Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 8 (OK) (Trang 52)

- Làm câu C5 trang 53 SGK chú ý đơn vị thời gian của Trâu (ttrâu = 2h) và máy (tmáy = 20ph).

- Làm bài tập từ 15.1  15.6 SBT trang 21. - Từ cơng thức P = At  P = F.v và A = P.t

- Đọc thêm mục “Cĩ thể em chưa biết” - Tiết 17 : “Ơn tập”

IV/-RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ... ... ... ... ...

TUẦN :20 Ngày Soạn: 06/08/08 TIẾT : 20

BÀI 16 : CƠ NĂNG

I/- MỤC TIÊU :

- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.

- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vậnt ốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.

- Rèn luyện thái độ : Hướng thú học tập bộ mơn. Cĩ thĩi quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.

II/- CHUẨN BỊ :

- Tranh phĩng to mơ tả thí nghiệm H 16.1a và 16.1b, H 16.4 SGK

- Hịn bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ, lị xo được làm bằng thép uốn thành vịng trịn. Lị xo đã được nén bởi một sợi dây len, miếng gỗ nhỏ, cục đất nặn.

III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học

tập.

- Viết cơng thức tính cơng suất, giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong cơng thức.

- Khi nào cĩ cơng cơ học?

Gv : Khi một vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học, ta

nĩi vật đĩ cĩ cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất.

- Cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.

- Yêu cầu HS đọc phần thơng báo của mục I. + Khi nào một vật cĩ cơ năng?

+ Đơn vị cơ năng?

I-Cơ năng :

Khi một vật cĩ khả năng thực hiện cơng, ta nĩi vật đĩ cĩ cơ năng.

* Đơn vị : Jun (J) Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm thế năng.

Gv : Treo tranh hình 16.1 phĩng to. Thơng báo ở H16.1a,

quả nặng A nằm trên mặt đất, khơng cĩ khả năng sinh cơng.

- Yêu cầu HS quan sát H16.1b. * Thảo luận nhĩm : trả lời câu C1. - Hướng dẫn HS thảo luận C1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II-Thế năng :

1-Thế năng hấp dẫn :

C1 : Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào

đĩ như H16.1b, quả năng A chuyển động xuống phí dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện cơng. Như vậy khi đưa quả nặng lên độ cao, nĩ cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học, do đĩ nĩ cĩ cơ năng.

Gv : Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế

năng.

- Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì cơng sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ? Vì sao ?

- Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì cơng của lực kéo thỏi gỗ B càng lớn vì B chuyển dịch quãng đường dài hơn.

thế năng của nĩ càng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn.

- Thế năng cuả vật A vừa nĩi tới đượ xác định bởi vị trí của vật so với trái đất gọi là thế năng hấp dẫn.

ta nĩi vật cĩ thế năng hấp dẫn.

* Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào :

+ Mốc tính độ cao. + Khối lượng của vật.

+ Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.

Gv : Đưa ra lị xo trịn đã được nén bằng sợi len.

* Thảo luận nhĩm :

+ Lúc này lị xo cĩ cơ năng khơng?

+ Bằng cách nào để biết lị xo cĩ cơ năng?

- Các nhĩm làm thí nghiệm kiểm tra phương án để nhận thấy lực đàn hồi của lị xo cĩ khả năng sinh cơng.

2-Thế năng đàn hồi :

- Lị xo cĩ cơ năng vì nĩ cĩ khả năng sinh

cơng cơ học.

- Cách nhận biết : Đặt miếng gỗ lên trên lị xo và cắt đứt sợi dây. Khi sợi len đứt, lị xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện cơng. Lị xo cĩ cơ năng.

Gv : Cơ năng của lị xo trong trường hợp này cũng gọi là

thế năng.

* Khi khoảng cách giữa các phần của cùng một vật (lị xo) thay đổi, ta nĩi vật cĩ thế năng đàn hồi.

- Muốn thế năng của lị xo tăng ta làm thế nào? Vì sao? sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lị xo Lị xo càng bị nén nhiều thì cơng do lị xo càng lớn.

Gv : Khi ta ấn tay vào cục đất nặn, cục đất biến dạng.

Cục đất này cĩ thế năng đàn hồi khơng? Vì sao?

Cục đất nặn khơng cĩ thế năng đàn hồi vì nĩ khơng biến dạng đàn hồi, khơng cĩ khả năng sinh cơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hãy cho biết các dạng thế năng. Các dạng thế năng đĩ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

* Cĩ hai dạng thế năng là thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.

+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tính thế năng và phụ thuộc vào khối lượng của vật.

+ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.

Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm động năng.

Gv : Giới thiệu thiết bị thí nghiệm và tiến hành thí

nghiệm H16.3.

- Yêu cầu HS mơ tả hiện tượng xảy ra? - Yêu cầu trả lời C4, C5?

* Thảo luận nhĩm : Câu C3, C4, C5.

III-Động năng :

1-Khi nào vật cĩ động năng:

C3 : Qủa cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ

B làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.

C4 : Quả cầu A tác dụng vào thỏi gỗ B một

lực làm thỏi gỗ B chuyển động tức là quả cầu A đang chuyển động cĩ khả năng thực hiện cơng.

C5 : Một vật chuyển động cĩ khả năng thực

hiện cơng tức là cĩ cơ năng.

Gv : Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ được gọi là

động năng.

* Động năng là năng lượng cĩ được do chuyển động.

- Theo các em dự đốn động năng của vật phụ thuộc vào

yếu tố nào? Làm thế nào để kiểm tra được điều đĩ? yếu tố nào?2-Động năng của vật phụ thuộc vào những

- Hướng HS tìm hiểu sự phụ thuộc động năng của vật vào các yếu tố như hướng dẫn SGK. Với mỗi yếu tố Gv làm thí nghiệm kiểm chứng.

- Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc chuyển động của vật.

- Yêu cầu HS nêu các dạng cơ năng?

- Lấy ví dụ một vật cĩ cả động năng và thế năng?

Gv : Cơ năng của vật lúc đĩ bằng tổng động năng và thế

năng của nĩ.

- Hai dạng cơ năng : Thế năng và động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng.

VD : Máy bay đang bay …

Cơ năng = thế năng + động năng

- Yêu cầu HS trả lời C10.

C10 :

a- Chiếc cung đã được giương cĩ thế năng. b- Nước chảy từ trên cao xuống cĩ động năng.

c- Nước bị ngăn trên đập cao cĩ thế năng.

* Hướng dẫn về nhà :

- Học thuộc phần ghi nhớ cuồi bài. - Đọc mục “Cĩ thể em chưa biết” - Làm bài tập 16.1 – 16.5 trang 22 SGK

- Tiết 20 - bài 17 : “Sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng”

IV/-RÚT KINH NGHIỆM :

...

**************************************************************************** *****

TUẦN :20 Ngày Soạn: 06/08/08

TIẾT : 20

BÀI 17 : SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG

I/- MỤC TIÊU :

- Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK.

- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hĩa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ.

- Rèn luyện thái độ : Nghiêm túc trong học tập, yêu thích mơn học..

II/- CHUẨN BỊ :

- Tranh phĩng to H 17.1, quả bĩng cao su, con lắc đơn và giá treo.

III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.

- Khi nào nĩi vật cĩ cơ năng?

- Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng là động năng? Lấy ví dụ 1 vật cĩ cả động năng và thế năng.

- Động nào, thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tổ chức tình huống học tập như SGK.

Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển hĩa cơ năng trong quá trình cơ học.

- HS làm thí nghiệm thả quả bĩng rơi như hướng dẫn H17.1. Quan sát quả bĩng rơi, kết hợp với hình vẽ 17.1

I-Sự chuyển hĩa của các dạng cơ năng :

thảo luận các câu hỏi C1 đến C4.

Gv : Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp.

C1 : Trong thời gian quả bĩng rơi, độ cao của

quả bĩng giảm dần, vận tốc của quả bĩng tăng dần.

C2 : Thế năng của quả bĩng giảm dần, cịn

động năng của nĩ tăng.

C3 : Trong thời gian nảy lên, độ cao của nĩ

tăng dần, vận tốc của nĩ giảm dần. Như vậy

thế năng của quả bĩng tăng dần, động năng của nĩ giảm dần.

C4 : Quả bĩng cĩ thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và cĩ thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bĩng cĩ động năng lớn nhất khi ở vị trí

B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

- Qua thí nghiệm 1 :

+ Khi quả bĩng rơi : Năng lượng đã được chuyển hĩa từ dạng nào sang dạng nào?

+ Khi quả bĩng nảy lên : Năng lượng đã được chuyển hĩa từ dạng nào sang dạng nào?

+ Khi quả bĩng rơi : Thế năng chuyển hĩa thành động năng.

+ Khi quả bĩng nảy lên : Động năng chuyển hĩa thành thế năng.

- Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo nhĩm, quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận nhĩm câu hỏi C5 đến C8.

Thí nghiệm 2 : Con lắc dao động.

C5 : a- Khi con lắc đi từ A về B : Vận tốc

của con lắc tăng.

b- Khi con lắc đi từ B lên C : Vận tốc của con lắc giảm.

C6 : a- Khi con lắc đi từ A về B : Thế năng

chuyển hĩa thành động năng.

b- Khi con lắc đi từ B lên C : Động năng chuyển hĩa thành thế năng.

C7 : Ở vị trí A và C thế năng của con lắc là

lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C8 : Ở vị trí A và C động năng của con lắc

là nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B thế năng nhỏ nhất.

- Qua thí nghiệm 2 yêu cầu HS rút ra nhận xét gì về sự chuyển hĩa năng lượng của con lắc khi con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng B.

Hoạt động 3 : Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng.

- Thơng báo nội dung định luật bảo tồn cơ năng trong SGK trang 61, thơng báo phần chú ý.

II-Bảo tồn cơ năng :

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta nĩi cơ năng được bảo tồn.

Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà.

- Yêu cầu HS phát biểu định luật bảo tồn chuyển hĩa cơ năng.

- Yêu cầu HS đọc và trả lời C9.

C9 : a- Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung :

Thế năng của cánh cung chuyển hĩa thành động năng của mũi tên.

b- Nước chảy từ trên đập cao chảy xuống : Thế năng của nước chuyển hĩa thành động năng.

c- Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng : khi vật đi lên động năng chuyển hĩa thành thế năng. Khi vật đi xuống thì thế năng chuển hĩa thành động năng.

- Yêu cầu 01 HS đọc mục “Cĩ thể em chưa biết”.

* Hướng dẫn về nhà :

- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.

- Làm bài tập 17.1 – 17.5 trang 23 - 24 SGK.

+ Hướng dẫn HS bài 17.3 : Yêu cầu HS đọc đề bài 17.3. Phân tích quá trình viên bi chuyển động. Lưu ý lúc vừa ném lên, ở độ cao h, viên bi vừa cĩ thế năng, vừa cĩ động năng.

- Trả lời câu hỏi phần A – Ơn tập của bài 18 vào vở bài tập

- Tiết 21 - bài 18 : “Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học”

IV/-RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ***********************************************************************

TUẦN : 21 Ngày Soạn: 06/08/08

TIẾT : 21

BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC

I/- MỤC TIÊU :

- Ơn tập hệ thống hĩa kiến thức cơ bản của phân cơ học để trả lời các câu hỏi trong phân ơn tập.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.

II/- CHUẨN BỊ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv viết sẵn mục I của phần B- vận dụng ra bảng phụ hoặc ra phiếu học tập để phát cho HS.

- Gv cĩ thể đưa ra phương án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể. Tương ứng với câu hỏi phần ơn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả học tập của HS trong chương một cách tồn diện.

- HS chuẩn bị phần A- Ơn tập sẵn ở nhà.

III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS thơng qua lớp phĩ học tập hoặc các

tổ trưởng. Gv trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của một số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

Hoạt động 2 : Hệ thống hĩa kiến thức.

A-ƠN TẬP :

1- Chuyển động là gì? Cho ví dụ về chuyển động cơ học.

2- Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật cĩ thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.

3- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc.

4- Chuyển động khơng đều là gì? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều.

5- Lực cĩ tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu thí dụ minh họa. 6- Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.

7- Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi :

a- Vật đang đứng yên? b- Vật đang chuyển động?

8- Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát. Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc như thế nào?

9- Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật cĩ quán tính.

10- Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Cơng thức tính áp suất. Đơn

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 8 (OK) (Trang 52)