kĩ năng : Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là S và áp lực F.
II/- CHUẨN BỊ :
- Khay (hoặc chậu) đựng cát hoặc bột, 3 miếng kim loại hình chữ nhật hoặc 3 viên gạch.- Tranh vẽ tương đương H 7.1, 7.3, bảng phụ kẻ sẵn 7.1
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học
tập (7’)
Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy biểu diễn lực masát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển độngthẳng đều.
Tạo tình huống : Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy
được trên nền đất mềm ,cịn ơ tơ nhẹ hơn nhiều lại cĩthể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ?
Hoạt động 2 : Nghiên cứu áp lực là gì ? (10’)
HS đọc thông báo, trả lời : áp lực là gì? Ví dụ.
Yêu cầu HS đọc và trả lời C1- Xác định áp lực.
- Trọng lượng P có phải là áp lực không? Vì sao?- Tìm thêm ví dụ về áp lực.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu áp suất (20’)
- Gv : Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuống
của vật.
* Hoạt động nhóm :
- Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố làđộ lớn của áp lực và S bị ép.
Fkéo
I/- Aùp lực là gì? :
Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bịép.
VD: Người đứng trên sàn nhà đã ép lên sàn nhàmột lực F = P có phương vuông góc với sàn nhà.
Chú ý: F tác dụng mà không vuông góc với diện
tích bị ép thì không phải là áp lực Vậy áp lựckhông phải là một loại lực.
II/- Aùp suất:
1/- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tốnào?
Hoạt động nhĩm
Trang 21- HS nêu phương án thí nghiệm để xét tác dụngcủa áp lực vào các yếu tố đó.Trao đổi với HS đểchọn phương án thực thi được
- Gọi đại diện đọc kết quả
- Độ lớn áp lực lớn tác dụng của áp lực?- S bị ép lớn tác dụng áp lực như thế nào?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận ở C3
- Vậy muốn tăng tác dụng của áp lực, phải cónhững biện pháp nào?
- Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2
yếu tố là áp lực và S bị ép Khái niệm áp suất.
- HS đọc tài liệu rút ra áp suất là gì?- Độ lớn áp lực là F.
- Diện tích bị ép là S.
áp suất được tính như thế nào?
- Gv : thông báo kí hiệu của áp suất là p.
- Đơn vị là gì ?
Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố (8’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C4.- Nêu biện pháp tăng, giảm áp suất?
- Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và giải C5.
Aùp lực (F) S bị ép Độ lún (h)F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1
- đại diện đọc kết quả
- Độ lớn áp lực lớn tác dụng của áp lực lớn- S bị ép lớn tác dụng áp lực nhỏ
2/- Công thức tính áp suất :
Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vịdiện tích bị ép.
SFp
- Aùp lực là F; đơn vị : N
- Diện tích bị ép là S; đơn vị m2
=> áp suất là p; đơn vị là N/m2 = Pa (đọc làpaxcan)
III/- Vận dụng:
- Dưạ vào nguyên tắc p phụ thuộc vào áp lực vàdiện tích bị ép.
SFp
tăng F* Tăng áp suất
giảm S* Giảm áp suất ngược lại.C5: Pxe tăng = 340.000N
Sxe tăng = 1,5 m2
Trang 22Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
* Đọc mục có thể em chưa biết :
1PAs'
* Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học phần ghi nhớ - Làm lại C8, C9 SGK.
- Làm bài tập từ 7.1 7.6 SBT trang 12.- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước ở nhà bài 7 : “Aùp Suất”IV Rút kinh Nghiệm :
Trang 23
TUẦN : 08 Ngày Soạn: 06/08/08TIẾT : 08
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I/- MỤC TIÊU :
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị ác đại lượng trong công thức.- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp- Kỹ năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống
* Tổ chức tình huống học tập :
- Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặnchịu được áp suất lớn hơn? Nếu người thợ lặn khôngmặc bộ quần áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực…?
Hoạt động 2 : Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòngchất lỏng.
- HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng trả lời C1
- Màng cao su biến dạng phồng ra chứng tỏ chấtlỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây raáp suất lên đáy bình và thành bình.
- HS đọc và trả lời C2
- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chấtlỏng gây ra không?
- HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm.
- Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào? nhận xét?- HS rút ra kết luận, điền vào chỗ trống hoàn thành kếtluận.
I/- Sự tồn tại của áp suất trong lòngchất lỏng :
1/-Thí nghiệm 1 :
C2: Chất lỏng tác dụng áp suất không theo1 phương như chất rắn mà gây áp suất lênmọi phương.
2/-Thí nghiệm 2 :
- Đĩa D trong nước không rời hình trụ.* Nhận xét : Chất lỏng tác dụng lên đĩa Dở các phương khác nhau.
3/-Kết luận :
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lênđáy bình, mà lên cả thành bình và các vậtở trong lòng chất lỏng.
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính áp suất chấtlỏng.
- Yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất lỏng.
II/-Công thức tính áp suất chất lỏng :
p = d.h
Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chấtlỏng; đơn vị N/m2 1N/m2=1 Pa
Trang 24Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
- Biểu thức tính áp suất? p = FS SP dS.V d.SS.h
- Áp lực F = ? P
Biết d, V p = ? (p = d.h)
- Giải thích các đại lượng trong biểu thức?- So sánh pA, pB, pC ?
- Giải thích? nhận xét.
d là trọng lượng riêng của chấtlỏng; đơn vị N/m3.
h là chiều cao (độ sâu của một điểmso với mặt thoáng) của cột chất lỏng; đơnvị m.
* Chất lỏng đứng yên tại các điểm cócùng độ sâu thì áp suất chất lỏnh nhưnhau.
Hoạt động 4 : Nghiên cứu bình thông nhau
- Yêu cầu HS đọc C5, dự đoán.
Gv : Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước
chuyển động.
- Vậy lớp nước D chịu áp suất nào?
- Tương tự HS chứng minh cho trường hợp b và c.- HS làm thí nghiệm nhận xét kết quả.
III/-Bình thông nhau :1- C5 : Trường hợp a :
D chịu áp suất pA = hA dD chịu áp suất pB = hB dhA > hB pA pB
Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánhA sang nhánh B.
Trường hợp b :
hb > hA pB pA
Nước chảy từ B sáng A.
2- Kết quả thí nghiệm : hA = hB Chất lỏng đứng yên.
3- Kết luận : Trong bình thông nhauchứa cùng một chất lỏng đứng yên, cácmực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn cócùng môt độ cao.
Hoạt động 5 : Vận dụng–củng cố– hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C6.
IV/-Vận dụng :
C6 : Người lặn xuống dưới nước biển chịu
áp suất chất lỏng làm tức ngực áo lặnchịu áp suất này.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C7.
C7 : áp suất tác dụng lên đáy thùng :
C8 : ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên
tắc bình thông nhau Nước trong ấm vàvòi luôn có mực nước ngang nhau.
Vòi a cao hơn vòi b bình a chứa nhiềunước hơn.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C9 C9 : Mực nước A ngang mực nước ở B
nhìn mực nước ở A biết mực nước ở B.
- Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không.
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọihướng lên đáy bình, thành bình và cácvật trong lòng nó.
- Chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi cóđiều kiện gì? Nếu bình thông nhau chứa cùng một
* Chất lỏng đứng yên thì lớp chất lỏng ởđáy bình chịu áp suất của chất lỏng trong
Trang 25chất lỏng mực chất lỏng của chúng như thế nào?
2 nhánh cân bằng nhau.
- Bình đựng cùng chất lỏng mặtthoáng của chất lỏng ở 2 nhánh đều cùngđộ cao.
* Hướng dẫn về nhà :
- Học phần ghi nhớ - Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước ở nhà bài 9 : “Aùp Suất khí quyển” - Làm bài tập từ 8.1 8.6 SBT trang 13 - 14.IV Rút kinh Nghiệm :
TIẾT : 09
BÀI 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/- MỤC TIÊU :
- Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản.- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi đơn vịtừ mmHg sang đơn vị N/m2.
- Rèn luyện kỹ năng : Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồntại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
II/- CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhóm : 1 ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm , tiết diện 2 – 3mm; 1 cốc nước.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học
- Yêu cầu HS làm bài tập 8.1; 8.2; 8.3; 8.6
- Yêu cầu HS đọc và nêu tình huống học tập của bài.
- Gv : Nước thường chảy xuống Vậy tại sao quả dừa
đục 1 lỗ, dốc xuống nước dừa không chảy xuống?
Hoạt động 2 : Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn tại
của áp suất khí quyển.
- HS đọc thông báo Trang 32 SGK.
- Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
- Làm thí nghiệm để chứng minh sự tồn tại của áp suấtkhí quyển.
+ Gỉa sử không có áp suất khí quyển bên ngoài hộp thìcó hiện tượng gi xảy ra với hộp?
I/-Sự tồn tại của áp suất khí quyển :
- Không khí có trọng lượng gây ra ápsuất chất khí lên các vật trên trái đất áp suất khí quyển.
* Thí nghiệm 1 :
- Nếu hộp chỉ có áp suất bên trong màkhông có áp suất bên ngoài hộp sẽ phồngra và vỡ.
- Hút sữa ra áp suất trong hộp giảm,hộp méo do áp suất khí quyển bên ngoàilớn hơn áp suất trong hộp.
- Yêu cầu HS làm thí ngiệm 2:
Trang 26Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
- Giải thích?
- Tại A (miệng ống) nước chịu mấy áp suất?
- Nếu chất lỏng không chuyển động thì chứng tỏ áp suấtchất lỏng cân bằng với áp suất nào?
pcl = p0
(p0 là áp suất khí quyển)
- Yêu cầu HS giải thích C3?
- Xét áp suất tác dụng lên chất lỏng tại A? p Chất lỏng tụt xuống.0 + pcl > p0
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm C4 :+ Kể lại hiện tượng thí nghiệm.+ Giải thích hiện tượng.
C4 : Aùp suất bên trong quả cầu bằng 0.
Aùp suất bên ngoài bằng áp suất khí quyển ép 2 nửa quả cầu pngựa < p0 nên khôngkéo được 2 bán cầu.
* Do không khí cũng có trọng lượng nêntrái đất và mọi vật trên trái đất đều chịuáp suất của lớp không khí bao bọc xungquanh trái đất Aùp suất này được gọi là ápsuất khí quyển.
Hoạt động 3 : Đo độ lớn của áp suất khí quyển.
- HS đọc thí nghiệm Torixenli.
- HS trình bày thí nghiệm và giải thích hiện tượng theocâu C5, C6, C7.
II/-Độ lớn của áp suất khí quyển :1- Thí nghiệm Tôrixenli : SGK2- Độ lớn của áp suất khí quyển :
Độ lớn của áp suất khí quyển bằngáp suất của cột thuỷ ngân trong ốngTôrixenli Do đó người ta thường dùngcmHg hoặc mmHg làm đơn vị đo áp suấtkhí quyển.
C5 :
pA = pB
- Cùng chất lỏng.
- A, B nằm trên cùng mặt phẳng.
Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà.
- Giải thích hiện tượng ở đầu bài Tờ giấy chịu áp suấtnào?
- Giải thích hiện tượng ống thuốc tiêm bẻ 1 đầu, nướckhông tụt ra Bẻ 2 đầu nước tụt ra?
- Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rót nước ra?
III/-Vận dụng :
C8 : Trọng lượng cột nước P < áp lực do
áp suất khí quyển (p0) gây ra.
C9 :Giải thích như C3.
+ Chất lỏng ở vòi : p0 + pnước > p0.p0 = pHg = d.h
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C10.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C11 C11 : p0 = pnước10 = d.h,3369
- C12 :
+ Có xác định được độ cao khí quyển? C12 :Không thể tính áp suất khí quyển bằng
Trang 27+ Trọng lượng riêng của khí quyển có thay đổi theo độcao không?
- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suấtkhí quyển?
- Tại sao đo p0 = pHg trong ống?
công thức : p = d.h vì :+ h không xác định được.+ d giảm dần theo độ cao.
* Hướng dẫn về nhà :
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khhí quyển - Giải thích tại sao đo p0 = pHg trong ống.- Làm bài tập từ 9.1 9.6 SBT trang 15- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
- Tiết 10 : “Kiểm tra 45’”IV Rút Kinh Nghiệm :
Trang 28
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TIẾT : 10
I/- MỤC TIÊU :- Củng cố kiến thức: Vận tốc, chuyển động đều – chuyển động không đều, biểu diễn
lực, sự cân bằng lực – quán tính, lực ma sát, áp suất, áp suất, áp suất chất lỏng – bình thông nhau, ápsuất khí quyển.
II/- CHUẨN BỊ :- Hệ thống câu hỏi + giáo án.III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Tự Kiểm tra- từ câu 1 đến câu 9 trang 62
1- Sự thay đổi vị trí của vật so với vật
khác gọi là chuyển động cơ học.Vd :
a-Ô tô đang chạy trên đường , vị trí của ôtô thay đổi so với vị trí của cây ven đườngchọn làm mốc.
b-Thuyền đang trôi trên sông , vị trí củanó thay đổi so với bờ sông.
2- Người hành khách ngồi trên toa tàuđang chạy vào ga , người hành khách chuyểnđộng so với nhà ga nhưng lại là đứng yên sovới tàu.
3-Vận tốc là gì?
- Công thức tính vận tốc? Nêu tên và đơn vị của từng đạilượng trong công thức?
3-Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mứcđộ nhanh ,chậm của chuyển động và được xácđịnh bằng độ dài quãng đường đi được trongmột đơn vị thời gian.
tsv
Trong đó : s là quãng đường (m)t là thời gian (s)v là vận tốc.(m/s)4-
- Chuyển động không đều là gì?
- Công thức tính vận tốc chuyển động không đều? Nêutên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
4- Chuyển động không đều là chuyển động
mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
tsvTB
Trong đó : s là quãng đường (m)t là thời gian (s)
vtb là vận tốc trung bình.(m/s)5.
- Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc - Nêu cách biểu diễn lực?
5- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốccủa vật.
- Biểu diễn lực : Lực là một đại lượng vectơđược biểu diễn bằng mũi tên có :
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiềucủa lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ
ÔN TẬP
Trang 29lệ xích cho trước.
6- Hai lực cân bằng là gì?
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì một vật đangchuyển động sẽ như thế nào?
- Quán tính là gì?
6- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lênmột vật, cùng cường độ, phương nằm trêncùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, mộtvật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đangchuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳngđều Chuyển động này được gọi là chuyểnđộng theo quán tính.
- Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọilà quán tính.
+ Vật có khối lượng càng lớn thì có quántính càng lớn.
8- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào , cho 2 ví dụ
9 – Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính
8- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vậtchuyển động trượt trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăntrên mặt của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ sinh ra để giữ cho vậtđứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ví dụ :
a- viên bi lăn trên sàn nhà , lực ma sát lănxuát hiện cản trở lại chuyển động làm choviên bi chậm dần rồi dừng lại.
b- Xe đạp đang chạy , bóp mạnh phanh , xebánh xe đạp ngừng quay trượt trên mặtđường , lực ma sát trượt sinh ra cản trở lạichuyển động của xe đạp làm nó chậm dần vàdừng lại.
9- Ví dụ :
a- Xe buýt đang chuyển động bỗng rẽ sangphải , hành khách trên xe do có quán tínhkhông thể đổi hướng chuyển động ngay đượcnên nghiêng về phía trái.
b- Bút tắc mực ; ta vẩy mạnh, tay và bútdừng lại đột ngột ; do có quán tính mực khôngthể dừng lại ngay được nên bị văng rangoài;bút lại có thể viết tiếp được
10- Áp suất chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?- Công thức tính áp suất chất rắn? Nêu tên và đơn vị củatừng đại lượng trong công thức?
10- Áp suất là độ lớn của áp lực trên mộtđơn vị diện tích bị ép.
SFp
Trong đó : F là áp lực ; đơn vị : N S là diện tích bị ép ; đơn vị : m2
p là áp suất ; đơn vị : N/m2, còn gọi là
paxcan, kí hiệu: Pa (1Pa = 1N/m2)
Trang 30Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
11- Nêu sự tồn tại của áp suất chất lỏng?
- Công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên và đơn vịcủa từng đại lượng trong công thức?
- Bình thông nhau là gì?
- Do có trọng lượng mà chất lỏng gây ra ápsuất theo mọi phương lên đáy bình, thành bìnhvà các vật ở trong lòng nó.
p = d.hTrong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ;đơn vị : N/m3
h là chiều cao của cột chất lỏng ; đơn vị : m
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng; đơn vị : N/m2,
p còn được tính bằng paxcan, kí hiệu:Pa (1Pa = 1N/m2)
- Bình thông nhau là một bình có hai nhánhnối thông đáy với nhau.
-12-Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển?- Độ lớn của áp suất khí quyển?
Dụng cụ đo áp suất khí quyển là khí áp kế hay cao kế
- Do không khí cũng có trọng lượng nêntrái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu ápsuất của lớp không khí bao bọc xung quanhtrái đất Aùp suất này được gọi là áp suất khíquyển.
- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng ápsuất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixenli.Do đó người ta còn dùng mmHg làm đơn vị đoáp suất khí quyển.
Hoạt động 5 : Vận dụng-Câu 1,2,3 trang 63 ; câu1 đến4 trang 64 và câu 1 ; 2 trang 65
Câu 2 : Tăng lực ma sát Câu3 : nghiêng về phái
Câu4 : Muốn cắt , thái một vật cần phải códao sắc , lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lêndao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật
Trang 65
Câu 1 : vận tốc trên đoạn đường dốc :
vận tốc trên đoạn đường ngang
vận tốc trên cả 2 đoạn đường :
Trang 31Câu 2 : a- khi đứng cả 2 chân :2
* Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, làm bài tập phần vận tốc, áp suất.- Tuần 11 – kiểm tra 1 tiết
TIẾT : 11KIỂM TRA 45’
ĐỀ 1 :
I/-TRẮC NGHIỆM : (6 điểm)
Hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1 : Một ô tô chở khách đang chạy trên đường Câu mô tả nào sau đây là sai.
Trang 32Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: NguyƠn M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
a- Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe.b- Ô tô đang chuyển động so với chiếc thuyền.c- Hành khách đang đứng yên so với ô tô.
d- Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.
Trang 33Câu 2 : Vận tốc của một ô tô là 36 km/h điều đó cho biết gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
a- Ô tô chuyển động được 36 km.b- Ô tô chuyển động trong môt giờ.c- Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36 km.d- Ô tô đi 1 km trong 36 giờ.
Câu 3 : Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình 30 km/h, quãng đường đoàn tàu đi được
sau 4 giờ là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau.
a- S = 120 m b- S = 120 km c- S = 1200 km d- Một kết quả khác.
Câu 4 : Dùng cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau :
Điền vào chỗ trống của kết luận sau đây:
Lực là nguyên nhân làm _vận tốc của chuyển động.
Câu 5 : Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái,
chứng tỏ xe :
a- Đột ngột giảm vận tốc.b- Đột ngột tăng vận tốc.c- Đột ngột rẽ sang trái.d- Đột ngột rẽ sang phải.
Trang 34Hãy chọn nhận xét đúng.
Câu 6 : Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
Trang 35b- Người đứng một chân.
c- Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.d- Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
II/-TỰ LUẬN : (4 điểm)
Dùng tay ấn một lực 40N vào chiếc đinh Diện tích của mũ đinh là 0,5 cm2, diện tích của đầuđinh là 0,1 mm2 Hãy tính áp suất tác dụng lên mũ đinh và áp suất của đầu đinh tác dụng lên tường.
Trang 36ĐÁP ÁNI/-TRẮC NGHIỆM : (6 điểm)
Đúng mỗi câu 1 điểm.
Trang 37F = 40N
S1 = 0,5 cm2 = 0,00005 m2 (5.10-5 m2) (1đ)S2 = 0,1 mm2 = 0,0000001 m2 (10-7 m2) (1đ)P1 = ?
P1 = ?
Aùp suất của tay tác dụng lên mũ đinh :
Aùp suất của mũ đinh tác dụng lên gỗ :
ĐỀ 2 :
I/-TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
Hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1 : Một người đang chèo thuyền trên mặt hồ phẳng lặng khi đó ta nói :
a- Người chèo thuyền chuyển động so với thuyền.b- Người chèo thuyền đứng yên so với thuyền.c- Người chèo thuyền đứng yên so với bờ hồ.
Câu 2 : Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều.
a- Chuyển động của một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
Trang 38b- Chuyển động của đầu kim đồng hồ.c- Chuyển động của xe ô tô trên đường.
Câu 3 : Độ lớn của vận tốc cho biết :
a- Quãng đường mà vật đi được dài hay ngắn.b- Hướng đi của vật.
c- Sự nhanh chậm của chuyển động.d- Không câu nào đúng.
Câu 4 : Vận tốc của môt vật là 15m/s Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên?
a- 36 km/h.b- 48 km/h.
c- 54 km/h.d- 60 km/h.
Câu 5 : Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi :
a- Không có lực tác dụng lên vật.
b- Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.c- Có lực tác dụng lên vật.
d- Không câu nào đúng.
Câu 6 : Khi đi trên nền đất trơn Ta bấm các ngón chân xuống đất là để :
a- Tăng áp lực lên mặt đấtb- Giảm áp lực lên nền đấtc- Tăng ma sát
d- Giảm ma sát.
Trang 39a- Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất.b- Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất.c- Để tăng áp suất lên mặt đất.
d- Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
Câu 8 : Aùp suất chất lỏng phụ thuộc vào :
a- Trọng lượng riêng của chất lỏng.b- Độ cao của cột chất lỏng.
c- Cả trọng lượng riêng và độ cao của cột chất lỏng.d- Không câu nào đúng.
II/-TỰ LUẬN : (6 điểm)
Một ô tô khởn hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100 km tính vận tốc của ô tô ra đơn vị :
Trang 40ĐÁP ÁN I/-TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1 : bCâu 2 : b
Câu 3 : cCâu 4 : c
Câu 5 : cCâu 6 : c
Câu 7 : dCâu 8 : c